intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Thạc sĩ khoa học kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Hạnh Hạnh Hanhhien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

86
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Thạc sĩ: "Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình" có kết cấu nội dung trình bày về: Cơ sở lý luận thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại, thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quang Ninh, một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quang Ninh, tỉnh Quảng Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Thạc sĩ khoa học kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

KIN<br /> HT<br /> ẾH<br /> UẾ<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ<br /> <br /> LÊ THẾ HOÀNG VŨ<br /> <br /> ĐẠ<br /> <br /> IH<br /> <br /> ỌC<br /> <br /> GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG<br /> TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH<br /> TỈNH QUẢNG BÌNH<br /> <br /> TR<br /> <br /> ƯỜ<br /> <br /> NG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> HUẾ 2018<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> KIN<br /> HT<br /> ẾH<br /> UẾ<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ<br /> <br /> LÊ THẾ HOÀNG VŨ<br /> <br /> ĐẠ<br /> <br /> IH<br /> <br /> ỌC<br /> <br /> GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG<br /> TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH<br /> TỈNH QUẢNG BÌNH<br /> <br /> NG<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ<br /> MÃ SỐ : 83 40 410<br /> <br /> ƯỜ<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> TR<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN<br /> <br /> HUẾ 2018<br /> <br /> KIN<br /> HT<br /> ẾH<br /> UẾ<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi tên là Lê Thế Hoàng Vũ, xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp phát triển<br /> kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” là công<br /> trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo TS.<br /> Nguyễn Đình Chiến.<br /> <br /> Hệ thống số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực,<br /> chính xác, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình<br /> nào khác.<br /> <br /> TR<br /> <br /> ƯỜ<br /> <br /> NG<br /> <br /> ĐẠ<br /> <br /> IH<br /> <br /> ỌC<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> i<br /> <br /> Lê Thế Hoàng Vũ<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> KIN<br /> HT<br /> ẾH<br /> UẾ<br /> <br /> Để hoàn thành luận văn này, lời cảm ơn đầu tiên đặc biệt và sâu sắc nhất, tôi<br /> xin gửi đến thầy TS.Nguyễn Đình Chiến, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi<br /> tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.<br /> <br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quí thầy cô giáo Trường Đại học<br /> Kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và<br /> nghiên cứu.<br /> <br /> Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến các Lãnh đạo, nhân viên các phòng, ban<br /> chuyên môn của: Ủy ban nhân dân; Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn<br /> huyện Quảng Ninh; chi cục Thống kê huyện Quảng Ninh đã nhiệt tình cung cấp số<br /> liệu, tư vấn giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn.<br /> <br /> Và tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã chia sẽ, động<br /> <br /> ỌC<br /> <br /> viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học và thực hiện thành<br /> công luận văn này.<br /> <br /> Luận văn là tổng hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu và sự nỗ lực<br /> <br /> IH<br /> <br /> cố gắng của bản thân. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận văn không thể tránh<br /> khỏi những khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy<br /> <br /> ĐẠ<br /> <br /> (cô) và đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn!<br /> <br /> NG<br /> <br /> Quảng Bình, ngày tháng<br /> <br /> năm 2018<br /> <br /> ƯỜ<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> TR<br /> <br /> Lê Thế Hoàng Vũ<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> KIN<br /> HT<br /> ẾH<br /> UẾ<br /> <br /> Họ và tên học viên: LÊ THẾ HOÀNG VŨ<br /> Chuyên ngành: Quản lý kinh tế ứng dụng<br /> Mã số: 8340410<br /> Niên khóa: 2016 - 2018<br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đình Chiến<br /> Tên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN<br /> ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH TỈNH QUẢNG BÌNH<br /> 1. Tính cấp thiết<br /> Những năm qua, mô hình kinh tế trang trại đã hình thành và phát triển ở<br /> Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, đã khuyến khích các hộ gia đình mạnh dạn<br /> đầu tư, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp.<br /> Là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế trang trại tuy<br /> nhiên kinh tế trang trại phát triển còn gặp nhiều khó khăn do sản phẩm làm ra chưa<br /> <br /> ỌC<br /> <br /> đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ, giá cả hàng hóa nông sản bấp bênh. Bên cạnh<br /> đó, cơ chế chính sách cho phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Bình nói chung và<br /> Quảng Ninh nói riêng vẫn chưa đồng bộ và chưa phát huy hiệu quả.<br /> <br /> IH<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Ngoài số liệu thứ cấp, nghiên cứu còn tiến hành thu thập số liệu sơ cấp bằng<br /> cách phỏng vấn 31 chủ trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh và dùng phương<br /> <br /> ĐẠ<br /> <br /> pháp tổng hợp và phân tích để đưa ra vấn đề và hướng giải quyết.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br /> Kết quả nghiên cứu đi sâu phân tích giữa lý luận và thực trạng phát triển kinh<br /> <br /> NG<br /> <br /> tế trang trại trong những năm qua và trên cơ sở các dự báo phát triển kinh tế - xã hội<br /> của huyện Quảng Ninh trong những năm đến, tác giả đã đề xuất một số giải pháp<br /> nhằm phát triển kinh tế trang trại tập trung vào một số nội dung như phát triển số<br /> <br /> ƯỜ<br /> <br /> lượng trang trại vì hiện nay số trang trại trên địa bàn còn quá ít. Tiếp theo, phải gia<br /> tăng các yếu tố nguồn lực như đất đai, vốn, KH-KT, lao động...và quan trọng hơn<br /> cả là cần quan tâm đến thị trường tiêu thụ các sản phẩm mà trang trại sản xuất ra.<br /> <br /> TR<br /> <br /> Từ đó cần thực hiện đầy đủ và đồng bộ các giải pháp thì sẽ tăng hiệu quả kinh tế<br /> cho các mô hình trang trại, cải thiện thu nhập cho người lao động, nâng cao đời<br /> sống người dân, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội<br /> huyện Quảng Ninh.<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2