Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Các hệ mật dựa trên vành đa thức chẵn
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu của luận án là xây dựng được các hệ mật (mới hoặc là biến thể của các hệ mật hiện có) có độ phức tạp tính toán thấp, tiêu tốn ít tài nguyên và an toàn dựa trên các ưu điểm của cấu trúc đại số vành đa thức mà cụ thể là vành đa thức chẵn R2n
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Các hệ mật dựa trên vành đa thức chẵn
- BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- CAO MINH THẮNG CÁC HỆ MẬT DỰA TRÊN VÀNH ĐA THỨC CHẴN LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2017
- BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- CAO MINH THẮNG CÁC HỆ MẬT DỰA TRÊN VÀNH ĐA THỨC CHẴN CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 62.52.02.03 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.NGUYỄN BÌNH Hà Nội – 2017
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố bởi bất kỳ tác giả nào hay ở bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, tháng 8 năm 2017 Tác giả luận án Cao Minh Thắng
- ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Bình, người thầy đã định hướng và hướng dẫn tôi thực hiện thành công đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Khoa Quốc tế và Đào tạo sau đại học - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cũng như Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Viện công nghệ Thông tin và Truyền thông CDIT, nơi tôi đang công tác, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Ngọc San và PGS.TS.Lê Bá Long đã có những góp ý giúp tôi hoàn chỉnh cách trình bày và các chứng minh toán học trong luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp thuộc Viện Khoa học Công nghệ mật mã - Ban Cơ yếu Chính phủ đã có nhiều ý kiến trao đổi có giá trị trong các buổi hội thảo giúp tôi hoàn thiện các công trình nghiên cứu trong luận án. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới mẹ, vợ và gia đình đã động viên và chia sẻ các khó khăn với tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Hà nội, tháng 8 năm 2017 Tác giả luận án Cao Minh Thắng
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU.................................................................................. xii DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... xiv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................................xv MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẬT MÃ VÀ CÁC HỆ MẬT DỰA TRÊN VÀNH ĐA THỨC ....................................................................................................10 1.1 MỞ ĐẦU CHƯƠNG ...................................................................................10 1.2 TỔNG QUAN VỀ MẬT MÃ ......................................................................10 1.2.1 Mật mã khóa bí mật ..............................................................................10 1.2.2 Mật mã khóa công khai .........................................................................12 1.2.3 Mật mã lai ghép ....................................................................................14 1.2.4 Độ an toàn của một hệ mật ...................................................................15 1.2.5 Thí nghiệm đánh giá độ an toàn không thể phân biệt ...........................18 1.2.6 Phương pháp đánh giá độ an toàn ngữ nghĩa của các hệ mật ...............20 1.2.7 Một số tham số khác được sử dụng để đánh giá các hệ mật.................22 1.3 CÁC HỆ MẬT DỰA TRÊN VÀNH ĐA THỨC ........................................23 1.3.1 Các hệ mật khoá bí mật dựa trên vành đa thức .....................................23 1.3.2 Các hệ mật khoá công khai dựa trên vành đa thức ...............................24
- iv 1.3.3 Các hệ mật lai ghép dựa trên vành đa thức ...........................................26 1.4 TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG CỦA VÀNH ĐA THỨC CHẴN TRONG MẬT MÃ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MỞ .................................................................................26 1.4.1 Các vấn đề chung với các hệ mật dựa trên vành đa thức chẵn .............26 1.4.2 Các tiềm năng ứng dụng của vành đa thức chẵn trong mật mã ............27 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG ...............................................................................28 CHƯƠNG 2. VÀNH ĐA THỨC CHẴN .............................................................30 2.1 MỞ ĐẦU CHƯƠNG ...................................................................................30 2.2 TỔNG QUAN VỀ VÀNH ĐA THỨC ........................................................30 2.2.1 Các định nghĩa và ký hiệu.....................................................................30 2.2.2 Lũy đẳng trong vành đa thức Rn ..........................................................32 2.2.3 Các phần tử khả nghịch trong Rn .........................................................34 2.2.4 Đa thức bù và nghịch đảo mở rộng trong các vành Rn với n lẻ ..........36 2.3 VÀNH ĐA THỨC CHẴN, CÁC THẶNG DƯ BẬC HAI VÀ CÁC PHẦN TỬ LIÊN HỢP ......................................................................................................37 2.3.1 Các định nghĩa ......................................................................................38 2.3.2 Tính chất của các thặng dư bậc hai .......................................................38 2.3.3 Tính chất của các CE của lũy đẳng e1 1 trên vành đa thức chẵn .......41 2.4 VÀNH ĐA THỨC CHẴN TUYỆT ĐỐI R2 .............................................41 k 2.4.1 Tập các phần tử khả nghịch trong R2 ..................................................41 k 2.4.2 Thuật toán tính phần tử nghịch đảo trong R2 ......................................44 k 2.5 VÀNH ĐA THỨC CHỈ CÓ HAI LỚP KỀ CYCLIC R2C .........................45 2.5.1 Các định nghĩa ......................................................................................45
- v 2.5.2 Tập các phần tử khả nghịch trên vành R2C ..........................................45 2.5.3 So sánh vành R2C với vành R2 ...........................................................46 k 2.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG ...............................................................................47 CHƯƠNG 3. CÁC HỆ MẬT DỰA TRÊN VÀNH ĐA THỨC CHẴN ..............48 3.1 MỞ ĐẦU CHƯƠNG ...................................................................................48 3.2 HỆ MẬT KHÓA BÍ MẬT RISKE ..............................................................48 3.2.1 Giới thiệu ..............................................................................................48 3.2.2 Cấu trúc đại số nền tảng của RISKE ....................................................49 3.2.3 Thủ tục tạo khóa ...................................................................................50 3.2.4 Thủ tục mã hóa .....................................................................................50 3.2.5 Thủ tục giải mã .....................................................................................51 3.2.6 Ví dụ minh họa .....................................................................................51 3.2.7 Phân tích độ an toàn lý thuyết của RISKE ...........................................52 3.2.8 Phân tích hiệu năng lý thuyết của RISKE ............................................55 3.2.9 Lựa chọn tham số ..................................................................................55 3.2.10 So sánh RISKE với OTP ...................................................................56 3.2.11 Kết luận về hệ mật RISKE ................................................................57 3.3 HỆ MẬT LAI GHÉP QRHE .......................................................................57 3.3.1 Giới thiệu ..............................................................................................57 3.3.2 Sơ đồ hệ mật lai ghép QRHE ................................................................58 3.3.3 Cấu trúc đại số nền tảng của QRHE .....................................................59 3.3.4 Thủ tục tạo khóa ...................................................................................60 3.3.5 Thủ tục mã hóa .....................................................................................60 3.3.6 Thủ tục giải mã .....................................................................................60
