intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Trần Thị Bích Thu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:214

204
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu các lý luận về vai trò của báo chí trong thực hiện chức năng giám sát và PBXH, Luận án khảo sát thực trạng vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và PBXH để đánh giá những ưu, nhược điểm, từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và PBXH ở Việt Nam hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA<br /> HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN<br /> <br /> NGUYỄN QUANG VINH<br /> <br /> VAI TRÒ CỦA BÁO IN TRONG THỰC HIỆN<br /> CHỨC NĂNG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI<br /> Ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA<br /> HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN<br /> <br /> NGUYỄN QUANG VINH<br /> <br /> VAI TRÒ CỦA BÁO IN TRONG THỰC HIỆN<br /> CHỨC NĂNG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI<br /> Ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> (Khảo sát báo Nhân Dân, báo Lao Động,<br /> báo Thanh Niên, báo Xây Dựng)<br /> <br /> Ngành Báo chí học<br /> Mã số: 62.32.01.01<br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> 1. PGS.TS. Trương Ngọc Nam<br /> 2. TS. Lê Thị Nhã<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự<br /> hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trương Ngọc Nam và TS. Lê Thị Nhã. Các<br /> số liệu, kết luận và các kết quả nghiên cứu nêu trong luận án trung thực, có<br /> nguồn gốc rõ ràng, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên<br /> cứu khoa học nào.<br /> Luận án sử dụng, kế thừa và phát triển một số tư liệu, số liệu, kết quả<br /> nghiên cứu từ các sách, giáo trình, tài liệu… liên quan đến nội dung đề tài<br /> nghiên cứu và được chú giải đầy đủ.<br /> Nếu sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Quang Vinh<br /> <br /> CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN<br /> <br /> CNXH<br /> CTV<br /> <br /> : Chủ nghĩa xã hội<br /> : Cộng tác viên<br /> <br /> DLXH<br /> <br /> : Dư luận xã hội<br /> <br /> GSXH<br /> <br /> : Giám sát xã hội<br /> <br /> MTTQ<br /> <br /> : Mặt trận Tổ quốc<br /> <br /> NCS<br /> <br /> : Nghiên cứu sinh<br /> <br /> NXB<br /> <br /> : Nhà xuất bản<br /> <br /> PBXH<br /> <br /> : Phản biện xã hội<br /> <br /> PVS<br /> <br /> : Phỏng vấn sâu<br /> <br /> QLNN<br /> <br /> : Quản lý nhà nước<br /> <br /> XHCN<br /> <br /> : Xã hội chủ nghĩa<br /> <br /> Stt<br /> <br /> : Số thứ tự.<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1<br /> TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................... 8<br /> 1.1. Khái quát về tình hình nghiên cứu .................................................................... 8<br /> 1.2. Các nghiên cứu ở nước ngoài............................................................................ 9<br /> 1.3. Các nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................ 16<br /> 1.4. Những nội dung cần tập trung nghiên cứu....................................................... 31<br /> Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA BÁO IN<br /> TRONG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI ..... 33<br /> 1.1. Các khái niệm cơ bản...................................................................................... 33<br /> 1.2. Cơ sở chính trị - pháp lý về hoạt động giám sát, phản biện xã hội của báo chí<br /> ............................................................................................................................ 489<br /> 1.3. Một số lý thuyết truyền thông làm cơ sở để báo in thực hiện chức năng giám sát<br /> và phản biện xã hội.............................................................................................. 574<br /> 1.4. Chức năng, cơ chế và nguyên tắc để báo in thực hiện chức năng giám sát và<br /> PBXH.................................................................................................................... 57<br /> 1.5. Tiêu chí đánh giá vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám sát và<br /> phản biện xã hội .................................................................................................... 61<br /> Chương 2. THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA BÁO IN TRONG THỰC HIỆN CHỨC<br /> NĂNG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .......... 66<br /> 2.1. Tần suất và mức độ thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội trên các<br /> báo in khảo sát ....................................................................................................... 66<br /> 2.2. Nội dung, hình thức giám sát và phản biện xã hội trên báo in ......................... 74<br /> 2.3. Đánh giá của công chúng về vai trò của báo in trong thực hiện chức năng giám<br /> sát và phản biện xã hội .......................................................................................... 97<br /> 2.4. Kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra ................... 116<br /> Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA BÁO IN TRONG THỰC<br /> HIỆN CHỨC NĂNG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN<br /> NAY.................................................................................................................... 128<br /> 3.1. Nhóm giải pháp về môi trường chính trị - pháp lý để nâng cao vai trò của báo in<br /> thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội ............................................... 128<br /> 3.2. Nhóm giải pháp về đổi mới nội dung, hình thức, phương thức thông tin và<br /> phương tiện tác nghiệp báo chí ............................................................................ 139<br /> 3.3. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực............................................................... 144<br /> 3.4. Nhóm giải pháp về nghiên cứu dư luận xã hội và thu hút công chúng ........... 152<br /> KẾT LUẬN ......................................................................................................... 157<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 161<br /> PHẦN PHỤ LỤC<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2