LÂM QUANG VINH<br />
<br />
PHÂN LOẠI VĂN HỌC<br />
THEO CHỨC NĂNG<br />
<br />
LUẬN ÁN PHÓ TIẾN Sĩ KHOA HỌC<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1996<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br />
<br />
LÂM QUANG VINH<br />
<br />
PHÂN LOẠI VĂN HỌC<br />
THEO CHỨC NĂNG<br />
Chuyên ngành: Lý thuyết và lịch sử văn học<br />
Mã số: 5. 04. 01<br />
<br />
LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN<br />
<br />
Cố vấn khoa học:<br />
Giáo sư Lê Đình Kỵ<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1996<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
DẪN LUẬN ................................................................................................................... 8<br />
I. Mục tiêu – đối tƣợng – phƣơng pháp nghiên cứu .................................................. 8<br />
1. Lý do chọn đề tài - mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu ........................................... 8<br />
2 . Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 19<br />
3. Những đóng góp mới của đề tài ....................................................................... 23<br />
II. Về việc nghiên cứu hình thái học của văn học nghệ thuật .................................. 27<br />
III. Tình hình phân loại văn học nghệ thuật theo tiêu chí chức năng và vấn đề phân<br />
chia văn học nghệ thuật thành hai hệ thống ......................................................................... 32<br />
1. Trong nghiên cứu mỹ học và nghệ thuật ......................................................... 33<br />
2. Trong nghiên cứu văn học ............................................................................... 40<br />
3. Trong lý luận văn học và ngữ học ................................................................... 49<br />
CHƢƠNG I: VẤN ĐỀ CHỨC NĂNG VÀ TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI VĂN HỌC<br />
THEO CHỨC NĂNG .............................................................................................................. 51<br />
I. Chức năng là gì? Quan hệ giữa đặc trƣng – chức năng nghệ thuật và sự phân loại<br />
nghệ thuật ............................................................................................................................. 51<br />
1. Chức năng là gì? Chức năng vốn có và chức năng cần có. Quan hệ giữa chức<br />
năng nghệ thuật và vấn đề đặc trƣng bản chất của nghệ thuật ......................................... 52<br />
2. Chức năng là tiền đề, loại thể là hệ quả. .......................................................... 55<br />
II. Tìm chức năng khách quan của nghệ thuật – những thu hoạch và nhận định..... 59<br />
1. Ba mƣơi năm công cuộc kiếm tìm chức năng khách quan của nghệ thuật ...... 59<br />
2. Vậy chức năng là ở đâu? .................................................................................. 64<br />
III. Ba bậc thang thẩm mỹ hóa và sự phân cực về chức năng. ................................ 65<br />
1. Từ cái đẹp – phi nghệ thuật đến nghệ thuật đơn tính: ba bậc thang thẩm mỹ<br />
hóa. ................................................................................................................................... 67<br />
2. Sự phân cực về chức năng: chức năng phỉ nghệ thuật và chức năng nghệ thuật<br />
.......................................................................................................................................... 69<br />
<br />
3<br />
<br />
3. Về tính chất "quang phổ" của chức năng và loại thể trong quá trình phân cực,<br />
với sự không dứt khoát của những vùng giáp ranh .......................................................... 76<br />
CHƢƠNG II: CHỨC NĂNG THẨM MỸ - PHI NGHỆ THUẬT .............................. 80<br />
I. Nghệ thuật và phi nghệ thuật – tính thống nhất và sự phân biệt chức năng ......... 80<br />
1. Trƣờng thẩm mỹ - phi nghệ thuật, cái nôi nuôi dƣỡng những hình thức nghệ<br />
thuật đầu tiên. ................................................................................................................... 81<br />