- vi 3.3.7 Ví dụ minh họa .....................................................................................61 3.3.8 Phân tích độ an toàn lý thuyết của QRHE ............................................62 3.3.9 Phân tích hiệu năng lý thuyết của QRHE .............................................63 3.3.10 Lựa chọn tham số ..............................................................................63 3.3.11 Kết luận về QRHE .............................................................................64 3.4 HỆ MẬT KHÓA CÔNG KHAI IPKE ........................................................64 3.4.1 Giới thiệu ..............................................................................................64 3.4.2 Hàm cửa sập dựa trên các phần tử khả nghịch trong R2k .....................65 3.4.3 Không gian các cửa sập trong R2k ........................................................66 3.4.4 Cấu trúc đại số nền tảng của IPKE .......................................................67 3.4.5 Thủ tục tạo khóa ...................................................................................68 3.4.6 Thủ tục mã hóa .....................................................................................68 3.4.7 Thủ tục giải mã .....................................................................................68 3.4.8 Chứng minh thủ tục giải mã .................................................................69 3.4.9 Ví dụ minh họa .....................................................................................69 3.4.10 Phân tích độ an toàn lý thuyết của IPKE ...........................................72 3.4.11 Phân tích hiệu năng lý thuyết của IPKE ............................................74 3.4.12 Lựa chọn tham số ..............................................................................75 3.4.13 Kết luận về IPKE ...............................................................................76 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG ...............................................................................76 CHƯƠNG 4. CÁC HỆ MẬT MỞ RỘNG DỰA TRÊN VÀNH ĐA THỨC CHẴN KẾT HỢP VỚI CÁC VÀNH ĐA THỨC KHÁC .....................................................78 4.1 MỞ ĐẦU CHƯƠNG ...................................................................................78 4.2 HỆ MẬT KHÓA CÔNG KHAI DTRU ......................................................79
- vii 4.2.1 Giới thiệu ..............................................................................................79 4.2.2 Hệ mật NTRU .......................................................................................79 4.2.3 Ý tưởng về hệ mật DTRU .....................................................................84 4.2.4 Hệ mật DTRU .......................................................................................84 4.3 HỆ MẬT KHÓA BÍ MẬT E-RISKE ..........................................................95 4.3.1 Giới thiệu ..............................................................................................95 4.3.2 Cấu trúc đại số nền tảng của E-RISKE .................................................96 4.3.3 Thủ tục tạo khóa ...................................................................................96 4.3.4 Thủ tục mã hóa .....................................................................................97 4.3.5 Thủ tục giải mã .....................................................................................97 4.3.6 Ví dụ minh họa .....................................................................................98 4.3.7 Phân tích độ an toàn lý thuyết của E-RISKE ........................................99 4.3.8 Phân tích hiệu năng lý thuyết của E-RISKE .......................................102 4.3.9 Lựa chọn tham số ................................................................................102 4.3.10 Kết luận về E-RISKE ......................................................................102 4.4 HỆ MẬT LAI GHÉP HpNE ......................................................................103 4.4.1 Giới thiệu ............................................................................................103 4.4.2 Hệ mật pNE ........................................................................................103 4.4.3 Hệ mật lai ghép HpNE ........................................................................105 4.4.4 Kết luận về HpNE ...............................................................................109 4.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG .............................................................................110 KẾT LUẬN .............................................................................................................111 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ....................................114 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................116
