intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:145

48
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình. Đánh giá được tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình; nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học 1 đến 2 loài cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình; đề xuất giải pháp bảo tồn và khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững

  1. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------------ ĐỖ THANH TUÂN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CÁC HUYỆN VEN BIỂN CỦA TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2017
  2. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Trần Thị Phƣơng Anh và TS. Hoàng Lê Tuấn Anh. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Đỗ Thanh Tuân
  3. iii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới TS. Trần Thị Phương Anh và TS. Hoàng Lê Tuấn Anh - những người Thầy, Cô đã tận tâm hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng tập thể cán bộ của hai Viện đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiên cứu cấu trúc - Viện Hóa Sinh biển về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổ ích, những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án. Tôi xin cảm ơn Dự án thành phần BSTMV 05/14-16 đã hỗ trợ cho nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các đồng nghiệp tại Bộ môn Sinh học - Đại học Y Dược Thái Bình và Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã ủng hộ cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè cùng những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đỗ Thanh Tuân
  4. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i MỤC LỤC .................................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... ix MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................... 3 1.1. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới ....................... 3 1.1.1. Tình hình điều tra, thống kê .......................................................................... 3 1.1.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế ................................................................... 5 1.1.3. Tiềm năng phát triển ..................................................................................... 8 1.1.4. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới ..... 9 1.2. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam ..................... 11 1.2.1. Tình hình điều tra, thống kê ........................................................................ 11 1.2.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế ................................................................. 14 1.2.3. Tiềm năng phát triển ................................................................................... 16 1.2.4. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam .... 18 1.3. Nghiên cứu các hoạt chất có hoạt tính sinh học từ tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển tỉnh Thái Bình ............................................................................................ 20 1.3.1. Các nghiên cứu về cây Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata)............................. 21 1.3.2. Các nghiên cứu về cây Tầm bóp (Physalis angulata) ................................. 24 CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 35 2.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 35 2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 35 2.2.1. Nghiên cứu về thực vật ............................................................................... 35 2.2.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài cây thuốc có tiềm năng ......................................................................................... 35 2.2.3. Đề xuất các giải pháp để quản lý, bảo tồn có hiệu quả và khai thác bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình. .... 35 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 35 2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thực vật .............................................................. 35 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần hóa học ............................................ 38
  5. v 2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học............................................... 40 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 46 3.1. Hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình ......... 46 3.1.1. Tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc ........................................... 46 3.1.2. Sự phân bố của cây thuốc ........................................................................... 54 3.1.3. Tiềm năng chữa các nhóm bệnh khác nhau của các loài cây thuốc (28 nhóm bệnh) ........................................................................................................... 55 3.1.4. Một số loài có công dụng mới .................................................................... 82 3.1.5. Các loài thực vật làm thuốc quý hiếm theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục đỏ IUCN (2014) tại hai huyện ven biển của tỉnh Thái Bình ................. 83 3.2. Tình hình nghiên cứu, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc của nhân dân hai huyện ven biển của tỉnh Thái Bình ............................................................ 84 3.2.1. Tình hình khai thác cây thuốc trong khu vực nghiên cứu .......................... 84 3.2.2. Cách khai thác và chế biến cây thuốc của ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu ..... 85 3.2.3. Những bài thuốc truyền thống và cách bào chế .......................................... 86 3.3. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài thực vật có giá trị....... 86 3.3.1. Sàng lọc hoạt tính sinh học của một số loài thực vật có giá trị theo tri thức bản địa .. 87 3.3.2. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Mỏ quạ ...................... 96 3.3.3 Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Tầm bóp ................... 107 3.4. Các giải pháp quản lý, bảo tồn có hiệu quả và khai thác bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc ở các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình ............................................................ 