Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá Schefflera sessiliflora De P. V. thuộc họ ngũ gia bì (araliaceae) ở Việt Nam
lượt xem 19
download
Luận án nghiên cứu thành phần hóa học của lá Schefflera sessiliflora De P. V. cùng với việc thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase và thử nghiệm gây độc tế bào của các hoạt chất phân lập làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng cũng như gợi mở hướng tác dụng dược lý mới của dược liệu hoặc phát hiện ra những hoạt chất mới; qua đó, góp phần nâng cao giá trị loại dược liệu này tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá Schefflera sessiliflora De P. V. thuộc họ ngũ gia bì (araliaceae) ở Việt Nam
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN TẤN PHÁT NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ SCHEFFLERA SESSILIFLORA DE P. V. THUỘC HỌ NGŨ GIA BÌ (ARALIACEAE) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC TP. HỒ CHÍ MINH, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN TẤN PHÁT NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ SCHEFFLERA SESSILIFLORA DE P. V. THUỘC HỌ NGŨ GIA BÌ (ARALIACEAE) Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN MÃ SỐ: 62.44.01.17 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. MAI ĐÌNH TRỊ 2. TS. LÊ TIẾN DŨNG TP. HỒ CHÍ MINH, 2016 LỜI CẢM ƠN ----------Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin kính gửi lời cảm ơn đến TS. MAI ĐÌNH TRỊ và TS. LÊ TIẾN DŨNG Viện Công Nghệ Hóa Học Đã tận tình hướng dẫn và quan tâm thường xuyên đến suốt quá trình thực hiện công trình nghiên cứu của tôi. PGS.TS. TRẦN CÔNG LUẬN và TS. VƯƠNG CHÍ HÙNG Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. Hồ Chí Minh Đã cung cấp mẫu nguyên liệu để tôi thực hiện luận án. Cố DS. PHAN VĂN ĐỆ Đã phát hiện và định danh mẫu nguyên liệu để tôi thực hiện luận án. Cố PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HẠNH Đã truyền đạt cho tôi những kiến thức nền tảng vững chắc trong suốt thời gian làm việc chung. Quý anh chị, các bạn đồng nghiệp công tác tại Viện Công Nghệ Hóa học. Cuối cùng con xin cảm ơn gia đình đã động viên, tạo mọi điều kiện từ vật chất đến tinh thần cho con học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, năm 2016 NGUYỄN TẤN PHÁT LỜI CAM ĐOAN Luận án Tiến sĩ Hóa học: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá Schefflera sessiliflora De P. V. thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) ở Việt Nam” do tôi thực hiện, các số liệu, kết quả đều là trung thực. Tp. Hồ Chí Minh, năm 2016 Nghiên cứu sinh Nguyễn Tấn Phát i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT......................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ ............................................................................ vi DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... vii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 2 1.1. Giới thiệu chung về loài Schefflera sessiliflora De P. V. ................................ 2 1.1.1. Mô tả thực vật ................................................................................................ 2 1.1.2. Các nghiên cứu về dược lý ............................................................................. 2 1.1.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học ........................................................... 3 1.2. Giới thiệu chung về chi Schefflera .................................................................. 3 1.2.1. Khái quát ........................................................................................................ 3 1.2.2. Thành phần hóa học chi Schefflera ................................................................. 4 1.3. Giới thiệu chung về hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase ......................... 30 1.3.1. Tổng quan về enzyme α-glucosidase ............................................................ 30 1.3.2. Phân loại ...................................................................................................... 31 1.3.3. Cơ chế phản ứng[68] ...................................................................................... 31 1.3.4. Mục đích ức chế enzyme α-glucosidase[6] ..................................................... 33 1.3.5. Một số chất ức chế α-glucosidase[20,53] .......................................................... 33 1.3.6. Nguyên tắc chung[46,92] ................................................................................. 36 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 38 2.1. Mẫu nguyên liệu ........................................................................................... 38 2.2. Phương pháp phân lập ....................................................................................... 38 2.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC) ................................................................................ 38 2.2.2. Sắc ký cột (CC) ............................................................................................ 38 2.3. Phương pháp xác định cấu trúc .......................................................................... 