intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Luật học: Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:208

14
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Luật học "Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan nghiên cứu về hòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người; Lý luận về hòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người; Thực trạng phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân hẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành hố Hồ hí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Luật học: Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN TÔ NGỌC PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2023
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN TÔ NGỌC PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tội phạm học và Phòng ngừa tội phạm Mã số: 9 38 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Hữu Tráng Hà Nội, 2023
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Tất cả các số liệu được đưa ra, các ví dụ và trích dẫn trong luận án đều đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học mà luận án đưa ra chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Phan Tô Ngọc
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI.............. 9 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................ 9 1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................... 18 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu .................................................................. 26 Tiểu kết Chương 1 ................................................................................................... 30 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI .. 31 2.1. Khái niệm, mục đích của phòng ngừa tình hình các tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ........................................................ 31 2.2. Đối tượng, nội dung và nguyên tắc phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự................................................................................ 46 2. . ở chính trị, há l trong phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nh n hẩm, danh dự của con người .................................................................. 54 2. . hủ th v nội dung phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nh n hẩm, danh dự của con người .......................................................................... 59 Tiểu kết hương .................................................................................................... 66 Chương T ỰC TRẠNG NG NGỪA T N N C C TỘI M ẠM N N ẨM AN Ự CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA N THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............................................................................. 67 3.1. Thực trạng nhận thức về phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh... 67 3.2. Thực tiễn việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ...... 76 3.3. Thực trạng phối hợp giữa các chủ th phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ......................................................................................................... 104
  5. Tiểu kết hương .................................................................................................. 123 Chương C C GIẢI TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM N N ẨM AN Ự CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................... 125 . . ự áo tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người trên địa n Th nh hố Hồ Chí Minh .................................................. 125 4.2. Các giải pháp phòng ngừa tình hình các tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ............ 136 Tiểu kết hương .................................................................................................. 180 ẾT LUẬN ............................................................................................................ 181 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................ 184 AN MỤC T I LIỆU T AM ẢO ............................................................. 185 PHỤC LỤC ............................................................................................................ 194