117 3.4.1. Bảo tồn cây thuốc ..................................................................................... 117 3.4.2. Nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng ............................................................................................... 119 3.4.3. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhận thức ........................... 119 3.4.4. Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ..................................................................................................... 120 3.4.5. Bảo tồn tri thức bản địa trong nhân dân ................................................... 122 3.4.6. Giải pháp về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực................................... 123 3.4.7. Giải pháp về phát triển thị trƣờng ............................................................. 123 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 125 KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 126 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ....................................................... 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 130
  6. vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải 13 C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Phổ cộng hƣởng từ hạt nh n Resonance Spectroscopy cacbon 13 1 H-NMR Proton Nuclear Magnetic Phổ cộng hƣởng từ hạt nh n Resonance Spectroscopy proton c.c Column chromatography Sắc kí cột DEPT Distortionless Enhancement by Phổ DEPT Polarisation Transfer DMSO Dimethyl sulfoxide DPPH 1,1- diphenyl -2-picrylhydrazyl EC50 Effective concentration at 50% Nồng độ g y ra tác động sinh học cho 50% đối tƣợng thử nghiệm ESI-MS Electron Spray Ionization Mass Phổ hối lƣợng ion h a phun m Spectra điện tử Gal Galactoside Galactoside Glc Glucopyranoside HeLa Henrietta lacks Ung thƣ cổ tử cung HepG2 Human hepatocellular carcinoma Ung thƣ gan ngƣời HMBC Heteronuclear mutiple Bond Phổ tƣơng tác dị hạt nh n qua Connectivity nhiều liên ết HR-ESI-MS High Resolution Electronspray Phổ khối lƣợng phân giải cao Ionization Mass Spectrum phun m điện tử HSQC Heteronuclear Single-Quantum Phổ tƣơng tác dị hạt nh n qua 1 Coherence liên ết IC50 Inhibitory concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% đối tƣợng thử nghiệm ID50 Inhibitory dose at 50% Liều ức chế tối thiểu 50% KB Human epidemoid carcinoma Ung thƣ iểu mô ngƣời KH Ký hiệu LU Human Lung Carcinoma Ung thƣ phổi ngƣời OD Optical density Mật độ quang học Rha Rhamnopyranoside ROS Reactive oxygen species Các gốc tự do ôxy hóa RD Rhabdo sarcoma Ung thƣ màng tim RP18 Reserve phase C-18 Silica gel pha đảo RP-18 TCA Trichloracetic acid Trichloracetic acid TLC Thin layer chromatography Sắc ý lớp mỏng TMS Tetramethylsilane TNF- Tumor necrosis factor  Yếu tố hoại tử khối u  SC Scavenging capacity Khả năng ẫy các gốc tự do SW480 Human colon adenocarcinoma cell Ung thƣ tuyến đại tràng ở ngƣời line Xyl Xylopyranoside Xylopyranoside
  7. vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bả Giá trị thƣơng mại của cây thuốc trên thế giới (1987-1991) ........................ 6 Bả Thống kê về các loài thuộc chi Physalis của Việt Nam .............................. 25 Bả . So sánh hệ cây thuốc tại 2 huyện Thái Thuỵ, Tiền Hải .............................. 46 Bả . Sự phân bố về bậc họ của cây thuốc trong các ngành ................................. 47 Bả . Sự phân bố về bậc chi của cây thuốc trong các ngành ................................ 47 Bả . Sự phân bố về bậc loài của cây thuốc trong các ngành ............................... 48 Bả . Sự phân bố số lƣợng loài trong các ngành thực vật làm thuốc ................... 48 Bả Sự phân bố các họ nhiều loài cây thuốc nằm trong các họ thuộc ngành Ngọc lan tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình ................................................ 49 Bả Sự phân bố số lƣợng họ, chi, loài cây thuốc ở hai lớp trong ngành Ngọc lan…... 50 Bảng 10. Đa dạng về dạng sống của cây thuốc ........................................................ 51 Bả 1. Tần suất sử dụng các bộ phận làm thuốc .................................................. 52 Bả . Đa dạng cây thuốc phân theo số bộ phận sử dụng .................................... 53 Bả Sự phân bố các loài cây thuốc theo môi trƣờng sống ............................... 54 Bả . Các nhóm bệnh đƣợc chữa trị bằng cây thuốc tại 2 huyện ven biển Thái Thụy, Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ................................................................................. 55 Bả . Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc nhóm bệnh về tiêu hóa ............... 56 Bả . Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc các nhóm bệnh về da liễu.......... 60 Bả Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc nhóm bệnh ho, ho ra máu .......... 64 Bả . Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng giải độc ..................................... 67 Bả . Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng chữa bệnh phụ khoa ................. 72 Bả . Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng chữa bệnh thấp khớp ................ 75 Bả . Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng chữa rắn cắn ............................. 76 Bả . Một số cây thuốc tiêu biểu chữa gẫy xƣơng, chấn thƣơng ....................... 78 Bả Một số cây thuốc có công dụng mới ......................................................... 83 Bả . Danh sách các loài thực vật có tên trong Danh lục đỏ IUCN (2014) ....... 84 Bả Các loại cây thuốc thƣờng xuyên đƣợc khai thác sử dụng........................ 85 Bả Thông tin 20 mẫu dƣợc liệu đƣợc lựa chọn .............................................. 87 Bả Kết quả tạo dịch chiết metanol tổng của 20 mẫu dƣợc liệu ...................... 93 Bả Kết quả thử hoạt tính chống oxi hóa trên tế bào gan chuột ...................... 94
