intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng Tràm Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp

Chia sẻ: Co Ti Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:162

52
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án là đề xuất một mô hình quản lý rừng tràm ở Gáo Giồng dựa trên cơ sở khoa học về các mối quan hệ của rừng tràm với các yếu tố ĐNN theo phương thức tiếp cận quản lý HST có sự tham gia của CĐĐP, khai thác và sử dụng tài nguyên rừng tràm và ĐNN một cách bền vững đồng thời vẫn duy trì chức năng và giá trị của rừng tràm và HST.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng Tràm Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ……………….o0o………………. LÊ HỮU PHÚ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ TỔNG HỢP KHU RỪNG TRÀM GÁO GIỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ……………….o0o………………. LÊ HỮU PHÚ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ TỔNG HỢP KHU RỪNG TRÀM GÁO GIỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH ĐẠO TẠO: LÂM SINH MÃ SỐ: 9620205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hƣớng dẫn khoa học 1. PGS.TS Ngô Đình Quế 2. TS. Nguyễn Chí Thành HÀ NỘI – 2019
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do bản thân tôi thực hiện trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2018. Các nội dung nghiên cứu của luận án này có sử dụng các số liệu nghiên cứu của dự án “Điều tra hiện trạng đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp bảo tồn, sử dụng bền vững khu rừng Tràm Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” đƣợc thực hiện từ năm 2014-2015 do Tiến sĩ Nguyễn Chí Thành làm chủ nhiệm. Dự án này tác giả là cộng tác viên chính tham gia thiết kế, xây dựng đề cƣơng và phối hợp với Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II trong công tác điều tra, thu thập số liệu tại hiện trƣờng và xử lý số liệu. Các số liệu trong luận án này đã đƣợc chủ nhiệm dự án là ngƣời hƣớng dẫn khoa học, là thủ trƣởng đơn vị của tác giả đồng ý cho sử dụng. Kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực, chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào khác. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./. Ngƣời viết cam đoan Lê Hữu Phú
  4. ii LỜI CẢM ƠN Luận án này đƣợc hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo chƣơng trình đào tạo tiến sĩ khóa 26, từ năm 2014 - 2018. Trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Đào tạo, Hợp tác quốc tế, Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Ngô Đình Quế, TS. Nguyễn Chí Thành là ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Rừng và Đất ngập nƣớc (là ngƣời hƣớng dẫn khoa học) và các đồng nghiệp trong đơn vị đã tạo điều kiện, động viên tác giả hoàn thành luận án này. Xin cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp, UBND huyện Cao Lãnh, Ban quản lý rừng Tràm Gáo Giồng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả nghiên cứu tại hiện trƣờng. Xin cảm ơn ngƣời thân trong gia đình và tất cả bạn bè đã động viên tác giả hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Hữu Phú
  5. iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................3 4. Những đóng góp mới của luận án .......................................................................3 5. Đối tƣợng nghiên cứu .........................................................................................4 6. Phạm vi và địa điểm nghiên cứu .........................................................................4 7. Thời gian thực hiện .............................................................................................4 8. Bố cục luận án.....................................................................................................4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................5 1.1. Các nghiên cứu trên thế giới ............................................................................5 1.1.1. Nghiên cứu về rừng Tràm cajuputi .............................................................. 5 1.1.2. Nghiên cứu về đất ngập nƣớc ...................................................................... 6 1.1.3. Quản lý rừng tràm trên vùng ĐNN .............................................................. 9 1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam...........................................................................12 1.2.1. Nghiên cứu về rừng Tràm cajuputi ............................................................ 12 1.2.2. Nghiên cứu về đất ngập nƣớc .................................................................... 14 1.2.3. Quản lý rừng tràm trên vùng ĐNN ............................................................ 