- viii PHỤ LỤC 1: TẬP CÁC PHẦN TỬ n N 2 C , n 10000 ................................126
- ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AES Advanced Encryption Chuẩn mã hóa tiên tiến Standard CE Conjugate Element Phần tử liên hợp (thực chất là các căn bậc hai của một thặng dư bậc hai trong vành đa thức chẵn) COA Ciphertext Only Attack Tấn công chỉ bằng bản mã CCA Chosen Ciphertext Attack Tấn công bằng bản mã chọn trước CBC Cipher Block Chaining Chế độ mật mã khối dạng móc xích CPA Chosen Plaintext Attack Tấn công bằng bản rõ chọn trước DES Data Encryption Standard Chuẩn mã hóa dữ liệu DHP Diffie – Hellman Problem Bài toán khó Diffie – Hellman DLP Discrete Logarithm Problem Bài toán logarit rời rạc DSS Digital Signature Standard Chuẩn chữ ký số DTRU Dual Truncated public-key Hệ mật khóa công khai DTRU dựa cryptosystem trên hai vành đa thức hệ số nhị phân bậc hữu hạn EAV Eavesdropping Attack Tấn công kiểu nghe lén ECB Electronic Codebook Chế độ hoạt động sổ điện tử mật mã khối E-RISKE Extended Random Invertible Hệ mật khóa bí mật RISKE mở Secret-key Encryption scheme rộng trên vành R2C
- x HpNE Hybrid pNE Hệ mật lai ghép HpNE dựa trên hai hệ mật RISKE và pNE theo mô hình KEM/DEM IEEE Institute of Electrical and Viện các kỹ sư điện và điện tử Electronics Engineers (Hoa Kỳ) IFP Integer Factorization Problem Bài toán phân tích số nguyên thành các thừa số nguyên tố IND Indistinguishable Không thể phân biệt IND-CCA Indistinguishable under Không thể phân biệt với các tấn Chosen Ciphertext Attack công bằng bản mã chọn trước IND-CPA Indistinguishable under Không thể phân biệt với các tấn Chosen Plaintext Attack công bằng bản rõ chọn trước IND-EAV Indistinguishable under Không thể phân biệt với các tấn Eavesdropping Attack công nghe lén IoT Internet of Things Intertnet của vạn vật KEM/DEM Key Encapsulation Mô hình mật mã lai ghép mã hóa Mechanism/ Data Khóa/Dữ liệu Encapsulation Mechanism KPA Known Plaintext Attack Tấn công bằng bản rõ đã biết LCC Local Cyclic Code Mã cyclic cục bộ LWE Learning With Errors Học với lỗi – một bài toán khó trong lĩnh vực học máy MITM Meet-In-The-Middle Tấn công gặp ở giữa NIST National Institute of Standards Viện tiêu chuẩn và công nghệ and Technology quốc gia (Hoa Kỳ)
- xi NSA National Security Agency Cơ quan an ninh quốc gia (Hoa Kỳ) NTRU N-th Truncated public-key Hệ mật khóa công khai dựa trên cryptosystem vành đa thức có bậc hữu hạn N OpenPGP Open Pretty Good Privacy Tên một chương trình mã hóa dữ liệu trên máy tính OTP One-Time-Pad Hệ mật One-Time-Pad QRP Quadratic Residue Problem Bài toán thặng dư bậc hai QRHE Hybrid Encryption scheme Hệ mật lai ghép QRHE dựa trên based-on Quadratic Residue các thặng dư bậc hai trên vành đa thức R2n theo mô hình KEM/DEM RISKE Random Invertible Secret-key Hệ mật khóa bí mật RISKE có Encryption scheme khóa là các phần tử khả nghịch trên vành đa thức R2 k SPN Substitution-Permutation Mạng Thay thế - Hoán vị Network SVP Shortest Vector Problem Bài toán tìm vector ngắn nhất TCC Traditional Cyclic Code Mã cyclic truyền thống
- xii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Kẻ tấn công, hay còn gọi là thám mã I n , I 2 , I 2C k Tập các đa thức khả nghịch trong Rn , R2 và R2C k K n , K 2 n , K 2 , K 2C k Tỉ lệ giữa số đa thức khả nghịch trên tổng số đa thức trong Rn , R2n , R2 và R2C k N2 k Tập các số nguyên dương n là lũy thừa của 2 N 2C Tập các số nguyên n để Rn là vành có hai lớp kề cyclic R Vành đa thức có hệ số nguyên R Z [x] ( x n 1) | n Rn ,q Vành đa thức bậc hữu hạn hệ số nguyên dương Z q [x] ( x n 1) | n, q Rn Vành đa thức bậc hữu hạn hệ số nhị phân Z 2 [x] ( x n 1) | n R2n Vành đa thức bậc hữu hạn chẵn hệ số nhị phân Z 2 [x] ( x 2 n 1) | n , gọi ngắn gọn là vành đa thức chẵn R2 k Vành đa thức bậc hữu hạn chẵn tuyệt đối hệ số nhị phân Z 2 [x] ( x n 1) | n 2k , k , gọi ngắn gọn là vành đa thức chẵn tuyệt đối R2C Vành đa thức bậc hữu hạn hệ số nhị phân có hai lớp kề cyclic, gọi ngắn gọn là vành có hai lớp kề q Vành các số nguyên modulo q Ký hiệu hệ mật