  8. viii Bả . Kết quả thử hoạt tính g y độc tế bào trên dòng tế bào HepG2 và LU-1.........95 Bả Danh sách các hợp chất đã ph n lập đƣợc từ mẫu cây Mỏ quạ .............. 103 Bả . Kết quả hoạt tính g y độc tế bào các hợp chất phân lập từ mẫu Mỏ quạ...... 105 Bả . Kết quả nghiên cứu độc tính cấp dịch chiết cồn mẫu Mỏ quạ ................ 106 Bả . Danh sách các hợp chất đã ph n lập đƣợc từ mẫu cây Tầm bóp ............ 113 Bả Kết quả thử hoạt tính g y độc tế bào của các hợp chất ........................... 115 Bả . Kết quả hoạt tính chống oxi hóa của các hợp chất phân lập ................... 115 Bả Kết quả nghiên cứu độc tính cấp dịch chiết cồn mẫu Tầm bóp .............. 116
  9. ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Hình ảnh quả của cây Mỏ quạ ba múi…………………..………………….22 H . Hình ảnh cây, hoa và quả của cây Tầm bóp. ............................................... 24 H 3. So sánh tỷ lệ phân bố về bậc chi giữa các ngành cây thuốc. ....................... 47 H . So sánh sự phân bố số lƣợng họ, chi, loài cây thuốc................................... 50 H 5. So sánh tỷ lệ dạng thân cây thuốc ............................................................... 52 H . So sánh tần suất sử dụng các bộ phận làm thuốc ........................................ 53 H . Tỷ lệ cây thuốc phân theo số bộ phận sử dụng làm thuốc........................... 54 H . Hình ảnh các mẫu tiêu bản. ......................................................................... 91 H . Sơ đồ các ƣớc tiến hành tạo cặn chiết tổng metanol. ................................ 92 H . Sơ đồ phân lập các hợp chất từ mẫu Mỏ quạ. ........................................... 99 H . Các hợp chất phân lập từ mẫu cây Mỏ quạ ............................................. 104 H Sơ đồ phân lập các hợp chất từ mẫu cây Tầm bóp .................................. 110 H Các hợp chất phân lập đƣợc từ mẫu cây Tầm bóp .................................. 114
  10. 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Thái Bình là tỉnh ven biển đồng bằng Bắc Bộ, c đặc điểm chung của đồng bằng châu thổ, đồng thời có những nét riêng. Tháng 12/2004, Chƣơng trình MAB (Chƣơng trình Con ngƣời và Sinh quyển) của UNESCO đã công nhận Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng nằm trên địa bàn các xã ven biển thuộc 3 tỉnh Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình với những giá trị nổi bật toàn cầu về đa dạng sinh học, có ảnh hƣởng lớn đến sự sống của nhân loại. Tỉnh Thái Bình chiếm 2 trong số 5 khu vực đa dạng sinh học gồm 2 phần nằm ở cửa biển: Rừng ngập mặn Thái Thuỵ (thuộc các xã Thụy Trƣờng, Thụy Xuân, Thụy Hải, thị trấn Diêm Điền, Thái Đô, Thái Thƣợng) và Khu Bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải (thuộc các xã Nam Hƣng, Nam Phú, Nam Thịnh). Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2015), tỉnh đã hoàn thành công tác iểm kê rừng và xác định diện tích đất lâm nghiệp vùng ven biển Thái Bình có trên 9.610 ha, trong đ trên 3.700 ha là rừng trồng (tập trung tại hai huyện Tiền Hải, Thái Thụy). Do đặc điểm vị trí địa lý ven iển, Thái Bình thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của thiên tai, nhất là s ng iển, triều cƣờng hi c ão (thực tế minh chứng cuối năm 2012 cơn ão số 8 đổ ộ vào tỉnh với sức gi cấp 12, giật cấp 14 đã g y thiệt hại nghiêm trọng đối với hệ thống rừng phòng hộ ven iển, cuốn trôi và phá hủy trên 1.500 ha rừng các loại); cùng nhiều nguyên nh n hác nhau, diện tích rừng ngập mặn ở Thái Bình hiện đang suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài động, thực vật ị đe dọa đến sự sinh tồn, một số loài đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng trong đ c loài c giá trị hoa học, y học và thƣơng mại cao. Cũng từ l u, tỉnh Thái Bình đƣợc iết đến là địa phƣơng c nhiều c y thuốc có giá trị inh tế nhƣ: Hòe, Diệp hạ châu.., tuy nhiên việc hai thác, sử dụng các loài c y thuốc chƣa nhiều, chƣa iến nguồn tài nguyên này thành thế mạnh phục vụ cho phát triển inh tế xã hội của địa phƣơng d tài nguyên thực vật ở đ y vô c ng phong phú, đa dạng. Các công trình nghiên cứu về c y thuốc, sử dụng hiệu năng của c y thuốc trên địa àn Thái Bình cũng còn rất hạn chế. Các tri thức sử dụng c y thuốc tuy phong phú nhƣng đến nay chƣa đƣợc điều tra, tổng ết lại thành hệ thống để phục vụ cho ảo tồn, phát triển. Quá trình tìm iếm các hợp chất tự nhiên c hoạt tính sinh học đã đƣợc các nhà hoa học thực hiện từ hơn 200 năm nay, trong đ rất nhiều hợp chất đƣợc sử dụng làm thuốc. Đến nay, tuy đã c hàng trăm nghìn hợp chất tự nhiên đƣợc tìm thấy nhƣng thiên nhiên vẫn lƣu giữ nguồn
  11. 2 tài nguyên vô tận mà con ngƣời chƣa hám phá hết đƣợc, trong đ rất nhiều hợp chất c tiềm năng ứng dụng lớn trong y sinh học, dƣợc học. Nhƣ vậy, việc điều tra, nghiên cứu để đánh giá đa dạng thực vật làm thuốc có ý nghĩa quan trọng cả về hoa học và thực tiễn nhằm cung cấp những dẫn liệu mới, cơ ản, đầy đủ để làm cơ sở cho việc x y dựng các chƣơng trình, ế hoạch quản lý, ảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên c y thuốc ở các huyện ven iển tỉnh Thái Bình n i riêng và trên địa àn tỉnh Thái Bình n i chung. Từ thực tế đ , nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu luận án: "Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững". Đ y là vấn đề mang tính cấp thiết có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn cao. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Mục tiêu chung: Nhằm bảo tồn và phát triển các loài thực vật có tiềm năng chữa bệnh tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình. Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình. Đánh giá đƣợc tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình. - Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học 1 đến 2 loài cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình. - Đề xuất giải pháp bảo tồn và khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đề tài góp phần hoàn thiện danh lục và đánh giá đa dạng các loài cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình nhằm phục vụ nhu cầu chữa bệnh ở địa phƣơng. 4. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án ngoài mở đầu, kết luận, kiến nghị, những điểm mới của luận án, còn có các chƣơng sau: - Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu: 31 trang - Chƣơng 2. Đối tƣợng, địa điểm, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu: 10 trang. - Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: 84 trang.