18 1.3. Thảo luận chung.............................................................................................27 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................29 2.1. Nội dung nghiên cứu......................................................................................29 2.1.1. Đặc điểm rừng tràm ở Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp ................................. 29 2.1.2. Đặc điểm chế độ ngập nƣớc và đất ............................................................ 29 2.1.3. Ảnh hƣởng chế độ ngập nƣớc, sinh cảnh và theo mùa đến tài nguyên rừng ............................................................................................................................... 29 2.1.4. Đặc điểm cộng đồng dân cƣ và thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp......................................................................................... 30
  6. iv 2.1.5. Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rừng tràm trên vùng đất ngập nƣớc 30 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................30 2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận ................................................................................. 30 2.2.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu ....................................................... 31 2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................... 44 2.2.4. Xây dựng các loại bản đồ ........................................................................... 50 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................51 3.1. Đặc điểm rừng tràm ở Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp ......................................51 3.2. Đặc điểm chế độ ngập nƣớc và đất ................................................................55 3.2.1. Đặc điểm chế độ ngập nƣớc ....................................................................... 55 3.2.2. Chất lƣợng nƣớc ......................................................................................... 58 3.2.3. Đặc điểm đất ............................................................................................... 60 3.3. Ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc, sinh cảnh và theo mùa đến tài nguyên rừng .......................................................................................................................63 3.3.1. Ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc đến các chỉ tiêu sinh trƣởng (D1,3m, Hvn) rừng tràm ..................................................................................................... 63 3.3.2. Ảnh hƣởng chế độ ngập nƣớc và theo mùa đến các loài thực vật thân thảo ............................................................................................................................... 69 3.3.3. Ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc và theo mùa đến các loài cá ............... 75 3.3.4. Ảnh hƣởng của sinh cảnh và theo mùa đến các loài chim ........................ 83 3.3.5. Ảnh hƣởng của sinh cảnh và theo mùa đến các loài bò sát ...................... 90 3.3.6. Ảnh hƣởng của sinh cảnh và theo mùa đến các loài lƣỡng cƣ ................. 97 3.3.7. Ảnh hƣởng của sinh cảnh và theo mùa đến các loài thú ......................... 102 3.4. Đặc điểm cộng đồng dân cƣ và thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp .......................................................................................109 3.4.1. Đặc điểm cộng đồng dân cƣ..................................................................... 109 3.4.2. Thực trạng quản lý ................................................................................... 113 3.5. Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rừng tràm trên vùng đất ngập nƣớc ...120
  7. v 3.5.1. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý rừng tràm trên vùng đất ngập nƣớc ..................................................................................................... 120 3.5.2. Biện pháp quản lý tổng hợp khu rừng Tràm Gáo Giồng ........................ 121 3.5.3. Dự kiến hiệu quả mô hình ........................................................................ 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................134 1. Kết luận ...........................................................................................................134 2. Tồn tại và kiến nghị ........................................................................................135 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ...........................................136 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..............................................................................136 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................137