38 2.3.1. Độ quay cực [α]D .......................................................................................... 38 2.3.2. Phương pháp phổ tử ngoại (UV) ................................................................... 38 2.3.3. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) ................................................................ 38 2.3.4. Phương pháp khối phổ (MS) ........................................................................ 38 2.3.5. Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) ....................................... 39 2.3.6. Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) ......................................... 39 2.4. Phương pháp thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase ............................. 39 2.5. Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào .................................................... 39 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM ................................................................................. 40 3.1. Điều chế các cao chiết .................................................................................. 40 3.2. Phân lập các hợp chất ................................................................................... 40 3.3. Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được..................... 42 3.3.1. Acid oleanolic (SS06) .................................................................................. 42 3.3.2. Scheffleraside I (SS12) ................................................................................. 43 3.3.3. Copteroside B (SS13) ................................................................................... 43 3.3.4. Acid 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(13)]- -D-glucuronopyranosyloleanolic (SS17).................................................................................................................... 44 3.3.5. 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(13)]- -D-glucuronopyranosylhederagenin (SS18).................................................................................................................... 44 3.3.6. Chikusetsusaponin IVa (SS19) ..................................................................... 45 3.3.7. Chikusetsusaponin IVa methyl ester (SS14) ................................................. 45
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng của một số vật liệu khung kim loại hữu cơ
149 p | 263 | 59
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu điều chế và sử dụng một số hợp chất Chitosan biến tính để tách và làm giàu các nguyên tố hóa học (U(VI), Cu(II), Pb(II), Zn(II) và Cd(II))
232 p | 207 | 42
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu điều chế và sử dụng một số hợp chất Chitosan biến tính để tách và làm giàu các nguyên tố hóa học (U(VI), Cu(II), Pb(II), Zn(II) và Cd(II))
28 p | 201 | 25
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu biến tính bentonit Cổ Định và ứng dụng trong xúc tác - hấp phụ
169 p | 137 | 25
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài nấm ở Việt Nam
216 p | 134 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu điều chế, các tính chất lý hóa và định hướng ứng dụng của vật liệu carbon biến tính từ rơm
162 p | 28 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp xúc tác oxi hoá điện hoá trên cơ sở Pt và chấm lượng tử graphen ứng dụng trong pin nhiên liệu sử dụng trực tiếp alcohol
185 p | 25 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ba loài: Mỡ Phú Thọ (Magnolia chevalieri), Giổi đá (Magnolia insignis) và Ngọc lan hoa trắng (Michelia alba) thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) ở Việt Nam
143 p | 21 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa
131 p | 30 | 9
-
Tóm tắt luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu biến tính vật liệu ZIF-8 và một số ứng dụng
28 p | 188 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu các chất chống oxy hóa, ức chế ăn mòn kim loại bằng tính toán hóa lượng tử kết hợp với thực nghiệm
155 p | 24 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm
145 p | 45 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp vật liệu composite trên nền uio 66 ứng dụng trong xúc tác và phân tích điện hóa
158 p | 20 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác Me-O-W (Me: Si, Ti, Zr) và ứng dụng cho chuyển hóa fructose thành 5-hydroxymethylfurfural
144 p | 17 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chiết tách, tinh chế lutein, zeaxanthin và bào chế chế phẩm dạng nhũ tương kích thước nano từ cánh hoa cúc vạn thọ (Tagetes erecta L.)
24 p | 15 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác Me-O-W (Me: Si, Ti, Zr) và ứng dụng cho chuyển hóa fructose thành 5-hydroxymethylfurfural
29 p | 17 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Thiết kế, tổng hợp và ứng dụng các sensor huỳnh quang từ dẫn xuất của dimethylaminocinnamaldehyde và dansyl
233 p | 108 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của các hợp chất từ loài Dứa dại (Pandanus tonkinensis Mart.ex B.Stone) bằng các phương pháp hóa lý hiện đại
128 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn