intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Triết học: Phương pháp hệ thống phương pháp phổ biến trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:175

69
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Phương pháp hệ thống phương pháp phổ biến trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn" nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ vị trí và vai trò của phương pháp hệ thống trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn, từ đó vận dụng nó trong nhận thức khoa học và tổ chức, quản lý xã hội ta hiện nay. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Triết học: Phương pháp hệ thống phương pháp phổ biến trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> NGUYỄN NGỌC KHÁ<br /> <br /> PHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ BIẾN TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC<br /> VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH - 2001<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> NGUYỄN NGỌC KHÁ<br /> <br /> PHƢƠNG PHÁP HỆ THÔNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ BIẾN TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC<br /> VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN<br /> <br /> Chuyên ngành : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG<br /> VÀ DUY VẬT LỊCH SỬ<br /> Mã số<br /> <br /> : 5 01 02<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> 1. TS. VŨ TÌNH<br /> 2.TS. NGUYỄN QUANG ĐIỂN<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2001<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công ƣình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu<br /> trong luận án này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào<br /> khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. - 1 CHƢƠNG 1. HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ<br /> LUẬN CHUNG ................................................................................................................ - 7 1.1. Hệ thống với tính cách là một phạm trù triết học ................................................ - 7 1.1.1. Phạm trù hệ thống trong lịch sử triết học ........................................................ - 7 1.1.2. Phạm trù hệ thống dƣới ánh sáng của khoa học hiện đại .............................. - 17 1.2. Phƣơng pháp hệ thống : sự hình thành và một số nội dung cơ bản ..................... - 26 1.2.1. Sự hình thành phƣơng pháp hệ thống ........................................................... - 26 1.2.2. Một số nội dung cơ bản của phƣơng pháp hệ thống ..................................... - 34 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC ... - 52 2.1. Vị trí của phƣơng pháp hệ thống trong hệ thống các phƣơng pháp nhận thức khoa<br /> học ............................................................................................................................... - 52 2.2. Vai trò phƣơng pháp hệ thống trong nhận thức khoa học.................................... - 70 2.2.1. Vai trò của phƣơng pháp hệ thống trong sự phân tích các khách thể hệ thống ... 71 2.2.2. Phƣơng pháp hệ thống và bức tranh hệ thống về thế giới............................. - 77 2.2.3 Vai trò của phƣơng pháp hệ thống trong sự tổng hợp tri thức ....................... - 81 2.3. Vận dụng phƣơng pháp hệ thống trong việc phân tích tính hệ thống của các khái<br /> niệm khoa .................................................................................................................... - 86 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN ... - 94 3.1. Vai trò của phƣơng pháp hệ thống trong hoạt động thực tiễn ............................. - 94 3.1.1. Tính hệ thống của xã hội và hoạt động thực tiễn .......................................... - 94 3.1.2. Vai trò của phƣơng pháp hệ thống trong tổ chức và quản lý xã hội ........... - 104 3.2. Một số vấn đề về dụng phƣơng pháp hệ thống vào việc tổ chức và quản lý xã hội ở<br /> Việt Nam trong công cuộc đổi mới hiện nay. ........................................................... - 111 3.2.1. Vận dụng phƣơng pháp hệ thống vào việc tổ chức và quản lý lĩnh vực kinh tế. . 112 3.2.2. Vận dụng phƣơng pháp hệ thông vào việc tổ chức và quản lý lĩnh vực xã hội. .. 121 3.2.3. Vận dụng phƣơng pháp hệ thống vào việc tổ chức và quản lý lĩnh vực chính trị 130 3.2.4. Vận dụng phƣơng pháp hệ thống vào việc tổ chức và quản lý tinh vực tinh thần 139 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... - 156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ................................................................. - 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT ............................................................. - 160 -<br /> <br /> -1-<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp bách của đề tài.<br /> Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, con ngƣời<br /> đi sâu vào việc tìm hiểu cấu trúc vi mô và vĩ mô của thế giới vật chất. Cùng với xu hƣớng<br /> toàn cầu hóa các quan hệ quốc tế và những biến đổi sâu sắc trong các lĩnh vực của đời sống<br /> xã hội thì việc mở rộng thông tin và đa dạng hóa các tri thức khoa học đã mang lại bức tranh<br /> chung về thế giới hết sức đa dạng và phức tạp. Vì vậy, tiếp nhận những công cụ, phƣơng<br /> pháp nhận thức khoa học mới cho phù hợp với sự phát triển của khoa học hiện đại và đời<br /> sống xã hội đang là đòi hỏi cấp thiết đối với con ngƣời. Trong số các phƣơng pháp mà con<br /> ngƣời áp dụng thì phƣơng pháp hệ thống giữ một vai trò to lớn.<br /> Phƣơng pháp hệ thống đang đƣợc áp dụng rất rộng rãi, không một lĩnh vực khoa học<br /> và hoạt động thực tiễn nào của con ngƣời lại không áp dụng phƣơng pháp ấy; nó đã trở thành<br /> biểu tƣợng của tính khoa học và tính hiệu quả trong quá trình tiếp nhận chân lý, vì vậy nó<br /> đang là mối quan tâm bức bách đối với những ngƣời làm công tác lý luận.<br /> Phƣơng pháp hệ thống chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng trong phép biện chứng duy<br /> vật, là một mặt, một bộ phận trong triết học mác-xít. Nó có nội dung vô cùng phong phú và<br /> ngày càng đƣợc bổ sung bởi các thành tựu khoa học và thực tiễn xã hội. Do vậy, phƣơng<br /> pháp hệ thống có vai trò to lớn trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn, nó góp phần<br /> làm phong phú phong cách tƣ duy, nếp suy nghĩ và phƣơng thức hoạt động của con ngƣời.<br /> Vận dụng phƣơng pháp ấy sẽ mang lại cho con ngƣời những kết quả tích cực. Đặc biệt, đối<br /> với sự nghiệp đổi mới ở nƣớc ta hiện nay nói chung, đối với tổ chức và quản lý xã hội nói<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0