  8. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa đầy đủ BKHCN Bộ Khoa học và Công nghệ BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn BQL Ban quản lý BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng BVCQ Bảo vệ cảnh quan CĐĐP Cộng đồng địa phƣơng CR Cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered) DLST Du lịch sinh thái DTTN Dữ trữ thiên nhiên DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nƣớc ĐTM Đồng Tháp Mƣời GIS Hệ thống thông tin địa lý HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn NĐ Nghị định PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng PTNT Phát triển nông thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RAMSAR Công ƣớc quốc tế về các vùng ĐNN quan trọng nhƣ là nơi sống của các loài chim di cƣ. RĐD Rừng đặc dụng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên Môi trƣờng
  9. vii Chữ viết tắt Giải nghĩa đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân VLC Vật liệu cháy VQG Vƣờn quốc gia VU Sắp nguy cấp (Vulnerable)
  10. viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại đất phèn vùng Đồng Tháp Mƣời ..............................................15 Bảng 1.2. Mối quan hệ giữa thực bì ƣu thế chỉ thị với các đặc trƣng hình thái phẫu diện của các loại đất phèn .........................................................................................21 Bảng 1.3. Mực nƣớc ngầm và nguy cơ cháy rừng tràm ............................................22 Bảng 1.4. Tổng hợp diện tích rừng Tràm ở các khu RĐD ĐBSCL ..........................24 Bảng 2.1. Thống kê số ô điều tra theo cấp tuổi và chế độ ngập nƣớc ......................32 Bảng 2.2. Thống kê các điểm lấy mẫu theo chế độ ngập nƣớc.................................33 Bảng 2.3. Chỉ số Braun-Blanquet S ..........................................................................33 Bảng 2.4. Dụng cụ phân tích các chỉ tiêu nƣớc.........................................................35 Bảng 2.5. Phƣơng pháp phân tích mẫu đất ...............................................................35 Bảng 2.6. Thống kê tuyến điều tra động vật theo các sinh cảnh...............................39 Bảng 3.1. Các chỉ tiêu sinh trƣởng rừng tràm ở cấp tuổi I đến IV...........................51 Bảng 3.2. Hiện trạng rừng và các sinh cảnh ĐNN theo các chế độ ngập nƣớc ........52 Bảng 3.3. Phân bố diện tích theo chế độ ngập nƣớc trong năm ................................56 Bảng 3.4. Các chỉ tiêu sinh trƣởng của rừng T.I theo chế độ ngập nƣớc.................63 Bảng 3.5. Các chỉ tiêu sinh trƣởng của rừng T.II theo chế độ ngập nƣớc ................64 Bảng 3.6. Các chỉ tiêu sinh trƣởng của rừng T.III theo chế độ ngập nƣớc ...............65 Bảng 3.7. So sánh sự đồng nhất giữa các chế độ ngập nƣớc đến D1,3m ở T.III ......66 Bảng 3.8. Các chỉ tiêu sinh trƣởng rừng T.IV theo chế độ ngập nƣớc ....................67 Bảng 3.9. So sánh sự đồng nhất giữa các chế độ ngập nƣớc đến D1,3m ở T.IV......68 Bảng 3.10. So sánh sự đồng nhất giữa các chế độ ngập nƣớc đến Hvn ở T.IV ........68 Bảng 3.11. Chỉ số đa dạng thực vật thân thảo theo chế độ ngập nƣớc vào mùa mƣa ...................................................................................................................................70 Bảng 3.12. Chỉ số đa dạng thực vật thân thảo theo chế độ ngập nƣớc vào mùa khô72 Bảng 3.13. Các loài cá quý hiếm ở khu rừng Tràm Gáo Giồng ...............................76 Bảng 3.14. Các chỉ số đa dạng cá theo chế độ ngập nƣớc ở mùa mƣa .....................78 Bảng 3.15. Các chỉ số đa dạng cá theo chế độ ngập nƣớc vào mùa khô ..................80
  11. ix Bảng 3.16. Các chỉ số đa dạng chim theo các sinh cảnh vào mùa mƣa ....................85 Bảng 3.17. Các chỉ số đa dạng chim theo các sinh cảnh vào mùa khô .....................87 Bảng 3.18. Các chỉ số đa dạng bò sát theo các sinh cảnh vào mùa mƣa ..................92 Bảng 3.19. Các chỉ số đa dạng bò sát theo các sinh cảnh vào mùa khô ...................94 Bảng 3.20. Thành phần các loài lƣỡng cƣ theo mùa .................................................97 Bảng 3.21. Các chỉ số đa dạng lƣỡng cƣ theo các sinh cảnh vào mùa mƣa .............99 Bảng 3.22. Các chỉ số đa dạng lƣỡng cƣ theo các sinh cảnh vào mùa khô ............100 Bảng 3.23. Thành phần các loài thú theo mùa ........................................................103 Bảng 3.24. Các chỉ số đa dạng thú theo các sinh cảnh vào mùa mƣa .....................104 Bảng 3.25. Các chỉ số đa dạng thú theo các sinh cảnh vào mùa khô ......................106 