  6. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành BLHS : Bộ luật Hình sự BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự NH HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CTTP : Cấu thành tội phạm HĐN : Hội đồng nhân dân HVPT : Hành vi phạm tội KT-XH : Kinh tế, xã hội NPDD : Nhân phẩm, danh dự TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân Tối cao TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện Ki m sát nhân dân VKSNDTC : Viện Ki m sát nhân dân Tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa WHO : Tổ chức Y tế thế giới
  7. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài của luận án Kết luận số 13-KL/TW của Bộ Chính trị yêu cầu cần “Đẩy mạnh công tác phòng ngừa tội phạm; củng cố, nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an tinh tổ quốc…”. hiến lược Quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 v định hướng đến năm 20 0 cũng nhấn mạnh quan đi m: “Phòng, chống tội phạm là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách, thường xuyên, liên tục và lâu dài nhằm thực hiện Hiến pháp, pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành, góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” [2]. Những văn ản này cho thấy Đảng v Nh nước ta đặc biệt coi trọng vấn đề phòng ngừa tội phạm. Theo báo cáo của Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh về tình hình kinh tế - xã hội TP. Hồ Chí Minh quý 4 và cả năm 2022. Trong đó xác định, năm hục hồi kinh tế - xã hội TP. Hồ Chí Minh qúy 4 và cả năm 2022. Trong đó xác định năm hục hồi kinh tế năm 2022 được xem l “năm ản lề” tạo tiền đề thực hiện các mục tiêu của ế hoạch inh tế giai đoạn 202 – 2025. Tổng ản hẩm trên địa n năm 2022 của Th nh hố ước đạt . .22 t đồng theo giá hiện h nh . Tính theo giá o ánh 20 0, tăng trưởng đạt .02 . t đồng, tăng ,0 o với năm 202 . ên cạnh những th nh tựu inh tế đạt được thì tình hình các tội hạm nói chung v các tội hạm x m hạm nh n hẩm, danh dự có xu hướng diễn iến hức tạ . H nh vi x m hạm nh n hẩm, danh dự con người hông chỉ diễn ra trong cộng đồng hay tại n i l m việc m còn xảy ra trong chính gia đình, những mối quan hệ th n quen. Trong thời gian qua, tính chất v mức độ của các h nh vi x m hạm nh n hẩm, danh dự con người ng y c ng nghiêm trọng, áo động về ự xuống cấ đạo đức của một ộ hận d n cư, ảnh hưởng hông nh đến trật tự văn hóa - x hội trong cộng đồng. Thực trạng trên cho thấy, hoạt động hòng ngừa tội hạm nói chung, hòng ngừa các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người của c quan chức năng vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Một 1
  8. trong những nguyên nh n đó l việc xây dựng và tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa tội phạm chưa hoa học và khả thi, chưa gắn với điều kiện đặc thù trên từng địa bàn cụ th v chưa cụ th hóa các biện pháp phòng ngừa đối với các nhóm tội khác nhau. Những yêu cầu về mặt lý luận và thực tiễn nêu trên đặt ra sự cần thiết xây dựng khung lý luận về phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, đánh giá thực trạng phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người cũng như l m rõ những yếu tố đặc thù của tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người tại thành phố Hồ Chí Minh, nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng v tăng cường hiệu quả phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. Xuất phát từ yêu cầu của hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, việc nghiên cứu đề tài: “Phòng ngừa tình hình các tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” có nghĩa về mặt lý luận, thực tiễn và có tính cấp thiết. 2. Mụ đí h và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là thông qua việc xây dựng khung lý thuyết về phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm NPDD của con người, phân tích làm rõ thực trạng phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm NPDD của con người trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, từ đó luận án hướng đến mục đích đề xuất các giải há tăng cường phòng ngừa tình hình các loại tội phạm này trong thời gian tới. 2.2. Nhi Đ đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận án cần hải thực hiện các nhiệm vụ au hứ nhất, luận án h n tích, đánh giá các công trình nghiên cứu về hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người, từ đó chỉ ra 2
