intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sỹ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp màng hydroxyapatit bằng phương pháp điện hóa trên nền thép không gỉ 316L có và không có màng titan nitrua

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:149

83
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu tổng hợp màng hydroxyapatit bằng phương pháp điện hóa trên nền thép không gỉ 316L có và không có màng titan nitrua" được thực hiện với mục đích góp phần vào quá trình nghiên cứu tổng hợp cũng như định hướng ứng dụng của vật liệu phủ màng HAp trong lĩnh vực cấy ghép xương. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sỹ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp màng hydroxyapatit bằng phương pháp điện hóa trên nền thép không gỉ 316L có và không có màng titan nitrua

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> ----------*****----------<br /> <br /> PHẠM THỊ NĂM<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MÀNG HYDROXYAPATIT BẰNG<br /> PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA TRÊN NỀN THÉP KHÔNG GỈ<br /> 316L CÓ VÀ KHÔNG CÓ MÀNG TITAN NITRUA<br /> Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý<br /> Mã số: 62440119<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> I<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> ----------*****----------<br /> <br /> PHẠM THỊ NĂM<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MÀNG HYDROXYAPATIT BẰNG<br /> PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA TRÊN NỀN THÉP KHÔNG GỈ<br /> 316L CÓ VÀ KHÔNG CÓ MÀNG TITAN NITRUA<br /> <br /> Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý<br /> Mã số: 62440119<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> 1. PGS.TS. Đinh Thị Mai Thanh<br /> 2. PGS.TS. Trần Đại Lâm<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> II<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đinh Thị Mai Thanh và<br /> PGS.TS. Trần Đại Lâm đã chỉ đạo, hướng dẫn tận tình, sâu sát và giúp đỡ tôi<br /> trong suốt quá trình thực hiện cũng như hoàn thành bản luận án này.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại Phòng Ăn mòn và bảo vệ<br /> kim loại – Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH&CN VN đã luôn động<br /> viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo và Bộ phận đào tạo Viện Kỹ<br /> thuật nhiệt đới đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn<br /> thành luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Khoa học vật liệu, Viện Vệ sinh dịch tễ<br /> Trung ương, Viện Công nghệ ứng dụng, Học Viện Kỹ thuật Quân sự, Đại học<br /> Bách khoa Hà Nội, Đại học Pierre và Marie Currie (Pháp) và Viện CIRIMAT<br /> (Pháp) đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án.<br /> Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể gia đình và bạn bè đã<br /> luôn động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.<br /> <br /> Hà Nội, tháng 6 năm 2016<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Phạm Thị Năm<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan rằng tất cả các số liệu, kết quả<br /> trình bày trong luận án này là trung thực và chưa có ai<br /> công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Phạm Thị Năm<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Trang<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT……………..<br /> <br /> vii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………<br /> <br /> ix<br /> <br /> DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ…………………………….<br /> <br /> xi<br /> <br /> MỞ ĐẦU………………………………………………………………<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1. Tổng quan chung về titan nitrua(TiN) …………………………<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.1. Tính chất của TiN……………………………………………<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.1.1. Tính chất vật lý………………………………………...<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.1.2. Tính chất hóa học ……………………………………...<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.2. Một số phương pháp tổng hợp màng TiN………………...<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1.3. Ứng dụng của TiN ………………………………………….<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.2. Tổng quan chung về hydroxyapatit (HAp) …………………..<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.2.1. Tính chất của HAp ………………………………………….<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.2.1.1. Tính chất vật lý …………………………………………<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.2.1.2. Tính chất hoá học ……………………………………..<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1.2.1.3. Tính chất sinh học ………………………………………<br /> <br /> 12<br /> <br /> 1.2.2. Các phương pháp tổng hợp HAp ………………………….<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.2.2.1. Dạng bột ……………………………………………….<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.2.2.2. HAp dạng xốp và gốm xốp …………………………….<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.2.2.3. HAp dạng compozit ……………………………………<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1.2.2.4. HAp dạng màng ………………………………………..<br /> <br /> 17<br /> <br /> a. Phương pháp vật lý ……………………………………….<br /> <br /> 17<br /> <br /> b. Phương pháp điện hóa ……………………………………<br /> <br /> 19<br /> <br /> 1.2.3. Thử nghiệm trong dung dịch mô phỏng dịch cơ thể người<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2