BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
<br />
TRỊNH VĂN MỴ<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ BIỆN PHÁP<br />
PHÒNG CHỐNG BỌ NẸT Thosea obliquistriga Hering (Lepidoptera:<br />
Eucleidae) HẠI DONG RIỀNG Ở HƯNG YÊN VÀ HÀ NỘI<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật<br />
Mã số<br />
<br />
: 62.62.10.01<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Văn Đĩnh<br />
<br />
HÀ NỘI, 2012<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số<br />
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được sử dụng để<br />
bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu trích dẫn được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự<br />
giúp đỡ đã được cám ơn.<br />
Hà Nội, ngày tháng năm 2012<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Trịnh Văn Mỵ<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Hoàn thành luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới<br />
GS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tôi trong suốt quá<br />
trình thực hiện đề tài.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thày, cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa<br />
Nông học và Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã<br />
quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi thực hiện đề tài.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Hà Quang Hùng, TS. Nguyễn Như<br />
Cường, TS. Stephen A.Marshal đã giúp đỡ tôi trong việc định tên các loài côn<br />
trùng mới của luận án.<br />
Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo Viện Cây lương thực và Cây thực<br />
phẩm và CBCC Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Cây có củ (Viện<br />
CLT&CTP) đã tận tình và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá<br />
trình thực hiện đề tài.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo và bà con nông dân vùng sản xuất<br />
dong riềng thuộc tỉnh Hưng Yên và Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên<br />
cứu và triển khai thí nghiệm tại địa phương.<br />
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn bè, đồng nghiệp người thân<br />
trong gia đình đã tận tình động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện<br />
luận án.<br />
Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2012<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Trịnh Văn Mỵ<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Nội dung<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
<br />
i<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
ii<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
iii<br />
<br />
Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt<br />
<br />
vii<br />
<br />
Danh mục các bảng<br />
<br />
viii<br />
<br />
Danh mục các hình<br />
<br />
xi<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
Mục đích và yêu cầu đề tài<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
4<br />
<br />
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1<br />
<br />
Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu<br />
<br />
5<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Khái quát tình hình sản xuất dong riềng và phòng chống bọ nẹt<br />
tại Hưng Yên và Hà Nội<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2.1 Tình hình sản xuất dong riềng tại Hưng Yên<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2.2 Tình hình sản xuất dong riềng tại Hà Nội<br />
<br />
8<br />
<br />
1.3<br />
<br />
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về sâu, nhện hại và<br />
thiên địch của chúng trên dong riềng<br />
<br />
1.3.1 Nghiên cứu ở nước ngoài<br />
1.3.2 Những nghiên cứu trong nước<br />
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1<br />
<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
<br />
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu<br />
<br />
9<br />
9<br />
23<br />
30<br />
30<br />
30<br />
<br />
iv<br />
<br />
2.1.2 Thời gian nghiên cứu<br />
2.2<br />
<br />
Đối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu<br />
<br />
30<br />
30<br />
<br />
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
30<br />
<br />
2.2.2 Vật liệu nghiên cứu<br />
<br />
30<br />
<br />
2.2.3 Dụng cụ nghiên cứu<br />
<br />
31<br />
<br />
2.3<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
<br />
33<br />
<br />
2.4<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
33<br />
<br />
2.4.1 Phương pháp điều tra thành phần sâu, nhện hại và thiên địch<br />
trên dong riềng<br />
<br />
33<br />
<br />
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh học của<br />
bọ nẹt Thosea obliquistriga Hering<br />
2.4.3 Nghiên cứu sinh thái học cơ bản của bọ nẹt T. obliquistriga<br />
<br />
34<br />
39<br />
<br />
2.4.4 Phương pháp xác định thiên địch trên dong riềng tại Hưng Yên,<br />
Hà Nội<br />
<br />
41<br />
<br />
2.4.5 Phương pháp xác định sự ký sinh của loài ruồi giả ong<br />
S. macer (RGO) trên các pha phát dục của bọ nẹt T. obliquistriga<br />
<br />
42<br />
<br />
2.4.6 Phương pháp đánh giá năng suất củ của dong riềng ở các mức<br />
hại tại các giai đoạn sinh trưởng của dong riềng<br />
<br />
43<br />
<br />
2.4.7 Phương pháp điều tra tỷ lệ nhộng trên tàn dư dong riềng<br />
<br />
44<br />
<br />
2.4.8 Đánh giá tính nhiễm bọ nẹt T. obliquistriga của một số giống<br />
dong riềng<br />
<br />
45<br />
<br />
2.4.9 Phương pháp thử hiệu lực một số loại thuốc hóa học trừ bọ nẹt<br />
<br />
45<br />
<br />
2.4.10 Mô hình quản lý tổng hợp bọ nẹt T. obliquistriga hại dong riềng<br />
<br />
47<br />
<br />
2.5<br />
<br />
Phương pháp tính toán và xử lý số liệu<br />
<br />
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1<br />
<br />
Thành phần sâu, nhện hại trên dong riềng tại Hưng Yên và Hà Nội<br />
<br />
49<br />
50<br />
50<br />
<br />