  9. những nội dung m các công trình đó chưa nghiên cứu v những nội dung cần hải giải quyết trong luận án n y. hứ hai, luận án l m rõ các vấn đề l luận về hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người hái niệm, đặc đi m, vai trò, c ở, nguyên tắc, nội dung, chủ th của hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người. hứ ba, luận án nghiên cứu l m áng t tình hình các tội x m hạm N của con người v thực trạng hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người trên địa n th nh hố Hồ hí Minh giai đoạn 20 0-2022. hứ tư, luận án đưa ra các dự áo v các giải há nhằm tăng cường hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người trong thời gian tới trong đó tậ trung l m rõ các nội dung au - ự áo tình hình các tội x m hạm N của con người trên địa n Thành hố Hồ hí Minh nói riêng v cả nước nói chung trong thời gian tới. - Kiến nghị các giải há tăng cường hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người. Đối tư ng và hạ vi nghi n ứu Đề t i nghiên cứu những vấn đề l luận về hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người; thực trạng hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh v hệ thống giải há nhằm tăng cường hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh nói riêng, cả nước nói chung. - hạm vi chuyên ng nh Đề t i giới hạn hạm vi chuyên ng nh Tội hạm học. Tuy nhiên, đề t i tiế cận theo hướng liên ng nh tội hạm học với t m l học, x hội học, giáo dục học, đạo đức học đ h n tích l m rõ các nguyên nh n, điều iện của tình hình các tội x m hạm N của con người cũng như nguyên nh n của các hạn chế trong hòng ngừa tình hình các tội 3
  10. x m hạm N của con người đ l m c ở iến nghị các giải há tăng cường hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người. - hạm vi hông gian Đề t i giới hạn nghiên cứu hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh. - Phạm vi thời gian Đề tài giới hạn phạm vi thời gian trong giai đoạn từ 2010 đến 2022. hương h uận và hương h nghi n ứu n uận án được nghiên cứu trên c ở hư ng há luận duy vật iện chứng v duy vật lịch của chủ nghĩa Mác - ênin, tư tưởng Hồ hí Minh, vận dụng quan đi m của Đảng, Nh nước về hòng ngừa tội hạm. Trên c ở hư ng há luận đó, trong quá trình nghiên cứu, đề t i được thực hiện theo các tiế cận liên ng nh đ giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra l l m thế n o đ n ng cao hiệu quả hòng ngừa tình hình tội hạm nói chung v phòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh. hứ nhất, hư ng há h n tích, tổng hợ , quy nạ , diễn dịch, bình luận: Các phư ng há n y được tác giả dụng trong nghiên cứu h n tích, đánh giá những vấn đề về l luận về hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người, như đưa ra hái niệm về hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người, đặc đi m, vai trò, c ở và các nguyên tắc phòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người, l m rõ nội dung, chủ th của hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người. hứ hai, hư ng há o ánh, h n tích, ình luận hư ng há n y được dụng đ nghiên cứu, o ánh các ố liệu thực tiễn liên quan đến hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người trên địa n Thành hố Hồ hí Minh trong giai đoạn 2010-2021, từ đó nhận x t, đánh giá, chỉ ra những ết quả đạt được, những ất cậ , hạn chế v nguyên nh n của các ất cậ , hạn chế trong hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh trong thời gian qua. 4
  11. hứ ba, hư ng há o ánh, uy luận logic, hư ng há ình luận, hư ng há quy nạ , hư ng há diễn dịch, hư ng há h n tích quy hạm pháp luật hư ng há n y được tác giả dụng trong chư ng của luận án nhằm chỉ rõ thực trạng hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh giai đoạn 20 0 – 2022 cũng như hạn chế v nguyên nh n của những hạn chế trong thực tiễn hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người trên địa n Th nh hố Hồ Chí Minh giai đoạn 20 0 – 2022. hứ tư, hư ng há thống ê, h n tích, ình luận, quy nạ , diễn dịch, suy luận logic trên c ở ố liệu đ có về các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người ở Th nh hố Hồ hí Minh, tác giả dựa trên hư ng há uy luận logic ết hợ các hư ng há hác như h n tích, ình luận, quy nạ , diễn dịch đ đưa ra dự áo về tình hình các tội x m hạm N của con người trong tư ng lai trên địa n Thành hố Hồ hí Minh, từ đó iến nghị các giải há tăng cường hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người. Những điể ới ủ uận