Bảng 3.26. Số nhân khẩu và lao động chính trong hộ gia đình ..............................109 Bảng 3.27. Thống kê phân loại hộ giàu nghèo .........................................................111 Bảng 3.28. Thực trạng các hoạt động sinh kế của ngƣời dân .................................112 Bảng 3.29. Nhận thức của ngƣời dân về vai trò của khu rừng Tràm Gáo Giồng ...113 Bảng 3.30. Tổng hợp các chỉ tiêu phục vụ công tác dự báo cháy rừng ..................113 Bảng 3.31. Thống kê diện tích các vùng có nguy cơ xảy ra cháy rừng ..................114 Bảng 3.32. Tình hình khai thác rừng tràm trong 7 năm gần đây ............................116 Bảng 3.33. Nhu cầu mức thủy cấp và diện tích thực bì khô để rừng ở mức cháy thấp hoặc trung bình. .......................................................................................................124 Bảng 3.34. Nhu cầu mức độ ngập nƣớc để rừng tràm sinh trƣởng nhanh nhất ......124 Bảng 3.35. Nhu cầu mức độ ngập nƣớc để bảo tồn sinh cảnh đồng cỏ ..................125 Bảng 3.36. Cơ cấu thu thập của các hộ dân tham gia chia sẻ lợi ích tại khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN ..............................................................................128 Bảng 3.37. Nhu cầu mức thủy cấp và diện tích thực bì khô để rừng ở mức cháy thấp hoặc trung bình. .......................................................................................................130 Bảng 3.38. Nhu cầu mức độ ngập nƣớc để rừng tràm sinh trƣởng nhanh nhất ......130 Bảng 3.39. Cơ cấu thu thập của các hộ dân tham gia chia sẻ lợi ích tại khu vực phát triển và sử dụng tài nguyên ĐNN ...........................................................................132
  12. x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu .........................................................................31 Hình 2.2. Sơ đồ bố trí ô điều tra hiện trạng rừng tràm theo cấp tuổi ........................37 Hình 2.3. Sơ đồ bố trí các điểm lấy mẫu nƣớc, phẫu diện đất và điều tra cá, thực vật thân thảo ....................................................................................................................38 Hình 2.4. Cách đo đạc các chỉ tiêu phân loại ở thú nhỏ ............................................40 Hình 2.5. Sơ đồ thiết kế tuyến điều tra để thu thập thông tin về chim, thú, bò sát, ếch nhái tại vùng nghiên cứu ....................................................................................41 Hình 2.6. Sơ đồ bố trí các điểm điều tra thu thập các chỉ tiêu dự báo cháy rừng .....45 Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng rừng và sinh cảnh ĐNN vùng nghiên cứu ...................53 Hình 3.2. Một số sinh cảnh ĐNN vùng nghiên cứu ..................................................54 Hình 3.3. Bản đồ chế độ ngập nƣớc vùng nghiên cứu ..............................................57 Hình 3.4. Biểu đồ DO theo chế độ ngập nƣớc tại vùng nghiên cứu .........................58 Hình 3.5. Biểu đồ TDS theo chế độ ngập nƣớc tại vùng nghiên cứu .......................59 Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện giá trị pH theo chế độ ngập nƣớc tại vùng nghiên cứu ..59 Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện giá trị EC theo chế độ ngập nƣớc tại vùng nghiên cứu .60 Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện các chỉ số phèn theo chế độ ngập nƣớc .........................61 Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng các chất tổng số theo các chế độ ngập nƣớc 61 Hình 3.10. Biểu đồ thể hiện các chất dễ tiêu có trong đất theo các chế độ ngập nƣớc ...................................................................................................................................62 Hình 3.11. Biểu đồ hàm lƣợng cation trao đổi có trong đất theo chế độ ngập nƣớc 62 Hình 3.12. Biểu đồ so sánh số loài thực vật thân thảo theo mùa và chế độ ngập nƣớc ...................................................................................................................................69 Hình 3.13. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã thực vật thân thảo theo các chế độ ngập nƣớc ở các mức tƣơng đồng 14%, 24% và 34% vào mùa mƣa. ...........71 Hình 3.14. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các loài thực vật thân thảo ở các mức tƣơng đồng 14%, 24%, 34% vào mùa mƣa...............................................................71
