intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Chế tạo và nghiên cứu cấu trúc, tính chất điện hóa của một số điện cực biến tính vàng nano, ứng dụng phân tích lượng vết Hg(II)

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:160

70
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài luận án được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu cấu trúc cũng như tính chất điện hóa của một số điện cực tự chế tạo: các điện cực vàng cấu trúc nano và vàng nano biến tính bằng hợp chất hữu cơ; đánh giá so sánh với vi điện cực vàng kích thước cỡ micromet và điện cực vàng đĩa kích thước mm; từ đó định hướng khả năng ứng dụng vào việc phát hiện và định lượng thủy ngân có trong mẫu nước. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Chế tạo và nghiên cứu cấu trúc, tính chất điện hóa của một số điện cực biến tính vàng nano, ứng dụng phân tích lượng vết Hg(II)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> ------------<br /> <br /> PHẠM THỊ HẢI YẾN<br /> <br /> CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT<br /> ĐIỆN HÓA CỦA MỘT SỐ ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNH<br /> VÀNG NANO, ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH<br /> LƯỢNG VẾT Hg(II)<br /> `<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> ------------<br /> <br /> PHẠM THỊ HẢI YẾN<br /> <br /> CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT<br /> ĐIỆN HÓA CỦA MỘT SỐ ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNH<br /> VÀNG NANO, ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH<br /> LƯỢNG VẾT Hg(II)<br /> Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý<br /> Mã số:<br /> <br /> 62.44.01.19<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. PGS.TS. VŨ THỊ THU HÀ<br /> 2. TS. PHẠM HỒNG PHONG<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và không trùng<br /> lặp với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu, kết quả trong luận án<br /> là trung thực, chưa từng được công bố trên bất kỳ tạp chí nào đến thời điểm này<br /> ngoài những công trình của tác giả.<br /> <br /> Hà Nội, ngày<br /> tháng<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> năm 201<br /> <br /> Phạm Thị Hải Yến<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lòng kính trọng đối với Thầy<br /> Cô hướng dẫn: PGS. TS. Vũ Thị Thu Hà và TS. Phạm Hồng Phong bởi những<br /> chỉ dẫn quý báu về phương pháp luận và định hướng nghiên cứu để luận án<br /> được hoàn thành.<br /> Tác giả cũng bày tỏ lời cảm ơn đối với Viện Hóa học, cũng như Học viện<br /> Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã<br /> tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và thời gian để tác giả hoàn thành luận<br /> án.<br /> Tác giả đồng thời gửi lời cảm ơn chân thành đến các nhà khoa học và<br /> các đồng nghiệp trong Phòng ứng dụng Tin học trong nghiên cứu Hóa học, đặc<br /> biệt, GS.TS Lê Quốc Hùng, đã đóng góp các ý kiến xây dựng và trao đổi về các<br /> vấn đề lý thuyết cũng như thực tiễn để luận án được hoàn thiện.<br /> Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người<br /> thân và bạn bè đã luôn chia sẻ, động viên tinh thần những lúc khó khăn và là<br /> nguồn cổ vũ không thể thiếu đối với tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận<br /> án này.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỤC LỤC .................................................................................................... iii<br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... vi<br /> DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... xi<br /> DANH MỤC BẢNG .................................................................................. xvii<br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1<br /> 1. Lí do lựa chọn đề tài ........................................................................... 1<br /> 2. Mục đích, phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài ...................... 2<br /> 3. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của luận án ................................. 3<br /> 4. Nội dung nghiên cứu của đề tài ......................................................... 4<br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 5<br /> 1.1. Thủy ngân....................................................................................... 5<br /> 1.1.1. Thủy ngân, các dạng tồn tại của thủy ngân ................................ 5<br /> 1.1.2. Ứng dụng của thủy ngân............................................................. 5<br /> 1.1.3. Chu trình chuyển hóa của thủy ngân trong môi trường .............. 6<br /> 1.1.4. Độc tính của thủy ngân............................................................... 7<br /> 1.2. Các phương pháp phân tích thủy ngân ............................................. 8<br /> 1.2.1. Phương pháp hấp phụ nguyên tử hóa hơi lạnh ........................... 8<br /> 1.2.2. Phương pháp huỳnh quang nguyên tử hóa hơi lạnh .................... 9<br /> 1.2.3. Phương pháp phổ khối plasma cảm ứng ..................................... 9<br /> 1.2.4. Phương pháp điện hóa.............................................................. 10<br /> 1.3. Các loại điện cực làm việc trong phương pháp phân tích điện hóa . 11<br /> 1.3.1. Điện cực vàng........................................................................... 12<br /> 1.3.2. Điện cực cacbon ....................................................................... 29<br /> 1.3.3. Điện cực boron-kim cương ....................................................... 34<br /> 1.3.4. Điện cực màng bitmut............................................................... 34<br /> 1.3.5. Điện cực được biến tính bằng đơn lớp tự sắp xếp các hợp chất hữu<br /> cơ ............................................................................................. 35<br /> 1.4. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................... 38<br /> CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .................................................................... 41<br /> 2.1. Thiết bị và dụng cụ ....................................................................... 41<br /> 2.2. Vật liệu và hóa chất ...................................................................... 42<br /> 2.2.1. Vật liệu ..................................................................................... 42<br /> 2.2.2. Hóa chất ................................................................................... 42<br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2