n o với những công trình nghiên cứu trước đó, luận án có những đi m mới au Thứ nhất, Luận án đ hệ thống hóa v đưa ra khung lý luận về phòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người, bao gồm khái niệm, mục đích, nghĩa, đối tượng, nguyên tắc, chủ th , các biện pháp phòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người, lý luận về tình hình, nguyên nhân của tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người. Luận án góp phần hoàn thiện lý luận về phòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người nói chung và phòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người trên một địa bàn cấp tỉnh (TP Hồ Chí Minh) nói riêng. Thứ hai, Luận án đ h n tích, l m rõ thực trạng tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người, nguyên nhân của tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người tại T H M; thực trạng nhận thức về 5
  12. phòng ngừa tình hình tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người tại T H M; thực trạng tổ chức lực lượng phòng ngừa tình tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người tại T H M; thực trạng phối hợp giữa các chủ phòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người; thực trạng tri n khai các biện pháp phòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người tại T H M. Luận án đ đưa ra các dự báo về tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người tại T H M, từ đó đề xuất các giải há tăng cường phòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự con người tại T HCM thời gian tới. 6. Ý nghĩ í uận và ý nghĩ thự tiễn ủ uận n 6.1. Ý ĩa ý Những kết quả nghiên cứu của luận án là những đóng gó quan trọng cho khoa học há l nói chung, đặc biệt trong việc hoàn thiện những vấn đề lý luận cần thiết về phòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người, gó phần hoàn thiện hệ thống lý luận của chuyên ngành tội phạm học và phòng ngừa tội phạm nói riêng, những lý luận về khoa học há l nói chung. Đ y l nền tảng lý luận không th thiếu trong phòng ngừa tình hình tội phạm. 6.2. Ý ĩa ự ễ uận án h n tích, đánh giá thực trạng hòng ngừa tội x m hạm N của con người trên địa n Thành hố Hồ hí Minh, từ đó đề xuất các giải há nhằm tăng cường hòng ngừa tội x m hạm N của con người trên địa n Thành hố Hồ hí Minh thời gian tới. Kết quả nghiên cứu n y l t i liệu tham hảo hữu ích đ các c quan chức năng Thành hố Hồ hí Minh ho n thiện các chư ng trình, ế hoạch, chính ách v iện há hòng ngừa tình hình các tội x m hạm N của con người trong thời gian tới. 7 ết ấu ủ uận n Ngo i hần mở đầu, ết luận v danh mục t i liệu tham hảo, luận án gồm các chư ng au 6
  13. hư ng Tổng quan nghiên cứu về hòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người hư ng 2 luận về hòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người. hư ng Thực trạng hòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người trên địa n Thành hố Hồ hí Minh. hư ng ự áo v giải há tăng cường hòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người trên địa n Thành hố Hồ Chí Minh. Câu hỏi nghi n ứu và giả thuyết nghi n ứu Câu hỏi nghiên cứu ới đề t i “ hòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh”, cần giải đá cho các c u h i nghiên cứu sau: - luận về hòng ngừa tình hình các tội x m hạm q nh n hẩm, danh dự của con người có những đặc đi m đặc thù gì? - Thực trạng, c cấu v diễn iến của tình hình các tội hạm x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh giai đoạn 20 0-2022 l như thế n o? - Tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh giai đoạn 20 0-2022 l do những nguyên nh n v điều iện n o? - Thực trạng hòng ngừa tình hình các tội hạm x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh giai đoạn 2010-2022 có những ưu đi m v những hạn chế n o? - Những iện há n o có th hòng ngừa hữu hiệu tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh trong giai đoạn tới. 7