  13. xi Hình 3.15. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã thực vật thân thảo ở các mức tƣơng đồng 5%, 15% và 30% vào mùa khô. .............................................................73 Hình 3.16. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các loài thực vật thân thảo ở mức tƣơng đồng 9%, 19%, 29% vào mùa khô. ...........................................................................73 Hình 3.17. Biểu đồ so sánh chỉ số đa dạng Shannon thực vật thân thảo theo chế độ ngập nƣớc và theo mùa .............................................................................................74 Hình 3.18. Hình ảnh một số loài cá quý, hiếm ở khu rừng Tràm Gáo Giồng ..........76 Hình 3.19. So sánh số lƣợng các loài cá theo mùa và các chế độ ngập nƣớc ...........77 Hình 3.20. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã cá theo chế độ ngập nƣớc ở mức tƣơng đồng 37%, 47% vào mùa mƣa. ...............................................................79 Hình 3.21. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các loài cá ở mức tƣơng đồng 36%, 46%, 56% vào mùa mƣa .....................................................................................................79 Hình 3.22. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã cá theo chế độ ngập nƣớc ở mức tƣơng đồng 40%, 55% vào mùa khô .................................................................81 Hình 3.23. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các loài cá ở mức tƣơng đồng 32%, 42%, 52% vào mùa khô. .....................................................................................................81 Hình 3.24. Biểu đồ so sánh chỉ số đa dạng Shannon cá theo mùa và chế độ ngập ...82 Hình 3.25. Biểu đồ so sánh số lƣợng loài chim theo các sinh cảnh và theo mùa .....83 Hình 3.26. Một số sinh cảnh chính là nơi cƣ trú của một số loài chim ....................84 Hình 3.27. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã chim theo các sinh cảnh ở mức tƣơng đồng 30%, 36% và 70% vào mùa mƣa. ..................................................86 Hình 3.28. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các loài chim ở mức tƣơng đồng 21%, 41%, 51% vào mùa mƣa. ..........................................................................................86 Hình 3.29. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã chim theo các sinh cảnh ở các mức tƣơng đồng 28%, 38% vào mùa khô .................................................................88 Hình 3.30. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các loài chim ở các tƣơng đồng 29%, 39%, 50% vào mùa khô. ..........................................................................................88 Hình 3.31. Biểu đồ so sánh các chỉ số đa dạng Shannon của các loài chim .............89 Hình 3.32. Hình ảnh một số loài bò sát .....................................................................91
  14. xii Hình 3.33. Biểu đồ so sánh số lƣợng loài bò sát theo sinh cảnh và theo mùa ..........91 Hình 3.34. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã bò sát theo các sinh cảnh ở mức tƣơng đồng 38%, 48% vào mùa mƣa ................................................................93 Hình 3.35. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các loài bò sát ở các tƣơng đồng 43%, 53%, 70% vào mùa mƣa. ..........................................................................................93 Hình 3.36. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã bò sát theo các sinh cảnh ở tƣơng đồng 31% và 41% vào mùa khô .....................................................................95 Hình 3.37. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các loài bò sát ở mức tƣơng đồng 40%, 55%, 80% vào mùa khô ............................................................................................95 Hình 3.38. Biểu đồ so sánh các chỉ số đa dạng Shannon của các loài bò sát ...........96 Hình 3.39. Một số hình ảnh các loài lƣỡng cƣ ..........................................................97 Hình 3.40. Biểu đồ so sánh số lƣợng loài lƣỡng cƣ theo sinh cảnh và theo mùa .....98 Hình 3.41. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã lƣỡng cƣ ở mức tƣơng đồng 60%, 70% vào mùa mƣa ...........................................................................................99 Hình 3.42. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các loài lƣỡng cƣ ở mức tƣơng đồng 65%, 75% vào mùa mƣa. ..................................................................................................100 Hình 3.43. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã lƣỡng cƣ ở mức tƣơng đồng 34% và 40% vào mùa khô .......................................................................................101 Hình 3.44. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các loài lƣỡng cƣ ở mức tƣơng đồng 52%, 82% vào mùa khô. ...................................................................................................101 Hình 3.45. Biểu đồ so sánh các chỉ số đa dạng Shannon lƣỡng cƣ ........................102 Hình 3.46. Hình ảnh một số loài thú .......................................................................103 Hình 3.47. Biểu đồ so sánh số lƣợng loài thú theo sinh cảnh và theo mùa ............104 Hình 3.48. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã thú ở mức tƣơng đồng 16%, 35% vào mùa mƣa ...................................................................................................105 Hình 3.49. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các loài thú ở mức tƣơng đồng 25%, 36%, 82% vào mùa mƣa. ..................................................................................................106 Hình 3.50. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã thú ở mức tƣơng đồng 16% và 31% vào mùa khô ....................................................................................................107
  15. xiii Hình 3.51. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các loài thú ở mức tƣơng đồng 24%, 34% và 68% vào mùa khô. ..............................................................................................108 Hình 3.52. Biểu đồ so sánh các chỉ số đa dạng Shannon của các loài thú ..............108 Hình 3.53. Bản đồ phân bố dân cƣ tại vùng đệm Khu rừng Tràm Gáo Giồng .......110 Hình 3.54. Biểu đồ lƣợng mƣa và nhiệt độ trung bình tháng từ năm 2005 - 2017 .114 Hình 3.55. Bản đồ phân vùng dự báo cháy vùng nghiên cứu .................................115 Hình 3.56. Bản đồ thực trạng phân vùng sử dụng vùng nghiên cứu ......................119 Hình 3.57. Sơ đồ tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên ĐNN ................120 Hình 3.58. Sơ đồ quản lý tổng hợp khu rừng Tràm Gáo Giồng .............................122 Hình 3.59. Sơ đồ hệ thống các giải pháp quản lý ở khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN ...........................................................................................................123 Hình 3.60. Sơ đồ vị trí vùng cần điều tiết nƣớc. .....................................................126 Hình 3.61. Sơ đồ hệ thống các giải pháp quản lý ở khu vực phát triển và sử dụng tài nguyên ĐNN ...........................................................................................................129 Hình 3.62. Cơ cấu tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên ở khu vực phát triển và sử dụng tài nguyên ĐNN .............................................................................................131
  16. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài ĐBSCL có diện tích tự nhiên khoảng 3,9 triệu ha, trong đó hơn 80% là ĐNN [57]. Trong đó có 8 khu RĐD có HST rừng tràm và ĐNN, với tổng diện tích khoảng 30.000 ha [63]. Thực trạng quản lý rừng hiện nay tại các khu rừng này đƣợc thực hiện theo cách tiếp cận riêng lẻ các yếu tố, chủ yếu quan tâm đến rừng tràm, trong khi các yếu tố khác của HST ĐNN (nƣớc, đất, động thực vật, cảnh quan…) thì vẫn còn ít đƣợc quan tâm. Việc giữ mực nƣớc cao quanh năm để giảm nguy cơ cháy rừng đã làm HST ĐNN theo mùa trở thành HST ĐNN quanh năm, làm hạn chế sinh trƣởng của cây tràm, làm gốc cây tràm không còn bám đƣợc vào đất và cây sẽ chết, môi trƣờng sống của các sinh cảnh đồng cỏ ngập nƣớc theo mùa bị thu hẹp, từ đó làm mất đi nơi cƣ trú của các loài chim nƣớc, lƣỡng cƣ, bò sát, cá, thú, thực vật... Bên cạnh đó, các quy định của pháp luật trƣớc đây (Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004 và các văn bản quy phạm pháp luật thi hành Luật này) và hiện nay (Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 [48], Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Lâm nghiệp) về khai thác, sử dụng tài nguyên trong RĐD chỉ quy định đối với đối tƣợng là rừng và RĐD ở vùng cao. Còn các tài nguyên của ĐNN trong RĐD ở vùng ĐNN chƣa đƣợc quy định rõ ràng. Qua đó cho thấy các văn bản pháp luật trên chỉ áp dụng đúng cho các khu RĐD ở vùng cao, còn các khu RĐD ở vùng ĐNN chƣa hề đề cập đến. Nếu nhƣ áp dụng các quy định trên vào HST rừng tràm trên vùng ĐNN ở ĐBSCL thì rất lãng phí tài nguyên đặc biệt là nguồn lợi thủy sản nói chung và nguồn lợi cá đen nói riêng (các loài cá này theo nƣớc lũ sẽ di cƣ từ sông Mê Công vào trú trong các khu rừng ở vùng Đồng Tháp Mƣời, vào mùa khô nếu không khai thác thì cá cũng chết do nƣớc rút dần, nếu khai thác thì vi phạm quy chế quản lý RĐD đối với Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt). Trong khi đó cuộc sống của CĐĐP sống trong vùng đệm các khu bảo tồn là hết sức khó khăn, rất cần một cơ chế chia sẻ lợi ích tài nguyên rừng gắn với việc quản lý bảo vệ rừng có sự tham gia của CĐĐP.