2. Khoa học và nghệ thuật - vấn đề Anhxtanh - Đôstôiepxki: ............................. 84<br />
II. Tính tạo hình và biểu hiện trong văn bản khoa học chính luận và nghệ thuật .... 87<br />
1. Hình tƣợng trong văn bản khoa học và hình tƣợng trong văn bản nghệ thuật.<br />
Tƣ duy tạo hình phi nghệ thuật và tƣ duy tạo hình nghệ thuật. ....................................... 87<br />
2. Hai cực văn sử - từ Aritxtốt, Hêgel, đến lý luận hiện đại ................................ 90<br />
3. Hai cực văn - triết, tƣ duy luận lý và tƣ duy trữ tình nghệ thuật...................... 99<br />
CHƢƠNG III: CHỨC NĂNG THẨM MỸ - NGHỆ THUẬT .................................. 104<br />
I. Đối tƣợng ƣu tiên khi tìm đến đặc trƣng nghệ thuật .......................................... 104<br />
1. Tìm một thƣớc đo .......................................................................................... 104<br />
2. Đặc trƣng - nghiêng về chủ thể - Chủ thể là ai ? ........................................... 105<br />
3. Hình mẫu: từ âm nhạc và thơ ......................................................................... 113<br />
II. Những quy luật đặc trƣng và cơ chế của tâm lý sáng tạo.................................. 116<br />
1. Quy luật chủ thể hóa nghệ thuật .................................................................... 121<br />
2. Quy luật tình cảm - cảm xúc .......................................................................... 133<br />
3. Quy luật tƣởng tƣợng - hƣ cấu ....................................................................... 147<br />
<br />
4<br />
<br />
III. Đặc trƣng về cấu trúc của tác phẩm nghệ thuật đơn tính ................................. 151<br />
1. Từ cấu trúc của "tế bào" hình tƣợng .............................................................. 151<br />
2. Tác phẩm NTĐT - một chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn, hài hòa. .................. 153<br />
BẢNG PHÂN LOẠI VĂN HỌC ĐƠN TÍNH .................................................. 158<br />
CHƢƠNG IV: CHỨC NĂNG THẨM MỸ - TIỀN NGHỆ THUẬT ........................ 159<br />
I. Nghệ thuật lƣỡng tính và văn học lƣỡng tính ..................................................... 159<br />
1. Suy từ nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật "kiến trúc tính" ............................ 159<br />
2. Sự ra đời của các hình thức văn học lƣỡng tính đầu tiên : Văn học dân gian 162<br />
3. Sự ra đời của các hình thức văn học lƣỡng tính trong văn học viết ............... 166<br />
II. Những đặc trƣng cơ bản của văn học nghệ thuật lƣỡng tính ............................ 168<br />
1. Những đặc trƣng về chức năng, về sự sinh thành, sự vận động của những tác<br />
phẩm văn học nghệ thuật ứng dụng - lƣỡng tính ........................................................... 168<br />
2. Sự tuân thủ một phần những quy luật của sáng tạo nghệ thuật: .................... 188<br />
III. Đặc trƣng về cấu trúc của tác phẩm nghệ thuật lƣỡng tính ............................. 199<br />
1. Quan niệm của Hêgel về cấu trúc của nghệ thuật tƣợng trƣng ...................... 199<br />
2. Những đặc trƣng về cấu trúc của tác phẩm văn học nghệ thuật lƣỡng tính. .. 202<br />
PHÂN LOẠI TÁC PHẨM VĂN HỌC LƢỠNG TÍNH ............................................ 215<br />
Vấn đề phân loại và tìm đặc điểm của các thể ký văn học ................................. 215<br />
Bảng phân loại văn học lƣỡng tính ..................................................................... 217<br />
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 218<br />
Biện chứng – lịch sử của những hình thức loại hình loại thể văn học nghệ thuật 218<br />
Bảng phân loại văn học .......................................................................................... 222<br />
PHỤ LỤC (1, 2, 3, 4) ................................................................................................. 223<br />
THƢ MỤC ................................................................................................................. 231<br />
<br />
5<br />
<br />