  12. 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới 1.1.1. Tình hình điều tra, thống kê Các công trình nghiên cứu từ mỗi quốc gia cho thấy c y thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi và c giá trị hoa học cũng nhƣ giá trị thực tiễn rất lớn. Vì vậy, quốc gia nào cũng c chƣơng trình điều tra, tái điều tra nguồn tài nguyên c y thuốc trong ế hoạch ảo tồn, phát triển đa dạng sinh học của đất nƣớc mình. Những ế hoạch này thƣờng tập trung vào tác dụng điều trị nào đ của c y thuốc nhƣ tác dụng chữa sốt rét, tim mạch, viêm gan, rắn cắn.v.v... Ấn Độ đƣợc coi là nôi của nền y học cổ truyền với nhiều tài liệu về cây thuốc đã đƣợc ghi chép lại. Trong số đ , cuốn “Rig - Veda” đƣợc viết vào khoảng 4500 năm trƣớc công nguyên đƣợc xem là cuốn sách cổ nhất về sử dụng cây thuốc trong lịch sử loài ngƣời, giúp cho hệ thống y học cổ truyền Ấn Độ phát triển mạnh mẽ. Vào khoảng 100 năm sau công nguyên, một học giả Ấn Độ đã mô tả chi tiết 341 loại dƣợc thảo có nguồn gốc từ khoáng chất và động vật [1]. Ở thế kỷ thứ 6 trƣớc công nguyên, Sushruta đã viết “Sushruta Amhita”, trong đ mô tả 700 cây thuốc, nhiều cây thuốc vẫn đƣợc sử dụng làm thuốc hay vị thuốc trong y học hiện đại. Gần đ y, y học cổ truyền Ấn Độ Ayurveda phát triển vƣợt bậc đã nghiên cứu, đánh giá và sử dụng hiệu quả khoảng 2.000 cây cỏ làm thuốc [2]. Nhiều tài liệu kinh nghiệm của ngƣời Trung Quốc trong sử dụng cây cỏ chữa bệnh vẫn đƣợc lƣu truyền đến ngày nay. Cuốn dƣợc điển “Pen T’Sao” do Shen Nung biên soạn năm 2500 trƣớc công nguyên đã đề cập đến 365 vị thuốc và cây thuốc để phòng và chữa bệnh [3]. Cuốn “Thủ hậu cấp thư” viết thời nhà Hán (năm 168 TCN) thống ê c hơn 52 đơn thuốc trị bệnh từ cây cỏ. Cuốn “Bản thảo cương mục” viết giữa thế kỷ XVI của Lý Thời Tr n đã thống ê đƣợc 1.200 vị dƣợc liệu làm thuốc [4]. Cộng đồng dân tộc thiểu số Trung Quốc cũng iết sử dụng khoảng 8.000 loài cây cỏ làm thuốc, trong đ , T y Tạng (sử dụng 3.294 loài), Mông Cổ (1.430 loài), Thái (800 loài),…[5]. Năm 1985, cuốn sách “Cây thuốc Trung Quốc” thống kê hầu hết các loài cây cỏ có tác dụng chữa bệnh ở Trung Quốc [6]. Gần đ y Li công ố hơn 1.000 loài cây thuốc đƣợc sắp xếp theo bảng chữ cái Latinh [7].
  13. 4 Năm 1950, các nhà hoa học Liên Xô cũ đã nghiên cứu về c y thuốc trên quy mô rộng lớn. Tác giả N.G. Kovalena (1972) công ố trên toàn quốc việc sử dụng c y thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa hông g y hại cho sức hỏe của con ngƣời thông qua cuốn sách “Chữa bệnh bằng cây thuốc” giúp ngƣời đọc tìm đƣợc loại c y thuốc để chữa đúng ệnh với liều lƣợng đƣợc định sẵn. Các nhà thực vật ngƣời Pháp đƣợc coi là những ngƣời đầu tiên của ch u Âu nghiên cứu về thực vật Ðông Dƣơng. Ðầu thế ỷ XX, Perry đã công ố 1.000 loài cây và dƣợc liệu tại Ðông Nam Á (1985) để tổng hợp thành cuốn “Medicinal Plants of Eats and Southeast Asia” trong chƣơng trình nghiên cứu về thực vật nơi đ y [8]. Tại Kenya có 448 loài cây thuốc đƣợc ngƣời dân Mt. Nyiru Tur ana d ng để điều trị những bệnh khác nhau [9]. Ở Kosovo, ngƣời dân ở Alps Albania sử dụng 89 loài thuộc 39 họ để điều trị các bệnh hác nhau, trong đ loài đƣợc sử dụng nhiều nhất thuộc các họ: Hoa hồng (Rosaceae), Cúc (Asteraceae), Bạc hà (Lamiaceae) [10]. Nghiên cứu về việc sử dụng cây thuốc của ngƣời dân tộc Douala, Cameroon đã xác định đƣợc 94 loài cây thuộc 84 chi và 46 họ [11]. Cuốn sách đầu tiên viết về thảo dƣợc của Châu Mỹ là cuốn “Badianus” do tác giả Martin de la Cruz viết năm 1552 liệt kê 251 loài thảo dƣợc của Mexico d ng để điều trị bệnh, đồng thời chỉ ra ngƣời Aztec c các ác sĩ giàu inh nghiệm với nhiều truyền thuyết y học của ngƣời da đỏ [12]. Do vài trò quan trọng đối với đời sống con ngƣời, hiện nay tài nguyên cây thuốc luôn là đối tƣợng đƣợc điều tra, nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia. Thổ dân Yaegl tại Châu Úc dùng 32 loại thuốc thuộc 21 loài để điều trị bệnh [13]. Kết quả điều tra, nghiên cứu đ còn đƣợc thể hiện rõ ở nhiều công trình đƣợc công bố rộng rãi [14][15]16][7][17]. Các công trình này đã áp dụng vào thực tế, đem lại nhiều lợi ích to lớn cho nhân loại...[18][19]. Ƣớc tính có khoảng 25% các loại thuốc đƣợc sử dụng hiện nay trên thế giới có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ thực vật tổng hợp nên những loại thuốc mới có hiệu lực chữa bệnh cao, 121 hợp chất có hoạt tính đƣợc chiết xuất từ cây cỏ đang đƣợc sử dụng. WHO liệt kê 252 loại thuốc thiết yếu thì có tới 11% có nguồn gốc từ thực vật [19].