- xiii Sec Hệ mật khóa bí mật Pub Hệ mật khóa công khai Hy Hệ mật lai ghép Không gian bản rõ của một hệ mật Không gian bản mã của một hệ mật Không gian khóa của một hệ mật Thuật toán tạo khóa của một hệ mật Thuật toán mã hóa của một hệ mật Thuật toán giải mã của một hệ mật deg( f ) Bậc của một đa thức f trong vành, là một số nguyên dương có giá trị lớn nhất trong các số mũ của các đơn thức có hệ số khác 0 trong biểu diễn của f . ord( f ) Cấp của một đa thức f trong vành, là một số nguyên dương a nhỏ nhất để f a 1 trong vành đó. d1 , d 2 Tập các đa thức f R Z [x] ( x n 1) có d1 hệ số có giá trị 1 , d 2 hệ số có giá trị 1 và (n d1 d 2 ) hệ số còn lại có giá trị 0. Dùng để mô tả các tập trong hệ mật NTRU. Ký hiệu so sánh hai số nguyên. a b có nghĩa là a lớn hơn nhiều so với b
- xiv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3-1: Cấu trúc đại số nền tảng của hệ mật RISKE và OTP ...............................50 Bảng 3-2: So sánh hiệu năng và độ an toàn của RISKE và OTP..............................56 Bảng 3-3: Cấu trúc đại số nền tảng của hệ mật QRHE .............................................60 Bảng 3-4: Cấu trúc đại số nền tảng của hệ mật IPKE ...............................................67 Bảng 3-5: So sánh hiệu năng lý thuyết của IPKE với RSA và NTRU .....................75 Bảng 3-6: Các chế độ hoạt động của IPKE ...............................................................75 Bảng 4-1: Cấu trúc đại số nền tảng của hệ mật DTRU .............................................85 Bảng 4-2: Cấu trúc đại số nền tảng của NTRU và DTRU ........................................92 Bảng 4-3: So sánh hiệu năng lý thuyết của DTRU so với NTRU ............................93 Bảng 4-4: So sánh trong chế độ an toàn trung bình của NTRU ...............................94 Bảng 4-5: So sánh trong chế an toàn cao của NTRU...............................................94 Bảng 4-6: So sánh trong chế độ an toàn cao nhất của NTRU...................................94 Bảng 4-7: Cấu trúc đại số nền tảng của hệ mật E-RISKE ........................................96 Bảng 4-8: Cấu trúc đại số nền tảng của hệ mật HpNE ...........................................106 Bảng 4-9: So sánh các tham số của pNE và HpNE ................................................109
- xv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Mô hình mật mã lai ghép KEM/DEM ......................................................15 Hình 3-1: Sơ đồ hệ mật QRHE .................................................................................59 Hình 3-2: Sơ đồ hệ mật QRHE ở chế độ CBC..........................................................63 Hình 4-1: Sơ đồ hệ mật lai ghép HpNE theo mô hình KEM/DEM ........................106
- 1 MỞ ĐẦU Mật mã có lịch sử rất lâu đời và đóng vai trò hết sức quan trọng trong xã hội loài người, đặc biệt trong một số lĩnh vực chính trị, quân sự, tài chính ngân hàng hay truyền thông. Mật mã được coi là công cụ để bảo vệ các bí mật và an ninh quốc gia [64]. Cùng với sự phát triển bùng nổ của máy tính và Internet theo xu hướng IoT, mật mã học ngày càng được quan tâm nghiên cứu. Mật mã học được phát triển dựa trên lý thuyết toán học và các hệ mật thường dựa được xây dựng dựa trên các phép tính toán cụ thể trong một cấu trúc đại số nền tảng nào đó [45]. Trong lịch sử phát triển của mật mã, có nhiều cấu trúc đại số đã được ứng dụng để xây dựng các hệ mật tiêu biểu như: - Vành số nguyên modulo q , q : Đây là cấu trúc đại số được sử dụng rộng rãi trong mật mã. Các hệ mật khóa bí mật cổ điển điển hình như các hệ mật Caesar, Affine, Vigenère [89] sử dụng các phép dịch, hoán vị và thay thế trên bộ chữ cái Latin (tương đương với vành 26 ) làm nền tảng đại số. Đối với mật mã khóa công khai, có nhiều bài toán khó trên vành số nguyên đã được ứng dụng để xây dựng các hệ mật. Cụ thể là, hệ mật RSA [80] hay Rabin [78] dựa trên bài toán phân tích số nguyên (IFP), hệ mật Goldwasser- Micali [40] dựa trên bài toán thặng dư bậc hai (QRP) hay hệ mật Merkle- Hellman [65] dựa trên bài toán tổng tập con (SUBSET-SUM); - Trường nhị phân (2) : Do phép cộng trên trường nhị phân tương đương với phép tính XOR dễ thực hiện bằng phần cứng và có tốc độ tính toán nhanh nên (2) được ứng dụng khá phổ biến để xây dựng các hệ mật điển hình là hệ mật OTP [89] hay các hệ mật mã lặp như DES [30], IDEA [57]; - Trường hữu hạn ( p n ) : Ứng dụng tiêu biểu của trường hữu hạn trong mật mã khóa bí mật là hệ mật nổi tiếng AES [6] hoạt động trên trường (28 ) .