  14. Giả thuyết nghiên cứu Trên c ở các c u h i nghiên cứu, có th đưa ra các giả thuyết nghiên cứu gồm: - ề l luận, hiện nay chưa có hung l luận cụ th , đặc thù về hòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người; - Hiện nay chưa có công trình nghiên cứu n o l m rõ thực trạng, c cấu v diễn iến của tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh giai đoạn 20 0-2022. - Hiện chưa có công trình nghiên cứu n o l m rõ nguyên nh n của tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh giai đoạn 20 0-2022. - Thực tiễn hòng ngừa tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh giai đoạn 20 0-2022 tuy đ đạt được nhiều ết quả quan trọng, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, vướng mắc, ất cậ . - Hiện nay chưa có các iện há hữu hiệu đ hòng ngừa có hiệu quả tình hình các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người trên địa n Th nh hố Hồ hí Minh trong giai đoạn tới. Những c u h i nghiên cứu v các giả thuyết nghiên cứu trên chính l những định hướng quan trọng đ tác giả lần lượt giải quyết trong từng nội dung của luận án. 8
  15. Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 1.1.1. Các nghiên cứu lý luận cơ bản của tội phạm học và phòng ngừa tội phạm ề hư ng diện l luận luật hình ự, iáo trình luật hình ự iệt Nam ( hần chung của tậ th tác giả dưới ự chủ iên của .T . õ Khánh inh do nh xuất ản Khoa học x hội xuất ản năm 20 đ mang lại cho tác giả luận án n y những giá trị v lợi ích thiết thực trong thực hiện đề t i. Những vấn đề l luận về tội hạm, về hình hạt cũng như về các vấn đề hác liên quan đến tội hạm v hình hạt được các tác giả trình y trong giáo trình n y l c ở gi tác giả luận án n y nhận thức u ắc về tội hạm nói chung v các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người nói riêng. Đặc biệt những tri thức về các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người được h n tích tại chư ng “C c tội â hạ t nh ạng ức hỏ nhân hẩ anh ự của con người” trong iáo trình luật hình ự iệt Nam hần các tội hạm của tậ th tác giả cũng do .T . õ Khánh inh l m chủ iên, nh xuất ản Khoa học x hội xuất ản năm 20 đ gi làm rõ các dấu hiệu há l của các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người [85] . Trong ố những giáo trình luật hình ự đ được công ố có iáo trình luật hình ự iệt Nam - hần các tội hạm của tậ th tác giả do .T . õ Khánh inh l m chủ iên, nh xuất ản ông an nh n d n hát h nh năm 200 iáo trình luật hình ự iệt Nam - hần chung của tậ th tác giả cũng do .T . õ Khánh inh l m chủ iên, nh xuất ản ông an nh n d n hát h nh năm 2002 iáo trình luật hình ự iệt Nam - hần chung của tậ th tác giả do T . ao Thị anh l m chủ iên, nh xuất ản iáo dục hát h nh năm 20 2 iáo trình luật hình ự iệt Nam - hần các tội hạm của tậ th tác giả cũng dưới ự chủ iên của T . ao Thị anh do nh xuất ản iáo dục hát h nh năm 20 2; Giáo trình luật hình ự iệt Nam - Tậ của Trường 9
  16. Đại học uật H Nội do nh xuất ản ông an nh n d n hát h nh năm 20 9 iáo trình luật hình ự iệt Nam hần chung của Khoa uật, Đại học uốc gia H Nội do nh xuất ản Đại học quốc gia H Nội xuất ản năm 202 . Trong các giáo trình n y, các tác giả h n tích, l m rõ những vấn đề l luận của luật hình ự, trong đó có l luận về các tội x m hạm nh n hẩm, danh dự của con người. “ iáo trình tội phạm học” (2013) õ Khánh inh, đ đề cậ đến lý luận về tội phạm học v xem “tội phạm học là khoa học pháp lý – xã hội nghiên cứu nguồn gốc, bản chất và các hình thức bi u hiện của tội phạm”[84, tr5]. “ iáo trình Tội phạm học” của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 2022 đ đưa ra định nghĩa “Tội phạm học là khoa học liên ngành, thực nghiệm nghiên cứu về tội phạm (hiện thực), nguyên nhân của tội phạm và kiểm soát tội phạm nhằm mục đ ch hòng ngừa tội phạm” [5, tr 18]. Giáo trình đ h n tích nội dung về tình hình tội phạm, lý luận về nguyên nh n v điều kiện của tình hình tội phạm, lý luận về nhân thân người phạm tội, ki m soát và phòng ngừa tội phạm. ách chuyên hảo “Tội hạ học và cấu thành tội hạ ” tác giả .T Nguyễn Ngọc Hòa, xuất ản 20 5, nh xuất ản Tư há . Đ y l công trình nghiên cứu về tội hạm dưới góc độ luật hình ự v tội hạm học, công trình đ trình y những quan đi m hoa học về hái niệm tội phạm, về h n loại tội hạm, nội dung chủ yếu của ốn yếu tố cấu th nh tội hạm, về tình hình tội hạm, nguyên nh n v điều iện của tình hình tội hạm v hòng ngừa tội hạm[23]. ách chuyên hảo “Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự nam 2015” hần chung v hần các tội hạm chủ iên .T Nguyễn Ngọc Hòa, xuất ản 20 , nh xuất ản Tư phá . ông trình nghiên cứu có giá trị hữu ích cho luận án nghiên cứu các tội x m hạm tình dục tr em thông qua nội dung ình luận tại Điều 2, , 5, , của ộ luật hình ự 20 5 a đổi ổ ung năm 20 [24]. Sách chuyên khảo “Các tội xâm phạm tình dục trong Luật Hình sự Việt Nam” của Nguyễn Thị Ngọc inh, Nx . Tư há , 2019. Nội dung sách trình bày những vấn đề chung về các tội xâm phạm tình dục trong Luật Hình sự. 10