  14. 5 1.1.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế Từ xa xƣa, thảo dƣợc đã đƣợc sử dụng hiệu quả để điều trị những căn ệnh mà y học hiện đại còn đang ối rối nhƣ: nhai thảo mộc để giảm đau hoặc đắp lá cây làm lành vết thƣơng, thậm chí cứu chữa ngƣời sắp chết. Các sản phẩm chế biến từ cây dƣợc liệu thƣờng đƣợc sử dụng cho bệnh nhân mắc một số bệnh mãn tính, bao gồm ung thƣ vú 12%, các bệnh về phổi 21%, virut gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời (HIV) 22%, bệnh hen suyễn 24% và rối loạn thấp khớp 26% [17][20][21]. Ở các nƣớc công nghiệp phát triển, giá trị thƣơng mại của c y thuốc hông ngừng tăng lên. Chỉ tính riêng giá trị của 12 loại dƣợc liệu có nhu cầu sử dụng cao ở Mỹ là Bạch quả, Sâm Triều Tiên, Tỏi...năm 1998 đã là 552 triệu USD [22]. Ngoài phƣơng thức sử dụng cây thuốc theo y học cổ truyền, ngày nay ngƣời ta đi s u nghiên cứu cơ chế, hợp chất hoá học nào trong cây cỏ có tác dụng chữa khỏi bệnh, từ đ chiết xuất, chế tạo ra hàng trăm loại thuốc hiện đại, có giá trị chữa bệnh cao [23]. Trung Quốc, đoạn từ 1979 - 1990 đã c 41 chế phẩm thuốc mới từ c y thuốc đƣa ra thị trƣờng. C hoảng 1.000 loài c y thuốc thƣờng xuyên đƣợc sử dụng tại quốc gia này, chiếm 80% số thuốc án trên thị trƣờng trong nƣớc với tổng giá trị (1992) là 11 tỉ nh n d n tệ [24]. Hồng Kông là nơi c thị trƣờng thuốc c y cỏ lớn nhất thế giới, hàng năm nhập lƣợng dƣợc liệu trị giá 190 triệu USD (trong đ 70% đƣợc sử dụng tại địa phƣơng, 30% đƣợc tái xuất) và chỉ c 80 triệu USD thuốc t y đƣợc nhập c ng thời gian. Tiền sử dụng thuốc c y cỏ của ngƣời d n Hồng Kông là 25 USD/năm [24]. Nhật Bản, c đến 41,7% d n sử dụng thuốc cổ truyền trong chữa ệnh với tổng chi tiêu cho y học cổ truyền là 150 triệu USD (1983) [24]. Ấn Độ, c 400 loài trong số 7.500 loài c y thuốc thƣờng xuyên đƣợc sử dụng với lƣợng lớn ở các xƣởng sản xuất thuốc nhỏ [24]. Doanh số án thuốc c y cỏ ở các nƣớc Tây Âu năm 1989 là 2,2 tỉ USD so với tổng doanh số uôn án dƣợc phẩm là 65 tỉ USD. Tổng giá trị về thuốc c nguồn gốc thực vật trên thị trƣờng Âu - Mỹ và Nhật Bản vào năm 1985 là hơn 43 tỷ USD. Nhật Bản năm 1979 nhập 21.000 tấn, đến năm 1980 tăng lên 22.640 tấn dƣợc liệu, tƣơng đƣơng 50 triệu USD và đạt 1,1 tỷ USD năm 2006 [24].
  15. 6 Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004), Hàn Quốc 250 triệu USD (2007), ch u Âu đạt 4,55 tỷ Euro (2004)...; ngành công nghiệp chế iến dƣợc liệu chiếm 62 tỷ USD và c tiềm năng phát triển rất tốt. Những thống ê của Ng n hàng Thế giới cho thấy, các sản phẩm dƣợc từ thực vật và nguyên liệu thô trong những năm gần đ y tăng từ 5-10% [25]. Dự đoán, nếu phát triển tối đa thuốc c y cỏ từ các nƣớc nhiệt đới c thể làm ra hoảng 900 tỷ USD mỗi năm cho nền inh tế các nƣớc thế giới thứ a. Bảng 1. Giá trị thƣơng mại của c y thuốc trên thế giới (1987-1991) Giá trị t ƣơ mại (1000USD) Năm 1987 1988 1989 1990 1991 Trung bình Nhập khẩu 960,39 1.046,61 1059,38 1.122,87 1.080,12 853,87 Xuất khẩu 733,38 829,64 795,79 901,87 694,25 590,99 (Nguồn COMTRADE data base) Việc phát hiện ra hợp chất chữa trị bệnh ung thƣ hiệu nghiệm trong cây Thông đỏ v ng Thái Bình Dƣơng là một thành công trong nghiên cứu cây thuốc. Trong vòng hai mƣơi năm qua, ngành công nghiệp chế biến thuốc chữa ung thƣ từ loài c y này đã mang lại lợi nhuận là khoảng 500 triệu USD/năm, những thuốc này đang đƣợc sử dụng rộng rãi ở châu Âu và châu Á [26]. Đầu tƣ nghiên cứu các thực vật làm thuốc không chỉ giải quyết vấn đề về giá trị sử dụng của chúng mà từ đ mang về nguồn lợi nhuận khổng lồ. Nhƣ việc phát hiện ra thuốc Vincrisrine Vinblastine dùng chữa bệnh Hodkin và bệnh bạch cầu ở trẻ em từ một loài dừa cạn ở Madagaxca (ch u Phi) đã mang lại cho Viện bào chế Eli Lilly and Co của Mỹ 160 triệu đô la hàng năm [27]. Năm 2002, tại Trung Quốc đã thống ê đƣợc khoảng 1.141 loại thuốc thực vật truyền thống có hoạt tính chữa bệnh, trong đ c một số hoạt chất mới nhƣ artemisinin (chống sốt rét), indirubin (chống ung thƣ). Năm 2003, loại thuốc đầu tiên từ y học cổ truyền Trung Quốc đƣa vào thử nghiệm điều trị ở Mỹ hiệu quả có tên là Kanglaite từ - iijen (Coix lachryma - jobi) có thể điều trị các tế ào ung thƣ phổi [28]. Năm 2014, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy hoa im ng n c tính năng chống chọi trực tiếp với các vi khuẩn gây nên bệnh cúm Tây Ban Nha và cúm gia cầm và điều chế thành công loại thuốc chữa bệnh này.
