intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá tính dư trong kết cấu cầu ở Việt Nam

Chia sẻ: Lê Hoa Trà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:174

32
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là đề xuất một quy trình đơn giản và trực tiếp để xác định tính dư của kết cấu để áp dụng trong quá trình thiết kế và đánh giá kết cấu công trình cầu, làm cơ sở cho việc xây dựng được hệ thống bảng tra để giúp cho các kĩ sư thiết kế dễ dàng xác định hệ số tính dư cho từng loại kết cấu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá tính dư trong kết cấu cầu ở Việt Nam

i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu<br /> và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, chưa được công bố bởi bất kỳ<br /> tác giả nào hay ở bất kỳ công trình nào khác.<br /> <br /> Hà Nội, tháng 09 năm 2015<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Viết Huy<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận án Tiến sỹ được thực hiện tại Trường Đại học Giao thông Vận tải<br /> dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Đức Nhiệm và PGS.TS Nguyễn<br /> Thị Minh Nghĩa. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy về<br /> định hướng khoa học, liên tục quan tâm sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi trong<br /> suốt quá trình nghiên cứu, có những lúc nghiên cứu sinh cảm tưởng khó có thể<br /> tiếp tục nghiên cứu nhưng nhờ sự động viên, khích lệ của các thầy cộng với sự<br /> nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân, đến nay luận án đã được hoàn thành.<br /> Nghiên cứu sinh cũng xin được chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và<br /> ngoài nước, tác giả của các công trình nghiên cứu đã được nghiên cứu sinh sử<br /> dụng trích dẫn trong luận án về nguồn tư liệu quý báu, những kết quả liên quan<br /> trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án.<br /> Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Đại<br /> học và Sau Đại học, Bộ môn Cầu Hầm, Hội đồng Tiến sỹ Trường Đại học Giao<br /> thông Vận tải đã tạo điều kiện để nghiên cứu sinh thực hiện và hoàn thành<br /> chương trình nghiên cứu của mình.<br /> Nghiên cứu sinh cũng xin trân trọng cảm ơn Bộ Giao thông Vận tải đã<br /> đưa vào quy hoạch đào tạo sau đại học giai đoạn 2011-2015, cảm ơn lãnh đạo<br /> Ban PPP đã tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh vừa công tác vừa học tập, nghiên<br /> cứu.<br /> Cuối cùng là sự biết ơn đến ba mẹ, vợ và các con vì đã liên tục động viên<br /> để duy trì nghị lực, sự hy sinh thầm lặng, sự cảm thông, chia sẻ về thời gian, sức<br /> khỏe và các khía cạnh khác của cuộc sống trong cả quá trình thực hiện luận án.<br /> Hà Nội, tháng 9/2015<br /> <br /> Nguyễn Viết Huy<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ........................................................................................................ xiv<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÍNH DƯ VÀ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU<br /> NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 1<br /> 1.1 Tổng quan về các công trình cầu ở Việt Nam .......................................... 1<br /> 1.1.1 Các dạng kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép dự ứng lực<br /> [2],[5] ................................................................................................................. 1<br /> 1.1.2 Các dạng kết cấu nhịp cầu thép [4]........................................................... 4<br /> 1.1.3 Các dạng kết cấu mố, trụ [3] .................................................................... 6<br /> 1.2 Tổng quan về nghiên cứu tính dư ............................................................. 8<br /> 1.2.1 Các phương pháp được sử dụng để tính toán tính dư [29], [32], [48], [49],<br /> [50], [52], [57].................................................................................................... 8<br /> 1.2.2 Nghiên cứu tính dư trong kết cấu công trình cầu ...................................... 9<br /> 1.2.3 Nhận xét................................................................................................. 13<br /> 1.2.4 Tính dư trong tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 272-05 ................................... 13<br /> 1.3 Những vấn đề còn tồn tại trong nghiên cứu tính dư .............................. 14<br /> 1.4 Những vấn đề đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết ........................... 15<br /> 1.5 Kết luận chương 1 ................................................................................... 16<br /> CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH CHUẨN TÍNH<br /> DƯ CỦA KẾT CẦU VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TỔNG QUAN XÁC<br /> ĐỊNH TÍNH DƯ ............................................................................................. 17<br /> 2.1 Đánh giá tính dư cho kết cấu phần dưới [48]......................................... 17<br /> 2.1.1 Xác định kết cấu bên dưới điển hình ...................................................... 17<br /> 2.1.2 Các giả thiết về trạng thái làm việc của kết cấu và TTGH tương ứng [27],<br /> [48], [56]. ......................................................................................................... 25<br /> 2.1.3 Phương pháp phân tích tính dư ............................................................... 28<br /> 2.1.4 Tính toán tính dư [75] ............................................................................ 