  17. Phân tích thực trạng qui định của Bộ luật Hình sự năm về các tội phạm tình dục và thực tiễn xét x ; từ đó đưa ra yêu cầu tiếp tục hoàn thiện qui định của Bộ luật Hình sự năm 20 5 về các tội xâm phạm tình dục và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về vấn đề này [35]. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu khoa học trên cung cấp những kiến thức lý luận c ản về nhóm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người và lý luận về phòng ngừa tình hình tội phạm nói chung, trong đó có hòng ngừa tình hình các tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. 1.1.2. Nhóm các công trình nghiên c u về các tội ph m xâm ph m nhân phẩm, danh dự của o ời Đề t i c ở “Khởi tố điều tra tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn các tỉnh miền Đông Na bộ - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả” của tác giả Trần Ngọc Đức, Trường Đại học Cảnh át nh n d n năm 2003. Nội dung đề tài bên cạnh làm rõ tình hình tội phạm xâm phạm tình dục tr em trên địa bàn các tỉnh miền Đông Nam ộ, những ưu đi m, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. Từ đó l m c ở đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khởi tố, điều tra tội phạm xâm phạm tình dục tr em trên địa bàn các tỉnh miền Đông Nam ộ [15]. Luận án Tiến ĩ “Bảo vệ quyền con người bằng quy định về các tội xâm phạm tình dục theo luật hình sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Bình, bảo vệ năm 202 tại Trường Đại học Luật Hà Nội. Luận án đ nghiên cứu những vấn đề lí luận về bảo vệ quyền con người bằng qui định về các tội xâm phạm tình dục. Phân tích các chuẩn mực quốc tế và kinh nghiệm của một số nước đối với việc bảo vệ quyền con người bằng qui định về các tội xâm phạm tình dục. Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng qui định về các tội xâm phạm tình dục trong Bộ luật Hình sự năm 20 5 từ đó đưa ra yêu cầu, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này [1]. Luận án tiến ĩ “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người theo pháp luật hình sự Việt Nam” của tác giả ũ Hải Anh bảo vệ tại Học viện Khoa học Xã hội năm 20 . uận án đ cứu những vấn đề lý luận về nhóm 11
  18. tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người cũng như nghiên cứu một số bản án về nhóm tội n y đ đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về nhóm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Trên c ở đó, luận án đ đưa ra một số kiến nghị góp phần bảo đảm áp dụng đ ng các quy định của pháp luật hình sự về nhóm tội này trong thực tiễn như iến nghị về hoàn thiện pháp luật hình sự, kiến nghị về hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự, kiến nghị về tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự và một số giải pháp khác về n ng cao trình độ, nặng lực của các cán bộ áp dụng pháp luật cũng như n ng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong cộng đồng [dẫn theo 62]. Luận án tiến ĩ “Các tội xâm phạm tình dục trong luật hình sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Ngọc Linh, bảo vệ tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 20 . Thông qua việc đánh giá tổng quan tình hình các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài của luận án ở trong v ngo i nước, Luận án nghiên cứu toàn diện, có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội XPTD trong luật hình sự Việt Nam. Luận án h n tích các quy định pháp luật, các luận đi m khoa học đ từ đó x y dựng khái niệm khoa học về các tội X T v l m rõ đặc đi m, c ở, căn cứ quy định các tội XPTD trong luật hình sự Việt Nam. Qua việc h n tích các quy định của H năm về các tội XPTD, làm rõ các yếu tố cấu thành tội phạm của các tội này, trên c ở đó o ánh v chỉ ra những bất cập về mặt lập pháp hình sự; cùng với việc đánh giá thực tiễn xét x , áp dụng các tội XPTD ở nước ta trong 2 năm (2006 -2017), luận án chỉ ra những hạn chế, bất cập và nguyên nhân những hạn chế, bất cậ n y, trên c ở đó đề xuất, kiến nghị việc tiếp tục s a đổi, bổ ung quy định của H năm 20 5 về các tội XPTD và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định này trong thực tiễn [35]. Một loạt các i viết đ được công ố trên các tạ chí chuyên ng nh luật học cũng nghiên cứu về lý luận về nhóm tội xâm phạm NPDD của con người. Đáng lưu l : Bài viết “Các tội xâm phạm tình dục người ưới 18 tuổi - Những vướng mắc và kiến nghị” của PGS.TS. Phạm Minh Tuyên đăng trên 12