  17. 2 Khu rừng Tràm Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp là một vùng ĐNN, đƣợc thành lập theo Quyết định số 372/2001/QĐ-UB ngày 14 tháng 5 năm 2001, của UBND huyện Cao Lãnh, với diện tích khoảng 1.500 ha, trong đó hơn 1.000 ha là rừng tràm trồng (Melaleuca cajuputi Power), còn lại là diện tích trảng cỏ, kênh mƣơng… Qua hơn 17 năm hoạt động, khu rừng Tràm Gáo Giồng đã mang lại hiệu quả về kinh tế - xã hội lớn cho địa phƣơng. Tuy đây là một khu rừng sản xuất, nhƣng với phƣơng thức quản lý trên không gian đƣợc quy hoạch một cách rõ ràng, gồm khu vực cho mục đích bảo tồn ĐDSH; đồng cỏ ngập nƣớc theo mùa; sử dụng cảnh quan tự nhiên ĐNN cho phát triển du lịch; tỉa thƣa và khai thác tràm; các hoạt động sử dụng và bảo tồn đều có sự tham gia của CĐĐP, qua đó thu nhập của các hộ trong vùng đệm đƣợc cải thiện, nơi đây trở thành một trong những “lá phổi xanh” của vùng Đồng Tháp Mƣời, là một trong những điểm dừng chân của du khách trong và ngoài nƣớc... Nhƣ vậy, về hình thức quản lý của khu rừng Tràm Gáo Giồng vừa thực hiện chức năng bảo tồn đa dạng sinh học, vừa sử dụng hợp lý tài nguyên rừng và ĐNN có sự tham gia của CĐĐP, đây có thể đƣợc coi nhƣ một “mô hình” về quản lý tổng hợp một khu rừng tràm trên vùng ĐNN. Trƣớc đây đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về những vấn đề có liên quan đến rừng tràm và ĐNN. Tuy nhiên, các công trình này chỉ dừng lại nghiên cứu về một khía cạnh nào đó về quản lý rừng tràm, chƣa có công trình nào nghiên cứu việc quản lý rừng tràm gắn với các yếu tố ĐNN có sự tham gia của CĐĐP. Để có cơ sở khoa học quản lý tổng hợp các nguồn tài nguyên rừng tràm trên vùng ĐNN, việc kế thừa những tài liệu đã có và tiếp tục đi sâu “Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng Tràm Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp” nhằm đề xuất phƣơng thức quản lý tổng hợp để đáp ứng mục tiêu bảo tồn ĐDSH với sử dụng tài nguyên rừng một cách hợp lý có sự tham gia của CĐĐP là cần thiết để các khu rừng tràm khác có điều kiện tƣơng tự tham khảo. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu lý luận: Đề xuất một mô hình quản lý rừng tràm ở Gáo Giồng dựa trên cơ sở khoa học về các mối quan hệ của rừng tràm với các yếu tố ĐNN theo
  18. 3 phƣơng thức tiếp cận quản lý HST có sự tham gia của CĐĐP, khai thác và sử dụng tài nguyên rừng tràm và ĐNN một cách bền vững đồng thời vẫn duy trì chức năng và giá trị của rừng tràm và HST. Mục tiêu thực tiễn: - Nghiên cứu xác định sự ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc, sinh cảnh và theo mùa đến tài nguyên rừng và ĐNN làm cơ sở đề xuất cơ sở khoa học cho việc quản lý tổng hợp HST rừng tràm. - Đề xuất mô hình quản lý tổng hợp rừng tràm dựa trên mối quan hệ sinh thái giữa rừng tràm với các yếu tố đất ngập nƣớc có sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng, gắn giữa bảo tồn với khác thác, sử dụng bền vững và chia sẻ lợi ích. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Xây dựng luận cứ khoa học để đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp một khu rừng tràm trên vùng ĐNN dựa trên kết quả nghiên cứu các yếu tố tự nhiên (tài nguyên động/thực vật, chế độ ngập nƣớc, đất) và các yếu tố xã hội (cộng đồng dân cƣ, thực trạng quản lý tài nguyên rừng và ĐNN); + Đóng góp các dữ liệu khoa học vào kho tƣ liệu nghiên cứu về rừng tràm và ĐNN ở Việt Nam. - Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất một biện pháp quản lý tổng hợp rừng tràm từ thực tiễn của Ban quản lý Khu rừng tràm Gáo Giồng nhằm góp phần nâng cao nhận thức chung về quản lý rừng tràm theo cách tiếp cận quản lý hệ sinh thái ĐNN. 4. Những đóng góp mới của luận án i) Xác định đƣợc cơ sở khoa học của việc quản lý rừng tràm trên vùng ĐNN theo cách tiếp cận HST dựa trên mối liên hệ giữa các yếu tố ĐNN gồm rừng tràm, thực vật, động vật, đất theo chế độ ngập nƣớc, theo mùa và các sinh cảnh rừng. ii) Đề xuất đƣợc mô hình quản lý tổng hợp rừng tràm trên vùng ĐNN ở Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp theo mục đích sử dụng bền vững các tài nguyên của hệ sinh thái có sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng nhƣng vẫn duy trì các chức năng, giá trị của rừng tràm và ĐNN.
