BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ Y TẾ<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI<br />
<br />
LÊ THỊ HƯỜNG HOA<br />
<br />
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY<br />
TRÌNH PHÁT HIỆN VÀ XÁC ĐỊNH<br />
HÀM LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT BỊ<br />
CẤM SỬ DỤNG TRONG MỸ PHẨM<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2013<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ Y TẾ<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI<br />
<br />
LÊ THỊ HƯỜNG HOA<br />
<br />
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY<br />
TRÌNH PHÁT HIỆN VÀ XÁC ĐỊNH<br />
HÀM LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT BỊ<br />
CẤM SỬ DỤNG TRONG MỸ PHẨM<br />
CHUYÊN NGÀNH: Kiểm nghiệm thuốc - Độc chất<br />
MÃ SỐ:<br />
62 72 04 10<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Thái Nguyễn<br />
<br />
TS. Đoàn Cao Sơn<br />
<br />
HÀ NỘI - 2013<br />
<br />
Hùng Thu<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn<br />
của PGS.TS Thái Nguyễn Hùng Thu và TS. Đoàn Cao Sơn. Các số liệu, kết quả nêu<br />
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào<br />
khác.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
Lê Thị Hường Hoa<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Sau thời gian học tập và tiến hành nội dung của luận án dưới sự hướng dẫn của<br />
PGS.TS.Thái Nguyễn Hùng Thu và TS. Đoàn Cao Sơn,<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:<br />
<br />
PGS.TS. Thái Nguyễn Hùng Thu, Phó hiệu trưởng trường đại học Dược Hà Nội,<br />
trưởng bộ môn Hóa Phân tích-Độc chất và TS. Đoàn Cao Sơn, Viện trưởng viện Kiểm<br />
nghiệm thuốc Trung ương, là hai người Thày đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cho tôi<br />
những kiến thức quý báu để tôi hoàn thành luận án.<br />
Ban Giám đốc viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi<br />
hoàn thành luận án đúng thời gian quy định.<br />
PGS.TS. Trần Tử An, nguyên trưởng bộ môn Hóa Phân tích-Độc chất trường đại học<br />
Dược Hà Nội, PGS.TS. Trịnh Văn Quỳ, nguyên Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc<br />
Trung ương, những người Thày đã đóng góp ý kiến, chỉ dẫn và động viên tôi thực hiện<br />
luận án.<br />
Các anh chị em khoa Mỹ phẩm – Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, đã động viên,<br />
giúp đỡ và chia sẻ những khó khăn với tôi trong công việc.<br />
Các thầy, cô và các anh chị bộ môn Hóa Phân tích-Độc chất, phòng Sau đại học,<br />
Trường đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường.<br />
Và cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm động viên tôi<br />
trong quá trình học tập và thực hiện luận án.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
Lê Thị Hường Hoa<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />
DANH MỤC BẢNG<br />
DANH MỤC HÌNH<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chương I-TỔNG QUAN<br />
1.1. QUẢN LÝ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỸ PHẨM<br />
1.1.1. Một số nét cơ bản về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm trên thế giới<br />
1.1.2. Quá trình hình thành và hoàn thiện công tác quản lý chất lượng mỹ phẩm tại Việt<br />
Nam<br />
1.1.3. Một số nội dung về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm theo Thông tư<br />
06/2011/TT-BYT<br />
1.2. MỘT SỐ HỢP CHẤT CẤM SỬ DỤNG VÀ CẦN KIỂM SOÁT HÀM LƯỢNG<br />
NGHIÊN CỨU TRONG ĐỀ TÀI<br />
1.2.1. Một số hợp chất màu bị cấm sử dụng trong mỹ phẩm<br />
1.2.2. Một số hợp chất có tác dụng dược lý mà bị cấm hoặc giới hạn hàm lượng sử dụng<br />
trong mỹ phẩm<br />
1.2.3. Các nguyên tố độc<br />
1.3 MỘT SỐ KỸ THUẬT THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM MỸ PHẨM<br />
1.3.1. Một số kỹ thuật phân tích mỹ phẩm<br />
1.3.2. Một số phương pháp hóa lý được ASEAN dùng trong phân tích mỹ phẩm<br />
Chương II- ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br />
2.1.2. Mẫu dùng để nghiên cứu xây dựng, thẩm định các quy trình<br />
2.2. CHẤT CHUẨN, DUNG MÔI, HÓA CHẤT<br />
2.2.1. Chất chuẩn<br />
2.2.2. Dung môi, hóa chất<br />
2.3. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ<br />
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.4.1. Phương pháp HPLC<br />
2.4.2. Phương pháp AAS<br />
2.4.3. Thẩm định tính khả thi của qui trình ASEAN<br />
2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu phân tích<br />
Chương III-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
3.1. KẾT QUẢ XÂY DỰNG QUI TRÌNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ HỢP CHẤT BỊ<br />
CẤM SỬ DỤNG TRONG MỸ PHẨM<br />
3.1.1. Metanil yellow<br />
3.1.2. Rhodamin B<br />
3.1.3. Pigment red 53<br />
3.1.4. Pigment orange 5<br />
3.1.5. Crystal violet<br />
3.1.6. Các chất Sudan<br />
3.1.7. Định tính, định lượng đồng thời Metanil yellow, Rhodamin B, Pigment red 53,<br />
Pigment orange 5<br />
3.2. KẾT QUẢ XÂY DỰNG QUI TRÌNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ<br />
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ BỊ CẤM HOẶC CÓ GIỚI HẠN SỬ DỤNG TRONG<br />
<br />
1<br />
3<br />
3<br />
3<br />
5<br />
9<br />
10<br />
10<br />
17<br />
19<br />
26<br />
26<br />
26<br />
41<br />
41<br />
41<br />
41<br />
43<br />
43<br />
43<br />
44<br />
45<br />
45<br />
50<br />
53<br />
53<br />
55<br />
55<br />
55<br />
60<br />
65<br />
69<br />
75<br />
80<br />
88<br />
97<br />
<br />