  19. Tạp chí Khoa học Ki m sát số 02/2020, tr. 3-10; bài viết “Bảo vệ người bị hại trong quá trình xét xử vụ án về ua b n người” của PGS.TS. Phạm Minh Tuyên đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số 22/2020, tr. 7-9 và số 23/2020, tr. 14-17; bài viết “Hiếp dâm chưa đạt” - quy định của Bộ luật Hình sự và thực tiễn xét xử” của Lê Hữu Du và Nguyễn Tuấn Hiệ đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số 14/2022, tr. 1-7; bài viết “Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em trong pháp luật quốc tế và pháp luật hình sự Việt Nam” của Nguyễn Tất Thành và Nguyễn uy ũng đăng trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 5/2021, tr.20- 24; bài viết “Hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự về các tội xâm phạm tình dục trẻ em” của Trần ăn Thưởng đăng trên Tạp chí Quản l nh nước số 259/2017, tr.45-48; bài viết “Bàn về tội ua b n người trong Bộ luật Hình sự nă 2015” của Nguyễn ăn Minh, Nguyễn Thị My Huyền đăng trên Tạp chí Ki m sát số 6/2019, tr. 41-47; bài viết “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em so sánh với Bộ luật Hình sự nă 1999 và Bộ luật Hình sự nă 2015” của Lê Thị Diễm Hằng đăng trên Tòa án nh n d n số 6/2017, tr. 18 – 24; bài viết “Một ố điể ới trong chư ng c c tội â hạ t nh ạng ức hỏ nhân hẩ anh ự của con người trong Bộ luật h nh ự nă 1999” của tác giả ê Đăng oanh đăng trên Tạ chí luật học ố năm 2000 i “C c tội â hạ t nh ạng ức hỏ nhân hẩ anh ự của con người - o nh giữa Bộ luật h nh ự nă 1999 và Bộ luật h nh ự nă 19 5” của tác giả Nguyễn Ngọc Hòa đăng trên Tạ chí luật học ố năm 200 i “Những điể ới c bản về c c tội â hạ t nh ạng ức hỏ nhân hẩ anh ự của con người trong Bộ luật h nh ự nă 1999” của tác giả Trần ăn uyện đăng trên Tạ chí Nh nước v há luật ố năm 200 i “Nguyên tắc t nh ức bồi thường o anh ự nhân hẩ uy t n của c nhân bị â hạ ” của tác giả Tưởng uy ượng đăng trên Tạ chí tòa án nh n d n ố năm 200 i “Trao đổi về tội hiế d m theo Điều ộ luật hình ự” của tác giả Đặng Xu n Nam đăng trên Tạ chí i m át ố 0 tháng 200 i “ h n iệt tội chống người thi h nh công vụ với các tội x m hạm tính mạng, ức h e, nh n hẩm, danh dự người đang thi h nh công vụ hoặc vì l do công vụ của 13
  20. nạn nh n” của tác giả Mai ộ đăng trên Tạ chí tòa án nh n d n ố 2 năm 20 2 i“ n về một ố dấu hiệu há l của tội hiế d m” của tác giả ùi Thị uyên đăng trên Tạ chí tòa án nh n d n ố 2 20 2 i“ ề i viết Nam giới có th l người ị hại trong tội hiế d m hay hông” đăng trên Tạ chí tòa án nh n d n ỳ II tháng 2 20 ố của nhiều tác giả i “ ề quy định đối với các tội hiế d m - hiế d m tr em” của tác giả Trần H ảo Khuyên đăng trên Tạ chí tòa án nh n d n ỳ tháng 20 5 ố i “Tội hiế d m trong luật hình ự há v hái niệm “hiế d m” trong há luật Việt Nam” của tác giả Nguyễn ăn u n đăng trên Tạ chí i m át ố tháng 20 5 i“ n về tội hiế d m tr em theo Điều 2 ộ luật hình ự” của tác giả ê uang Tiến đăng trên Tạ chí i m át ố tháng 9/20 5 i “ ình luận các tội hạm về tình dục trong chư ng các tội x m hạm tính mạng, ức h e, nh n hẩm, danh dự con người trong dự thảo ộ luật hình ự a đổi ” của tác giả ư ng Tuyết Miên đăng trong ố chuyên đề a đổi, ổ ung ộ luật hình ự của Tạ chí d n chủ v há luật năm 20 5. Một số nghiên cứu, bài viết chuyên sâu về thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh sự của con người như Đề tài cấp c ở “Á ụng pháp luật hình sự trong xét xử một số tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người” của các tác giả Cao Thị Oanh, Mai Thị Thanh Nhung, ũ Hải Anh, Nguyễn Thị Huyền Trang, Đ o hư ng Thanh, ê Thị Diễm Hằng, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 20 . Đề t i đ h n tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự v các văn ản hướng dẫn liên quan trong việc xét x một số tội xâm phạm tính mạng, sức kh e, NPDD của con người. Đề t i cũng chỉ ra những nội dung thống nhất v chưa thống nhất trong việc áp dụng quy định của pháp luật hình sự về các tội này. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại đ chỉ ra [46]. ác i viết đăng trên các tạ chí chuyên ng nh luật học thời gian qua có i viết “Những điểm mới và một số kiến nghị nâng cao chất lượng áp dụng c c quy định của Bộ luật hình sự 2015 về các tội xâm phạm nhân phẩm, 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2