- 2 Trong mật mã khóa công khai, trường hữu hạn với bài toán Logarit rời rạc (DLP) là cơ sở của nhiều hệ mật khóa công khai điển hình là ElGamal [32]; - Các ma trận: Ứng dụng điển hình của các ma trận có các phần tử thuộc 26 là hệ mật khóa bí mật Hill [59]. Một dạng ma trận đặc biệt, ma trận của các đa thức gần đây đã được khai thác để xây dựng hệ mật khóa công khai MaTRU [25]; - Các đường cong elliptic trên trường hữu hạn: Ứng dụng của các đường cong Elliptic trong mật mã được khởi xướng bởi Miller [66] và Koblitz [55] vào năm 1985. Hướng nghiên cứu này sử dụng nhóm các điểm trên các đường cong elliptic thay vì các nhóm nhân trên trường hữu hạn để xây dựng các bài toán khó Logarit rời rạc (DLP). Với cải tiến này, các hệ mật xây dựng trên đường cong Elliptic thường có khóa nhỏ hơn, tốc độ thực thi nhanh hơn trong khi vẫn đảm bảo độ an toàn tương đương với các hệ mật dựa trên bài toán khó DLP trên trường hữu hạn; - Các dàn (lattice): Là một cấu trúc đại số tuyến tính nên các phép tính trên dàn có độ phức tạp tính toán thấp (chỉ là O(n 2 ) ). Với các ưu điểm đó, dàn được xem xét ứng dụng trong mật mã khóa công khai từ những năm 1990 với động lực chính là xây dựng các hệ mật khóa công khai có hiệu năng tính toán cao hơn so với các hệ mật dựa trên bài toán IFP và DLP [45] trên vành số nguyên và các đường cong elliptic. Các bài toán khó trên dàn như SVP (Shortest Vector Problem) và CVP (Closest Vector Problem) đã được ứng dụng trong một số hệ mật như [7], [39] hay [38]. NTRU [44] cũng có thể coi là một hệ mật thuộc nhóm này nếu nhìn từ quan điểm bài toán khó cơ sở. Bên cạnh các cấu trúc đại số nêu trên, vành đa thức Rn ,q , gọi đầy đủ là vành đa thức có bậc hữu hạn n và các hệ số nằm trong vành q , là nền tảng ít được ứng dụng trong mật mã và mới chỉ được quan tâm từ năm 1998 khi hệ mật khóa công khai NTRU được đề xuất bởi Hoffstein, Pipher và Silverman [44]. Mặc dù chưa có độ an
- 3 toàn ngữ nghĩa (semantical security), hệ mật này đến nay vẫn được coi là an toàn với giả thiết về độ khó của một số bài toán trên dàn như SVP và đã được chuẩn hóa trong các tiêu chuẩn IEEE P.1363.1 [51] năm 2008 và ANSI X9.98 [8] năm 2011. NTRU ra đời đã cho thấy có thể sử dụng các phần tử khả nghịch trên các vành đa thức để xây dựng các hệ mật có khóa nhỏ và tốc độ tính toán nhanh. Tuy nhiên, nhược điểm của NTRU là hệ số mở rộng bản tin (tỉ lệ giữa độ dài của bản mã trên độ dài của bản rõ) khá lớn so với các hệ mật khóa công khai khác, khoảng 3 đến 5 lần. NTRU có nhiều biến thể trên các cấu trúc đại số khác nhau (MaTRU [25], ETRU [53], OTRU [61],…) nhưng đáng chú ý là hệ mật pNE [88], được đề xuất bởi Stehle và Steinfeld năm 2011. pNE hoạt động trên một lớp con của vành đa thức Rn ,q với n 2k , k . Điểm cải tiến của pNE so với NTRU là có độ an toàn ngữ nghĩa IND-CPA dựa trên bài toán khó R-LWE [60] trên các vành đa thức. Mặc dù vậy, nhược điểm của pNE là hệ số mở rộng bản tin còn cao hơn NTRU. Trong các vành Rn ,q , một lớp con với q 2 còn gọi là lớp vành đa thức có bậc hữu hạn n và hệ số nhị phân ký hiệu bởi Rn Z 2 [x] ( x n 1) là một cấu trúc đại số rất đáng chú ý. Ưu điểm của cấu trúc đại số này là các phép tính trên vành đa thức được thực hiện rất đơn giản và dễ dàng thực hiện bằng phần cứng, cụ thể là phép cộng đa thức hệ số nhị phân thực chất là n phép tính XOR. Tuy vậy, trước đây Rn hầu như mới chỉ được ứng dụng trong mã sửa sai tiêu biểu là các mã cyclic [67]. Từ năm 2002 đến nay, một lớp nhỏ của Rn với n 2k , k , gọi tắt là lớp vành đa thức chẵn tuyệt đối và ký hiệu bởi R2k , đã được nhóm nghiên cứu của GS.TS. Nguyễn Bình ứng dụng để xây dựng một số hệ mật khóa bí mật [16], [4] và một hệ mật khóa công khai [5]. Mặc dù các hệ mật này còn nhiều nhược điểm (thuật toán tính toán còn phức tạp, chưa có độ an toàn ngữ nghĩa,…) nhưng các kết quả ban đầu cho thấy có thể sử dụng một số lớp đặc biệt của vành đa thức Rn để xây dựng các hệ mật.