31<br /> <br /> iv<br /> 2.1.5 Quan hệ giữa hệ số hệ thống s với phương pháp độ tin cậy của tính dư<br /> u và tỉ lệ bảo toàn hệ thống Ru ..................................................................... 52<br /> 2.1.6 Tỉ lệ bảo toàn hệ thống của hình dạng kết cấu bên dưới định hình ......... 54<br /> 2.1.7 Quy trình xác định tính dư cho kết cấu phần dưới [48]........................... 55<br /> 2.2 Đánh giá và định chuẩn tính dư của kết cấu phần trên ........................ 62<br /> 2.2.1 Mức độ an toàn của kết cấu phần trên .................................................... 63<br /> 2.2.2 Các trạng thái giới hạn ........................................................................... 64<br /> 2.2.3 Chu kỳ vòng đời và mô hình tải trọng - chỉ số độ tin cậy ....................... 67<br /> 2.2.4 Phương pháp độ tin cậy .......................................................................... 69<br /> 2.2.5 Xác định chỉ số độ tin cậy mục tiêu ........................................................ 70<br /> 2.2.6 Quy trình kiểm tra tính dư trực tiếp ........................................................ 72<br /> 2.2.7 Quy trình từng bước xác định hệ số dư................................................... 75<br /> 2.2.8 Hệ số hệ thống (tính dư) ......................................................................... 77<br /> 2.2.9 Hệ số hệ thống cho cầu điển hình thông dụng ........................................ 79<br /> 2.2.10 Xếp hạng tải trọng cho cầu đang tồn tại ................................................ 80<br /> 2.3 Kết luận chương 2 ................................................................................... 82<br /> CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHI TUYẾN XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG LÀM<br /> VIỆC CỰC HẠN CỦA KẾT CẤU ................................................................ 84<br /> 3.1 Tổng quan ................................................................................................ 84<br /> 3.2 Tóm tắt lý thuyết phần tử hữu hạn tích hợp bước nhảy chuyển vị cho<br /> phần tử dầm Timoshenko .............................................................................. 88<br /> 3.2.1 Lý thuyết dầm Timoshenko và phương pháp phần tử hữu hạn truyền<br /> thống ............................................................................................................... 88<br /> 3.2.2 Mở rộng phương pháp phần tử hữu cho dầm Timoshenko để xét đến phá<br /> hoại uốn và cắt trên dầm [78] ........................................................................... 93<br /> 3.3 Mối quan hệ nội lực – biến dạng (mô-men/ độ cong, lực cắt – biến dạng<br /> cắt) trong dầm bê tông cốt thép. .................................................................... 98<br /> 3.4 Phương pháp chia lớp mặt cắt để xác định trạng thái ứng suất, biến<br /> dạng trong dầm ............................................................................................ 101<br /> <br /> v<br /> 3.5 Xây dựng bảng tính xác định đường cong chịu uốn (đường cong M-к)<br /> phụ thuộc vào lực dọc và lực cắt trên dầm ................................................. 109<br /> 3.6 Thí nghiệm kiểm chứng mô hình phân tích đề xuất ............................ 112<br /> 3.6.1 Cấu tạo của dầm BTCT thí nghiệm ...................................................... 113<br /> 3.6.2 Sơ đồ thí nghiệm .................................................................................. 115<br /> 3.6.3 Xây dựng mô hình phi tuyến cho dầm thí nghiệm: ............................... 116<br /> 3.7 So sánh kết quả mô hình hóa và kết quả thí nghiệm ........................... 123<br /> 3.8 Kết luận chương 3 ................................................................................. 129<br /> CHƯƠNG 4. CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG MÔ HÌNH PHI TUYẾN VÀ QUY<br /> TRÌNH TRỰC TIẾP .................................................................................... 130<br /> 4.1 Trụ 2 cột chịu lực đẩy ngang ................................................................ 130<br /> 4.1.1 Phân tích sự làm việc của trụ dưới tác dụng của lực đầy ngang theo mô<br /> hình phi tuyến ................................................................................................ 130<br /> 4.1.2 Xác định tính dư của kết cấu trụ 2 cột theo quy trình trực tiếp ............. 134<br /> 4.2 Trụ 3 cột ................................................................................................. 135<br /> 4.2.1 Phân tích sự làm việc của trụ 3 cột chịu lực ngang ............................... 135<br /> 4.2.2 Xác định tính dư của kết cấu trụ 3 cột theo quy trình trực tiếp ............. 137<br /> 4.3 Dầm liên tục 2 nhịp................................................................................ 138<br /> 4.3.1 Phân tích khả năng chịu lực thẳng đứng của dầm liên tục 2 nhịp .......... 138<br /> 4.3.2 Xác định tính dư của dầm liên tục hai nhịp theo Quy trình trực tiếp ..... 140<br /> 4.4 Kết luận chương 4 ................................................................................. 140<br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 142<br /> DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, ĐỀ TÀI CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN<br /> CỨU CỦA LUẬN ÁN .................................................................................. 147<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 148<br /> PHỤ LỤC...................................................................................................... 157<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2