  16. 7 Tại Philippin, lá của cây Psychotria rubra (Lour.) Poir đƣợc phụ nữ dùng chữa kinh nguyệt hông đều, chữa ho, trị giun, giúp tiêu hoá tốt...[29 ] Dân tộc Sheko ở Tây Nam Ethiopia thì sử dụng chủ yếu các cây thân thảo để chữa các bệnh về da, dạ dày. Trong tổng số 71 loài đƣợc công nhận thì lá là bộ phận chủ yếu đƣợc dùng [29]. Các nhà nghiên cứu thuộc Viện ung thƣ quốc gia Mỹ (NIC) tìm ra hoạt chất Mihentamin B có thể tiêu diệt HIV từ một loài cây dây leo tại vùng rừng rậm phía Nam nƣớc Camorun (châu Phi)...[30]. Ở Ch u Âu, c y Roseroot đƣợc sử dụng trong y học dân gian suốt hơn 3.000 năm qua. Gần đ y các nghiên cứu đã chứng minh rằng loài cây này có tiềm năng chữa trị chứng trầm cảm, d ng để tăng cƣờng khả năng chịu đựng trong công việc, tăng cƣờng tuổi thọ và cải thiện sức đề kháng nhiều loại bệnh. Ngƣời Ai Cập, Hy Lạp cổ đại thậm chí đã chữa bệnh bằng hành, loại gia vị quen thuộc hàng ngày mà chắc rằng đến 90% ngƣời hiện đại không hề biết. Hành giúp cân bằng máu trong cơ thể. Các đấu sĩ thời cổ đại thƣờng xuyên xoa hành giã nát lên cơ thể giúp săn chắc bắp thịt cực kỳ hiệu quả. Thời Trung cổ, lang y d ng hành để trị bệnh rụng tóc, hãm bớt cơn ho, đau ụng, đau đầu và trị rắn cắn. Sau này, các thầy thuốc ở Nga tìm ra hành có tác dụng thanh tr ng đƣờng hô hấp, đặc biệt là hi ăn sống hay trộn dầu giấm. Các nhà khoa học từ Trung tâm Khoa học Sinh học phân tử, Đại học Nottingham, Vƣơng quốc Anh và Tiến sĩ Christina đã hám phá ra cách điều trị mới đối với căn ệnh MRSA (vi khuẩn tụ cầu vàng kháng Methicillin) vào tháng 4/2015 bằng sử dụng các loại thảo mộc, gồm: tỏi, hành tây (hoặc tỏi t y), rƣợu vang và mật bò - một bài thuốc cổ truyền có giá trị hơn hẳn các loại háng sinh thông thƣờng. Hiểu biết về nền y dƣợc Ayarvedic ở Ấn Độ, ngày nay thế giới tăng cƣờng nghiên cứu về các hợp chất chống viêm từ nghệ, gừng cũng nhƣ các loài thực vật khác để c đƣợc hợp chất chống ung thƣ [31]. Qua nhiều thế kỷ, các loại thuốc từ thực vật đã ngày càng cung cấp nhiều cơ hội để cải thiện phạm vi chữa bệnh cho loài ngƣời. Nhiều loài cây dùng chữa các bệnh từ thông thƣờng (cảm, sốt…) đến nan y (gan, thận, tim mạch, ung thƣ…) nhƣ c y Thạch xƣơng ồ (Acorus gamineus) chữa mê sảng, điếc, đau lƣng, đau hớp…[32].
