VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
ĐẶNG THỊ THƠM<br />
<br />
QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ<br />
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI-2016<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
ĐẶNG THỊ THƠM<br />
<br />
QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ<br />
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
Mã số<br />
<br />
: Luật Kinh tế<br />
: 62.38.01.07<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học<br />
PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí<br />
<br />
HÀ NỘI-2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên<br />
cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là<br />
trung thực. Những kết luận khoa học của luận án<br />
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình<br />
nào khác.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Đặng Thị Thơm<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
LHQ<br />
<br />
Liên hợp quốc<br />
<br />
CHR<br />
<br />
Ủy ban quyền con người Liên hợp quốc<br />
<br />
ECOSOC Hội đồng kinh tế- xã hội (Liên hợp quốc)<br />
HRC<br />
<br />
Hội đồng quyền con người Liên hợp quốc<br />
<br />
UDHR<br />
<br />
Tuyên ngôn thế giới về quyền con người<br />
<br />
ILO<br />
<br />
Tổ chức Lao động quốc tế<br />
<br />
CEDAW<br />
<br />
Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử<br />
chống lại phụ nữ<br />
<br />
ICCPR<br />
<br />
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị<br />
<br />
ICERCR<br />
<br />
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa<br />
<br />
BLLĐ<br />
<br />
Bộ luật Lao động<br />
<br />
LBHXH<br />
<br />
Luật Bảo hiểm xã hội<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .................................................... 3<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4<br />
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................... 4<br />
5. Điểm mới của luận án ........................................................................................... 6<br />
6. Ý nghĩa của luận án .............................................................................................. 7<br />
7.<br />
<br />
Kết cấu luận án .....................................................................................................7<br />
<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................ 8<br />
1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài ................................................................................ 8<br />
1.2. Đánh giá về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và những vấn<br />
đề còn tồn tại, cần nghiên cứu trong đề tài luận án ................................................. 19<br />
1.3. Cơ sở lý thuyết và hướng tiếp cận nghiên cứu ................................................. 22<br />
Kết luận chương 1: .................................................................................................... 25<br />
CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO<br />
ĐỘNG NỮ ................................................................................................................ 26<br />
2.1. Một số khái niệm liên quan đến lao động nữ ..................................................... 26<br />
2.2. Quyền của lao động nữ dưới góc độ quyền con người ...................................... 32<br />
2.3. Nội dung pháp luật về quyền của lao động nữ ................................................... 38<br />
Kết luận chương 2: .................................................................................................... 65<br />
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA LAO<br />
ĐỘNG NỮ ................................................................................................................ 66<br />
3.1. Nội dung các quy định về quyền của lao động nữ và thực tiễn thi hành .................. 66<br />
3.2. Thực trạng bảo vệ quyền của lao động nữ ở Việt Nam ..................................... 96<br />
3.3. Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền của lao động nữ.... 116<br />
Kết luận chương 3: .................................................................................................. 119<br />
CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT<br />
VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ ............................................... 120<br />
<br />