intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sỹ Hóa học: Nghiên cứu đặc tính hóa lý của màng thụ động Cr(III) trên lớp mạ kẽm và khả năng bảo vệ chống ăn mòn

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:154

81
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định khối lượng, chiều dày, hình thái, cấu trúc của màng thụ động Cr(III) trên lớp mạ kẽm, xác định độ bền ăn mòn của màng thụ động Cr(III) và màng thụ động Cr(VI) trên lớp mạ kẽm trong điều kiện thử nghiệm gia tốc và thử nghiệm tự nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sỹ Hóa học: Nghiên cứu đặc tính hóa lý của màng thụ động Cr(III) trên lớp mạ kẽm và khả năng bảo vệ chống ăn mòn

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> -----------------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH HÓA LÝ CỦA MÀNG THỤ ĐỘNG<br /> Cr(III) TRÊN LỚP MẠ KẼM VÀ KHẢ NĂNG BẢO VỆ<br /> CHỐNG ĂN MÒN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> ……..….***…………<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH HÓA LÝ CỦA MÀNG THỤ<br /> ĐỘNG Cr(III) TRÊN LỚP MẠ KẼM VÀ KHẢ NĂNG<br /> BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÒN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC<br /> Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý<br /> Mã số: 62440119<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. TS. Lê Bá Thắng<br /> 2. PGS. TS. Lê Kim Long<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan, đây là công trình do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn<br /> của người hướng dẫn khoa học. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là<br /> trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình luận án nào khác.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Thị Thanh Hương<br /> <br /> iii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Lê Bá Thắng và PGS.TS. Lê<br /> Kim Long đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm trong<br /> suốt quá trình tôi thực hiện luận án này.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ nghiên cứu phòng Ăn mòn và<br /> bảo vệ kim loại, Viện Kỹ thuật nhiệt đới nơi tôi đang làm việc, đã quan tâm và<br /> tham gia giúp đỡ tôi thực hiện các nhiệm vụ của luận án và đóng góp những<br /> thảo luận khoa học quý báu. Tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp ở Viện Kỹ thuật<br /> nhiệt đới, Viện Khoa học vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,<br /> Trường Đại học Công nghệ Hà Nội, đã quan tâm, giúp tôi trong đo lường và<br /> phân tích các mẫu thực nghiệm của luận án.<br /> Xin gửi lời chân thành cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên và<br /> chia sẻ những khó khăn khi tôi thực hiện luận án này.<br /> Luận án được hoàn thành với sự hỗ trợ kinh phí của Dự án sản xuất<br /> thử nghiệm cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam mã số<br /> VAST.SXTN.06/13-14.<br /> Hà Nội, ngày tháng năm 2015<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Thị Thanh Hương<br /> <br /> iv<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ iii<br /> LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. iv<br /> MỤC LỤC ......................................................................................................... v<br /> BẢNG CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. ix<br /> DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN ÁN............................................ x<br /> MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................. 4<br /> 1.1. Giới thiệu về mạ kẽm ................................................................................. 4<br /> 1.1.1. Giới thiệu chung ...................................................................................... 4<br /> 1.1.2. Tính chất vật lý của kẽm ......................................................................... 5<br /> 1.2. Màng phủ chuyển hóa ................................................................................ 6<br /> 1.2.1. Giới thiệu................................................................................................. 6<br /> 1.2.2. Sự hình thành của màng thụ động Cr(VI) ............................................... 8<br /> 1.2.3. Đặc tính của màng thụ động Cr(VI)...................................................... 11<br /> 1.2.3.1. Thành phần và cấu trúc của màng thụ động Cr(VI) .......................... 11<br /> 1.2.3.2. Màu sắc và chiều dày của màng thụ động Cr(VI) ............................. 16<br /> 1.2.3.3. Độ bền chống ăn mòn của màng thụ động Cr(VI) ............................. 18<br /> 1.2.4. Cơ chế bảo vệ của màng thụ động Cr(VI) ............................................ 18<br /> 1.2.5. Các giải pháp thay thế màng thụ động Cr(VI) ...................................... 18<br /> 1.3. Lịch sử phát triển thụ động Cr(III) ........................................................... 20<br /> 1.3.1. Đặc tính của màng thụ động Cr(III) ...................................................... 23<br /> 1.3.1.1. Hình thái học của màng thụ động Cr(III)........................................... 23<br /> 1.3.1.2. Cấu trúc, thành phần hóa học của màng thụ động Cr(III). ................ 29<br /> 1.3.1.3. Độ bền ăn mòn của màng thụ động Cr(III) ........................................ 31<br /> 1.4. Các thử nghiệm ăn mòn ........................................................................... 34<br /> 1.4.1. Thử nghiệm ăn mòn trong điều kiện gia tốc ......................................... 34<br /> 1.4.2. Thử nghiệm ăn mòn trong điều kiện khí quyển tự nhiên ...................... 38<br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2