intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án phó Tiến sĩ Khoa học ngữ văn: Tìm hiểu quan niệm thơ cổ Việt Nam

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:181

76
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngoài việc tìm hiểu những vấn đề cơ bản trong quan niệm thơ là chính, luận án còn gắng phát hiện ra bản sắc riêng trong lối bàn luận về thơ của các thi nhân học giả xưa. Điều này không phải không đáng quan tâm, nhất là khi cần đối chiếu để thấy sự tương đồng trong lối tư duy lý luận của các dân tộc phương Đông cũng như sự khác biệt với lối tư duy lý luận của người phương Tây. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án phó Tiến sĩ Khoa học ngữ văn: Tìm hiểu quan niệm thơ cổ Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> PHẠM QUANG TRUNG<br /> <br /> TÌM HIỂU<br /> QUAN NIỆM THƠ CỔ VIỆT NAM<br /> LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN<br /> CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> Mã số: 50423<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> PGS. PTS: MAI QUỐC LIÊN<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1996<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ......................................................................... 3<br /> 1. MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.................................................... 3<br /> 2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................................. 9<br /> 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN<br /> .............................................................................................................................................. 14<br /> 4- CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 27<br /> 5. BỐ CỤC LUẬN ÁN ............................................................................................ 28<br /> PHẦN II: NỘI DUNG CƠ BẢN ................................................................................ 29<br /> CHƢƠNG 1: CƠ SỞ QUAN NIỆM THƠ CỔ VIỆT NAM ................................... 29<br /> CHƢƠNG 2: NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA NGƢỜI XƢA VỀ THƠ .... 46<br /> 1 - Về nhà thơ....................................................................................................... 46<br /> 2 – Về thơ với thực tại ......................................................................................... 67<br /> 3 - Về nghệ thuật thơ............................................................................................ 93<br /> 4 – Về phê bình thơ ............................................................................................ 117<br /> CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA QUAN NIỆM THƠ CỔ VIỆT<br /> NAM .................................................................................................................................. 137<br /> PHẦN III: KẾT LUẬN ............................................................................................. 151<br /> PHỤ LỤC................................................................................................................... 156<br /> SƠ LƢỢC VỀ CÁC TÁC GIẢ .............................................................................. 156<br /> DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 170<br /> <br /> 3<br /> <br /> PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG<br /> <br /> 1. MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU<br /> Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhất là từ sau khi hòa bình đƣợc lập lại ở<br /> miền Bắc năm 1954, di sản văn chƣơng trong quá khứ của dân tộc bao gồm văn chƣơng dân<br /> gian và văn chƣơng bác học, cả sáng tác và lý luận đã đƣợc giới nghiên cứu quan tâm tìm<br /> hiểu và đã thu đƣợc nhiều thành tựu đáng kể. Riêng văn chƣơng trung đại, chúng ta đã có thể<br /> nói tới việc phát hiện ra Nguyễn Trãi, Ngô Thì Nhậm, phát hiện lại thời đại Lý - Trần,<br /> Nguyễn Du, Cao Bá Quát.<br /> Tuy nhiên, chƣa thể nói tới sự phát hiện với quy mô và tính chất nhƣ vậy đối với di<br /> sản lý luận văn chƣơng cổ của dân tộc. Năm 1981, trong "Từ trong di sản... - Mấy điều thu<br /> hoạch" nhân Nhà xuất bản Tác phẩm mới ấn hành cuốn "Từ trong di sản...", Nguyễn Minh<br /> Tân đã xác nhận: "Đối với di sản văn học, nếu nhƣ phần sáng tác đã đƣợc phát hiện, thì phần<br /> di sản tƣ tƣởng lý luận văn nghệ (chữ in nghiêng do N.M.T. nhấn mạnh) có thể nói vẫn còn<br /> chƣa làm đƣợc bao nhiêu, tình hình đó gây nên một cảm tƣởng ở không ít ngƣời về sự nghèo<br /> nàn của tƣ duy lý luận, thậm chí có lúc có ý kiến cho rằng trong ngót mƣời thế kỵ vừa qua, di<br /> sản văn học của ta không để lại "một giọt lý luận nào" (76,209). Cho đến thời gian gần đây,<br /> mặc dầu đã có một vài bƣớc tiến quan trọng, song tình hình nghiên cứu quan niệm văn<br /> chƣơng cổ của dân tộc về cơ bản vẫn chƣa có sự thay đổi thật sự đáng kể.<br /> <br /> 4<br /> Một nội dung cần đƣợc chú tâm nghiên cứu là quan niệm về thơ. Đó là vì thơ trong<br /> quá khứ là sản phẩm sáng tạo phức hợp nhất, tinh tế nhất của những thành tựu văn hóa cổ<br /> xƣa. Đó còn là vì thơ đƣợc các văn nhân, học giả xƣa luôn xem là thể tài văn chƣơng quan<br /> trọng bậc nhất, đồng thời bộc lộ rõ nhất đặc thù của ―văn‖<br /> <br /> theo nghĩa hẹp nhất của từ<br /> <br /> này.<br /> Với tiêu đề "Tìm hiểu quan niệm thơ cổ Việt Nam", từ chỗ đứng và tƣ duy hiện đại,<br /> luận án nhằm góp phần phân tích, đánh giá và lý giải một số vấn đề cơ bản, bao quát của<br /> quan niệm thơ thời trung đại Việt Nam (từ thế kỵ X đến thế kỵ XIX). Đây chủ yếu là quan<br /> niệm thơ của các nhà nho, bao gồm đại nho và hàn sỷ, bộc lộ trong các trƣớc tác đƣợc viết<br /> bằng chữ Hán là chính.<br /> Thực tế, có thể nghiên cứu quan niệm thơ cổ qua hình tƣợng văn chƣơng trong sáng<br /> tác của các nhà thơ tiêu biểu thời trung đại. Luận án không đi theo hƣớng này, mà đi theo<br /> hƣớng khác có phần trực tiếp hơn: tìm hiểu quan niệm thơ cổ qua các ý kiến luận bàn về thơ<br /> (như các bài Đề từ, Tựa, Bạt, Bình các tập thơ) và qua ý tứ ít nhiều có liên quan tới quan<br /> niệm thơ ẩn trong ngôn từ, hình ảnh của các bài thơ.<br /> Trong thời trung đại ở ta, theo các tài liệu đã đƣợc công bố, thì không có những công<br /> trình lý luận đồ sộ chuyên bàn về văn chƣơng kiểu "Thi pháp học" của Arixtôt (384-322<br /> TCN), "Quan hệ thẩm mỹ của nghệ thuật với thực tại" của N.G. Tsecnƣsepxki (1829 1889)... ở phƣơng Tây và "Văn tâm điêu long" của Lƣu Hiệp (khoảng 465 - 520), "Tùy viên<br /> thi thoại" của Viên Mai (1815-1797)... ở Trung Quốc. Tuy nhiên, trong nhiều công trình khảo<br /> cứu có tính chất bách khoa, chẳng hạn của Lê Quý Đôn (1726-1784), có những chuyên mục<br /> bàn về thơ văn (nhƣ mục "Văn nghệ" gồm 48 điều trong bộ "Vân đài loại ngữ"). Các ý kiến<br /> bàn về thơ nhiều hơn cả nằm<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2