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Tích hợp GIS và kỹ thuật tối ưu hóa đa mục tiêu mở để hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
30 p | 178 | 27
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu lựa chọn một số thông số hợp lý của giá khung thủy lực di động dùng trong khai thác than hầm lò có góc dốc đến 25 độ vùng Quảng Ninh
27 p | 203 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Thuật toán ước lượng các tham số của tín hiệu trong hệ thống thông tin vô tuyến
125 p | 131 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu định lượng kháng sinh Erythromycin trong tôm, cá bằng kỹ thuật sóng vuông quét nhanh trên cực giọt chậm và khả năng đào thải
27 p | 165 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ trắc địa hiện đại trong xây dựng và khai thác đường ô tô ở Việt Nam
24 p | 170 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật ô tô: Nghiên cứu chế độ cháy do nén hỗn hợp đồng nhất (HCCI) sử dụng nhiên liệu n-heptan/ethanol/diesel
178 p | 20 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật năng lượng: Nghiên cứu mô hình dự báo ngắn hạn công suất phát của nhà máy điện mặt trời sử dụng mạng nơ ron hồi quy
120 p | 19 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu ứng xử cơ học của vật liệu và kết cấu áo đường mềm dưới tác dụng của tải trọng động trong điều kiện Việt Nam
162 p | 23 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật viễn thông: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật định vị thiết bị di động thế hệ thứ tư và ứng dụng cho công tác an ninh
152 p | 29 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển một số kỹ thuật che giấu thông tin nhạy cảm trong khai phá hữu ích cao
26 p | 11 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tối ưu hóa một số thông số công nghệ và bôi trơn tối thiểu khi phay mặt phẳng hợp kim Ti-6Al-4V
228 p | 12 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật ô tô: Nghiên cứu áp dụng công nghệ dầu từ trường trong hệ thống phanh bổ trợ ô tô
202 p | 22 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu hệ thống thông tin quang sử dụng điều chế đa mức dựa trên hỗn loạn
141 p | 13 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu tổng hợp một số hợp chất furan và axit levulinic từ phế liệu gỗ keo tai tượng
119 p | 20 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật ô tô: Nghiên cứu điều khiển hệ thống động lực nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng cho ô tô điện
150 p | 27 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật y học: Chuẩn hóa chương trình ngoại kiểm HbA1c và sinh hóa cơ bản theo ISO 17043
27 p | 13 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh
157 p | 10 | 1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật viễn thông: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật định vị thiết bị di động thế hệ thứ tư và ứng dụng cho công tác an ninh
27 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn