BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
KIN<br />
HT<br />
ẾH<br />
UẾ<br />
<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
TRƯƠNG VĂN VIÊN<br />
<br />
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN<br />
<br />
ỌC<br />
<br />
XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA,<br />
<br />
IH<br />
<br />
TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
<br />
ĐẠ<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ<br />
<br />
NG<br />
<br />
Mã số: 8 34 04 10<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
TR<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI ĐỨC TÍNH<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
NG<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
TR<br />
ỌC<br />
<br />
IH<br />
<br />
ĐẠ<br />
<br />
KIN<br />
HT<br />
ẾH<br />
UẾ<br />
<br />
KIN<br />
HT<br />
ẾH<br />
UẾ<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung liên quan đến luận văn: "Giải pháp phát<br />
triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị" là kết<br />
quả nghiên cứu của cá nhân tôi và có sự giúp đỡ của quý thầy, cô giáo hướng dẫn.<br />
Thông tin trong luận văn được sử dụng từ nhiều nguồn khác nhau và đã có trích<br />
dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và<br />
chưa từng được sử dụng, công bố trong bất kỳ một luận văn nào khác.<br />
<br />
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông<br />
<br />
IH<br />
<br />
ỌC<br />
<br />
tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br />
<br />
TR<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
NG<br />
<br />
ĐẠ<br />
<br />
Trương Văn Viên<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
KIN<br />
HT<br />
ẾH<br />
UẾ<br />
<br />
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và<br />
cộng tác của quý thầy, cô giáo hướng dẫn cùng tập thể các thầy, cô giáo trường Đại<br />
học Kinh tế Huế. Tôi xn bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.<br />
Bùi Đức Tính và các thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá<br />
trình học tập, nghiên cứu tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban<br />
Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Huế; Phòng Đào tạo sau Đại học đã tạo mọi điều<br />
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.<br />
<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng<br />
Trị và các đơn vị: Chi cục Phát triển lâm nghiệp tỉnh, Chi cục Kiểm lâm tỉnh; UBND<br />
huyện Hướng Hóa và các phòng, ban trực thuộc: Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện, Chi<br />
cục Thống kê huyện, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Phòng Tài nguyên và Môi<br />
trường, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hạt Kiểm lâm huyện và BQL<br />
<br />
ỌC<br />
<br />
Rừng phòng hộ Bắc Hướng Hóa - Đakrông; UBND các xã, thị trấn: Lao Bảo, Tân<br />
Thành, Tân Long, Hướng Sơn, Hướng Phùng, A Dơi, Ba Tầng và các cá nhân, hộ gia<br />
đình đã nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và cung cấp thông<br />
<br />
IH<br />
<br />
tin số liệu để hoàn thành luận văn này.<br />
<br />
Cuối cùng tôi chân thành cảm ơn lãnh đạo và anh, chị em trong Văn phòng<br />
HĐND&UBND huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị cùng với gia đình, bạn bè, đồng<br />
thành luận văn này.<br />
<br />
ĐẠ<br />
<br />
nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn<br />
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những khiếm<br />
<br />
NG<br />
<br />
khuyết, tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy giáo, cô giáo, đồng chí,<br />
đồng nghiệp và những người quan tâm đến luận văn để luận văn được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
Xin chân thành cám ơn!<br />
<br />
TR<br />
<br />
TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br />
<br />
Trương Văn Viên<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN CAO HỌC<br />
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế<br />
<br />
KIN<br />
HT<br />
ẾH<br />
UẾ<br />
<br />
Học viên thực hiện: TRƯƠNG VĂN VIÊN<br />
<br />
Niên khoá: 2016 - 2018<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI ĐỨC TÍNH<br />
<br />
Tên đề tài: "GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA<br />
BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ"<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:<br />
<br />
Đứng trước nguy cơ suy thoái môi trường và đất lâm nghiệp, việc phát triển<br />
RTSX là giải pháp hữu hiệu giải quyết các vấn đề về kinh tế, xã hội và phát triển bền<br />
vững. Thời gian qua, việc phát triển rừng sản xuất ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng<br />
Trị đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, cải thiện đời<br />
sống cho nhân dân.<br />
<br />
ỌC<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
Quá trình thực hiện đề tài này đã sử dụng các phương pháp sau: (i). Phương<br />
pháp điều tra, thu thập số liệu; (ii). Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu ( phân<br />
<br />
IH<br />
<br />
tích và kiểm định thống kê, phân tích ma trận SWOT...); (iii). Phương pháp hạch toán<br />
kinh tế; (iv). Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.<br />
<br />
ĐẠ<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
1) Đã khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển trồng<br />
<br />
rừng sản xuất và hiệu quả rừng trồng sản xuất.<br />
<br />
NG<br />
<br />
2) Đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn<br />
<br />
TR<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.<br />
3) Đánh giá hiệu quả, đặc biệt là hiệu quả kinh tế của một số mô hình rừng<br />
trồng sản xuất; phân tích những nhân tố ảnh đến phát triển rừng trồng sản xuất trên địa<br />
bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.<br />
4) Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn trên<br />
địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
iii<br />
<br />