  17. 8 1.1.3. Tiềm năng phát triển Trong nền y học cổ xƣa, những nghiên cứu về cây thuốc đôi hi chỉ dừng lại ở mức độ mô tả, thống kê và chỉ ra công dụng mà chƣa c cơ sở khoa học chứng minh thành phần hoá học của cây thuốc đƣợc tồn tại và tham gia vào việc chữa bệnh nhƣ thế nào. Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển đến mức độ nhất định nên vấn đề này mới đƣợc làm sáng tỏ. Các sản phẩm và dịch chiết tự nhiên từ thực vật chữa bệnh đƣợc nghiên cứu, xác định thành phần hóa học và cấu trúc hóa học cho thấy có ít nhất 120 hợp chất khác nhau từ thực vật đƣợc sử dụng là biệt dƣợc để cứu sống con ngƣời [33]. Các hợp chất này đƣợc sàng lọc mới chỉ khoảng 6% trên tổng số loài thực vật. Nhƣ vậy, nguồn tài nguyên thực vật chƣa hai thác cần đƣợc điều tra nghiên cứu để chữa trị các bệnh hiểm nghèo nhƣ AIDS, ung thƣ, đái đƣờng...là vô cùng lớn. Nghiên cứu c y thuốc trên thế giới thƣờng tập trung theo các mục đích ứng dụng cụ thể nhƣ chữa ệnh ung thƣ, chữa ệnh tiểu đƣờng.v.v.[34]. Viện Ung thƣ Quốc gia Mỹ đã tập trung đầu tƣ nghiên cứu, sàng lọc đến 35.000 trong số trên 250.000 loài c y cỏ trên hắp thế giới để tìm và phát hiện hàng trăm c y thuốc c hả năng chữa trị ệnh ung thƣ, 25% đơn thuốc ở Mỹ sử dụng chế phẩm mang dƣợc tính mạnh c nguồn gốc từ thực vật...Theo nguồn dữ liệu NAPRALERT, đến năm 1985 đã c hoảng 3.500 cấu trúc hoá học mới c nguồn gốc từ thiên nhiên đƣợc phát hiện, trong đ 2.618 từ thực vật ậc cao, 512 từ thực vật ậc thấp và 372 từ các nguồn hác. Nhƣ vậy, nguồn tài nguyên thực vật và tiềm năng hai thác, sử dụng chúng làm thuốc chữa ệnh là một ho tàng hổng lồ mà phần hám phá, hai thác còn quá ít ỏi [35]. Nhiều nghiên cứu hẳng định, hầu hết các c y cỏ đều c tính háng sinh, là một trong những yếu tố miễn dịch tự nhiên. Vì vậy, nghiên cứu c y thuốc theo các nh m hợp chất đƣợc tiến hành đã thu đƣợc những ết quả hả quan. Ví dụ: Tác dụng háng huẩn là do các hợp chất tự nhiên hay gặp nhƣ: Sulfur, saponin (Allium odium); becberin (Coptis chinensis Franch.); tanin (Zizyphus jụuba Miller)... Các v ng nhiệt đới trên thế giới, ao gồm lƣu vực sông Amazon của Ch u Mỹ, Đông Nam Á, Ấn Độ - Mã Lai, T y Phi chứa đựng ho tàng c y cỏ hổng lồ cũng nhƣ giàu c về tri thức sử dụng, c tiềm năng lớn trong nghiên cứu và phát triển dƣợc phẩm mới từ c y cỏ. Theo số liệu thống ê đƣợc, trên dãy Hymalaya, Ấn Độ c hoảng 1.748 loài đƣợc sử dụng làm thuốc. Khu vực Hy Mã Lạp Sơn (IHR) tìm thấy 175 loài [35].
  18. 9 Trong khoảng 750.000 loài thực vật hiện đƣợc dùng làm thuốc mới có 35.000 loài đƣợc nghiên cứu và chỉ hơn 1.000 loài đƣợc phân tích kỹ. Ở khu vực các nƣớc nhiệt đới, trong số 90.000 loài cây cỏ làm thuốc, ngành dƣợc học mới nghiên cứu đƣợc gần 2% trong khi có tới 60% sản phẩm thuốc trên thị trƣờng thế giới hiện nay ít nhiều đƣợc chiết xuất từ cây cỏ (thực vật vùng nhiệt đới chiếm 2/3). Mỗi loài cây thuốc ở từng địa phƣơng lại đƣợc sử dụng theo bản sắc dân tộc riêng. Ngày nay, nghiên cứu công năng tác dụng chữa bệnh của từng loài cây thuốc và bản chất hoá học của chúng đã vƣợt ra khỏi biên giới quốc gia, đƣợc quan tâm trên quy mô toàn thế giới. Thế giới ngày nay c hơn 35.000 loài thực vật đƣợc dùng làm thuốc. Khoảng 2.500 loài cây thuốc đƣợc buôn bán trên thế giới. Có ít nhất 2.000 loài cây thuốc đƣợc sử dụng ở châu Âu, nhiều nhất ở Đức là 1.543 loài, ở Châu Á có 1.700 loài, ở Ấn Độ có 5.000 loài và ở Trung Quốc c 5.000 loài. Trong đ , 90% thảo dƣợc đƣợc thu hái hoang dại [36]. Nguồn tài nguyên cây thuốc là ho tàng đầy tiềm năng c thể giải quyết vấn đề chữa bệnh, giúp nhân loại chăm s c sức khỏe một cách kịp thời và hiệu quả. 1.1.4. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới Để bảo tồn, hiện nay trên thế giới mới chỉ c vài trăm loài đƣợc trồng, 20 - 50 loài ở Ấn Độ, 100 - 250 loài ở Trung Quốc, 40 loài ở Hungari, 130 - 140 loài ở Châu Âu. Những phƣơng pháp trồng truyền thống đƣợc thay thế bởi các phƣơng pháp công nghiệp đã ảnh hƣởng tai hại đến chất lƣợng của nguồn tài nguyên cây thuốc [9]. Hội nghị lần thứ 40 do WHO tổ chức vào tháng 5 năm 1987 đã tái xác định những quan điểm chính đƣợc đƣa ra ở Hội nghị Alma - Ata (1979) là: “Cần phải khởi xướng những chương trình nhằm nhận biết về giá trị, bào chế và trồng trọt, cùng với việc bảo tồn cây thuốc” [37]. Năm 1988 tại Thái Lan, các tổ chức WHO, IUCN, WWF đã phối hợp với Bộ Y tế - Chính phủ Hoàng gia Thái Lan tổ chức một Hội thảo Quốc tế đầu tiên về chuyên đề bảo tồn cây thuốc. Qua hội thảo đã hẳng định vai trò to lớn của nguồn tài nguyên cây thuốc trong sự nghiệp chăm s c sức khỏe của nhân loại, đồng thời kêu gọi Liên hợp quốc, Chính phủ các quốc gia cùng với các Tổ chức quốc tế khác có những hành động thiết thức nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên này vì bảo tồn đa dạng sinh học cũng chính là ảo tồn giá trị văn h a của mỗi quốc gia [38].
