intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính sinh học của alphitonin, maesopsin và một số dẫn xuất của chúng

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:189

58
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính sinh học của alphitonin, maesopsin và một số dẫn xuất của chúng" nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính đối với hệ miễn dịch, từ phát hiện mở đường của 2 auronol glucoside và tính chất của các hợp chất mang nhóm nitrile. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính sinh học của alphitonin, maesopsin và một số dẫn xuất của chúng

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> -----------------------------<br /> <br /> DIỆP THỊ LAN PHƯƠNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP<br /> VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA ALPHITONIN,<br /> MAESOPSIN VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA CHÚNG<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI – 2015<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> ……..….***…………<br /> <br /> DIỆP THỊ LAN PHƯƠNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP<br /> VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA<br /> ALPHITONIN, MAESOPSIN VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT<br /> CỦA CHÚNG<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC<br /> Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ<br /> Mã số: 62.44.01.14<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. TS. NGUYỄN QUỐC VƯỢNG<br /> 2. PGS. TS. TRỊNH THỊ THỦY<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi<br /> dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Quốc Vượng và<br /> PGS.TS. Trịnh Thị Thủy. Các số liệu và kết quả được nêu trong<br /> luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ<br /> công trình nào khác.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> NCS. Diệp Thị Lan Phương<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển – Viện Hàn lâm Khoa<br /> học và Công nghệ Việt Nam. Kinh phí thực hiện từ đề tài thuộc Quỹ Nafosted, Mã<br /> số đề tài 104.01-010.10 (34- Hóa). Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận<br /> được nhiều sự giúp đỡ quý báu của thầy cô, các nhà khoa học cũng như đồng<br /> nghiệp, bạn bè và gia đình.<br /> Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn nhóm nghiên cứu của GS. Trần Văn Sung<br /> đã phát hiện, mở hướng nghiên cứu cho luận án này.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất, sự cảm phục và kính trọng nhất đến<br /> TS. Nguyễn Quốc Vượng và PGS. TS. Trịnh Thị Thủy – những người thầy đã tận tâm<br /> hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi<br /> trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận án.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, hội đồng khoa học, phòng Quản lý<br /> tổng hợp Viện Hóa sinh biển; Ban lãnh đạo, phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa<br /> học Học viện Khoa học và công nghệ; tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Hóa học,<br /> Phòng Tổ chức Cán bộ và Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn đã tạo điều<br /> kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ phòng Công nghệ Hóa dược đã nhiệt<br /> tình giúp đỡ, động viên tôi trong học tập cũng như trong quá trình thực nghiệm để<br /> hoàn thiện luận án.<br /> Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến toàn thể gia<br /> đình, bạn bè và những người thân, đặc biệt là chồng và hai con gái yêu quý đã luôn<br /> quan tâm, khích lệ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và<br /> hoàn thành luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn!<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Diệp Thị Lan Phương<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i<br /> LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii<br /> MỤC LỤC ................................................................................................................. iii<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN ........................ vii<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................x<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... xi<br /> MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................3<br /> 1.1. Các hợp chất flavonoid ....................................................................................3<br /> 1.1.1. Hợp chất flavonoid ......................................................................................3<br /> 1.1.2. Flavonoid glycoside ....................................................................................5<br /> 1.2. Hoạt tính sinh học của aurone và auronol ........................................................6<br /> 1.2.1. Aurone trong hóa học trị liệu ung thư .........................................................6<br /> 1.2.1.1. Aurone như là chất điều chỉnh sự kháng đa thuốc qua protein Pgp ..6<br /> 1.2.1.2. Sự ức chế của Cyclin-Dependent Kinases (CDK) .............................8<br /> 1.2.1.3. Tương tác của các aurone với thụ thể adenosine ...............................9<br /> 1.2.1.4. Aurone chống ung thư thông qua sự phân chia DNA......................10<br /> 1.2.1.5. Aurone ức chế hình thành mạch máu khối u ...................................11<br /> 1.2.1.6. Aurone như những tác nhân chống oxi hóa .....................................12<br /> 1.2.2. Aurone và auronol kháng kí sinh trùng.....................................................13<br /> 1.2.3. Aurone và auronol như tác nhân kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm .14<br /> 1.2.4. Aurone như tác nhân chống virus .............................................................16<br /> 1.2.5. Aurone trong điều trị bệnh về da ..............................................................17<br /> 1.2.6. Aurone trong điều trị bệnh tiểu đường ......................................................18<br /> 1.2.7. Hệ miễn dịch và ảnh hưởng của thực vật đối với hệ miễn dịch ................18<br /> 1.3. Tổng hợp aurone ............................................................................................19<br /> 1.3.1. Giới thiệu aurone.......................................................................................19<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2