  19. 4 5. Đối tƣợng nghiên cứu Khu rừng Tràm Gáo Giồng là một khu rừng sản xuất, thuộc HST ĐNN, để hình thành cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc xây dựng biện pháp quản lý tổng khu rừng Tràm Gáo Giồng đƣợc nghiên cứu trên 2 nhóm đối tƣợng là: (i) Nhóm yếu tố tự nhiên: Rừng tràm, thực vật thân thảo, cá, chim, thú, bò sát, ếch nhái và chế độ ngập nƣớc; (ii) Nhóm yếu tố xã hội: Công tác quản lý và sử dụng tài nguyên ĐNN, đặc điểm dân cƣ sống giáp ranh khu rừng Tràm Gáo Giồng. 6. Phạm vi và địa điểm nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Chỉ dừng lại ở việc đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp khu rừng tràm mà chƣa có thời gian kiểm nghiệm, đánh giá. Địa điểm nghiên cứu: Điều tra thu thập số liệu tại khu rừng Tràm Gáo Giồng và các hộ dân thuộc ấp 6 xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. 7. Thời gian thực hiện Thời gian điều tra thu thập số liệu tại hiện trƣờng: - Mùa mƣa: Lần 1: Vào thời điểm cuối mùa lũ (tháng 12 năm 2014); Lần 2: Vào thời điểm đầu mùa lũ (tháng 9 năm 2015); - Mùa khô: Vào thời điểm giữa mùa khô (tháng 4 năm 2015). Thời gian xử lý số liệu và viết báo cáo: Năm 2016 – 2018. 8. Bố cục luận án Luận án dài 147 trang, gồm các nội dung sau: Mở đầu: 4 trang Chƣơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 24 trang Chƣơng 2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu: 22 trang Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: 83 trang Kết luận và kiến nghị: 2 trang Các công trình đã công bố liên quan đến đề tài : 1 trang Tài liệu tham khảo: 11 trang Phụ lục
  20. 5 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Các nghiên cứu trên thế giới 1.1.1. Nghiên cứu về rừng Tràm cajuputi 1.1.1.1. Đặc điểm phân loại Theo Chevalier (1927) [20] và CAB (2006) [76 , về mặt phân loại, Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) (gọi tắt là tràm cajuputi) là một trong 10 loài hợp thành phức hệ M. leucadendra hay còn gọi là M. leucadendron. Do chúng có nhiều đặc điểm giống nhau, nên những loài thuộc phức hệ này rất khó phân biệt, nhất là ở những vùng chúng sống gần nhau. Trong phức hệ M. leucadendra, loài Melaleuca cajuputi có quan hệ gần gũi với M. viridiflora Sol. ex Gaertner và M. quinquenervia (Cav.) S. T. Blake. Những đặc tính phân biệt Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) là cuống lá dài 3-11 mm; phiến lá hầu hết có kích thƣớc lớn hơn 5 cm; lá già lốm đốm tuyến dầu, hoa văn mắt lƣới nổi rõ nhƣ gân lá; chồi non có nhiều nhánh nhỏ vƣơn rộng. Trái lại, loài M. viridiflora Sol. ex Gaertner có cuống lá dài 1-2 cm; phiến lá rất mỏng và rộng hơn 2,5 cm; chồi non có nhiều nhánh nhỏ mềm mƣợt ép sát vào nhau. Loài M. quinquenervia giống Melaleuca cajuputi nhƣng tuyến dầu không nổi rõ trên lá già, không tạo thành hoa văn mắt lƣới mỏng. Tràm cajuputi, phân bố tự nhiên ở Bắc nƣớc Úc, Papua New Guinea, một số đảo của Indonesia, Malaysia, Thái lan và Việt Nam. Trƣớc đây loài cây này đã bị định danh nhầm là Melaleuca leucadendron L. hoặc M. leucadendra L. Loài có 3 phân loài cụ thể nhƣ sau (Brophy, Doran, 1996) [75]: M. cajuputi subsp. Cajuputi: Có phân bố tự nhiên ở Tây Bắc nƣớc Úc và Đông Indonexia (gồm cả đảo Buru và Ceram); M. cajuputi subsp. Cimingiana: Có phân bố tự nhiên kéo dài từ Việt Nam qua Thái lan, Malaysia tới Tây Indonexia; M. cajuputi subsp. Platyphylla: Gặp chủ yếu ở Bắc nƣớc Úc, Nam Papua New Guinea, Irian Jaya và một số đảo lân cận. 1.2.1.2. Điều kiện hình thành và phân bố rừng tràm Theo Doran, J.C. và Gunn, B.V. (1994) [81], Tràm cajuputi phân bố tự nhiên ở miền Bắc nƣớc Úc và Papua New Guinea. Tuy nhiên, loài cây này cũng phân bố rộng rãi trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Indonesia, Malaysia, Myanma, Thái Lan,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2