  19. 10 Năm 1993, WHO, IUCN và WWF đã an hành các hƣớng dẫn cho việc bảo vệ và khai thác cây thuốc với sự cam kết của các tổ chức. Việc phát triển, quản lý cây thuốc đều là những hoạt động phục vụ mục đích ảo tồn [38]. Năm 1993, toàn thế giới có 8.619 khu bảo tồn thì đến năm 1997 đã c 12.754 khu bảo tồn đƣợc Liên hợp quốc công nhận. Ngoài ra còn khoảng hơn 17.500 điểm hác hông đƣợc đƣa vào danh sách của Liên hợp quốc do chƣa đạt chuẩn. Tổng diện tích các khu bảo tồn đƣợc Liên hợp quốc công nhận hiện nay khoảng 8 triệu km2 [9]. Ngoài các khu bảo tồn, hiện nay có khoảng 2.000 vƣờn thực vật trên toàn thế giới, mỗi vƣờn đang lƣu giữ và trồng đến vài nghìn loài, trong đ hông ít loài c y thuốc [2]. Vƣờn thực vật lớn nhất thế giới là vƣờn thực vật Hoàng gia Anh tại Kew, lƣu giữ đến 38.000 loài, trong đ c rất nhiều thực vật làm thuốc. Năm 1983, vƣờn đã đăng ý là một tổ chức từ thiện và là vƣờn cây thuốc đầu tiên mở ra công chúng [9]. Vƣờn thực vật Missouri c đội ngũ nh n viên tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học và bảo tồn ở 35 nƣớc trên thế giới. Vƣờn cam kết chặt chẽ về sử dụng trách nhiệm và bền vững nguồn tài nguyên cây cỏ [9]. Vƣờn cây thuốc Quảng Tây (Trung Quốc) đƣợc thành lập năm 1959 trên diện tích 202 ha. Đ y là vƣờn cây thuốc lớn nhất ở Trung Quốc, lƣu giữ hơn 2.400 loài c y cỏ làm thuốc [9]. Ở Mỹ, mạng lƣới 19 vƣờn thực vật đã đƣợc mở rộng góp phần quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và cây thuốc hiện nay. Tại đ y ƣớc tính có 3.000 taxon đặc hữu đang ị đe dọa đƣợc bảo vệ…[39]. Các vƣờn thực vật góp phần quan trọng vào chƣơng trình phục hồi các loài cây thuốc bị suy thoái [38]. Việc bảo tồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới đƣợc thực hiện theo hai hình thức chính: - Bảo tồn tại chỗ (theo hình thức bảo tồn nguyên vị) - In situ: Ở hình thức này, cây thuốc đƣợc bảo tồn ngay tại nơi chúng ph n ố hoặc đã từng phân bố [9]. - Bảo tồn chuyển vị - Ex situ: Thƣờng thực hiện tại các vƣờn thực vật, trang trại hoặc vƣờn rừng. Hình thức này còn gồm cả các biện pháp bảo tồn trong phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu (các ngân hàng hạt, ngân hàng mô, ngân hàng gen…) [40].
  20. 11 Hiện nay, công tác bảo tồn thực vật trong đ c thực vật làm thuốc đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trên phạm vi toàn thế giới, tuy nhiên, cần căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi quốc gia để c chƣơng trình hành động phù hợp. 1.2. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 1.2.1. Tình hình điều tra, thống kê Việt Nam là quốc gia nằm dọc trên bờ biển của án đảo Đông Dƣơng, éo dài theo hƣớng Bắc - Nam. Tổng diện tích phần đất liền 330.000km2 trong đ gần 3/4 là địa hình đồi núi. Ngoài ra Việt Nam còn có nhiều đảo lớn nhƣ Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Hòn Mê, C Lao Chàm, Côn Đảo, Phú Quốc...[41]. Việt Nam nằm trọn vẹn trong vành đai hí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm hác nhau giữa miền Bắc (23,4oC - Hà Nội) và miền Nam (27oC - Thành phố Hồ Chí Minh), lƣợng mƣa trung ình hàng năm hoảng 1.500 mm. Khí hậu nhiệt đới gió mùa và sự chia cắt phức tạp của bề mặt địa hình là nhân tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của thảm thực vật, đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc. Theo ƣớc tính, Việt Nam có tới 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2.000 loài tảo [42]. Rất nhiều loài trong số này đƣợc sử dụng làm thuốc và có triển vọng làm thuốc. Trong lịch sử Việt Nam đã c nhiều danh y nghiên cứu, thống kê cây thuốc, nhƣ: Chu Tiên iên soạn cuốn sách "Bản thảo cương mục toàn yếu" là cuốn sách thuốc đầu tiên xuất bản năm 1429 [43]. Năm 1471, Tuệ Tĩnh đã viết cuốn “Nam Dược thần hiệu”gồm 11 quyển với 496 vị thuốc Nam, trong đ c 241 vị thuốc có nguồn gốc thực vật và thống ê đƣợc 579 - 630 loài cây làm thuốc [44]. Năm 1595, Lý Thời Chân đã xuất bản cuốn “Bản thảo cương mục” đề cập tới 1.094 vị thuốc thảo mộc. Năm 1772, Hải Thƣợng Lãn Ông cho xuất bản bộ sách “Lãn Ông tâm lĩnh” gồm 66 quyển về y lý và cây thuốc...[45]. Trong thời kỳ 1884 - 1945, thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân, loại y học dân tộc nƣớc ta ra khỏi chính sách bảo hộ nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó hăn. Có một số nhà thực vật học, dƣợc học ngƣời Pháp nghiên cứu nhƣng với mục đích chính là để khai thác tài nguyên nhƣ Croevost, Petelot…đã xuất bản bộ “Catalogue des produits de L’indochine” (1928-1935), trong đ tập V (Produits medicinaux, 1928) đã mô tả 368 cây thuốc và vị thuốc [45].
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2