intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sỹ Y học: Một số đặc điểm dịch tễ học hội chứng não cấp nghi ngờ do vi rút banna tại một số địa phương ở Việt Nam

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:143

66
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: mô tả một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng hội chứng não cấp nghi ngờ do vi rút Banna ở một số địa phương của Việt Nam, 2002-2012; xác định tỷ lệ nhiễm vi rút Banna trong quần thể muỗi thu thập ở một số địa phương Việt Nam; xác định một số đặc điểm sinh học phân tử của vi rút Banna phân lập được ở Việt Nam. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sỹ Y học: Một số đặc điểm dịch tễ học hội chứng não cấp nghi ngờ do vi rút banna tại một số địa phương ở Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ Y TẾ<br /> <br /> VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG<br /> -----------------*-------------------<br /> <br /> HOÀNG MINH ĐỨC<br /> <br /> MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC HỘI CHỨNG<br /> NÃO CẤP NGHI NGỜ DO VI RÚT BANNA TẠI<br /> MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI – 2014<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hội chứng não cấp (HCNC) do rất nhiều nguyên nhân khác nhau trong<br /> đó vi rút là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây HCNC bao gồm các<br /> nhóm vi rút lây truyền trực tiếp như vi rút Nipah, vi rút đường ruột..., nhóm vi<br /> rút do côn trùng truyền như vi rút viêm não Nhật Bản (VNNB), vi rút viêm<br /> não Nga xuân hạ, vi rút viêm não ngựa miền Đông... và nhóm vi rút tiềm ẩn là<br /> một số type vi rút Herpes simplex [6],[12],[17] [29],[66],[94]. HCNC do vi<br /> rút không có thuốc điều trị đặc hiệu (trừ vi rút Herpes simplex), nên bệnh<br /> thường có tỷ lệ tử vong cao và di chứng thần kinh nặng nề. Biện pháp phòng<br /> chống có hiệu quả hiện nay là sử dụng vắc xin hoặc cắt đường truyền dịch tễ<br /> như diệt véc tơ, loại trừ yếu tố tiếp xúc trực tiếp với vi rút<br /> [3],[31],[43],[49],[57],[65],[89],[97]. Hiện nay đã xác định được khoảng 100<br /> loại vi rút khác nhau gây HCNC, trong số này vi rút Banna là tác nhân vi rút<br /> mới phát hiện được cho là nguyên nhân gây HCNC ở một số nước châu Á<br /> như Việt Nam, Trung Quốc [26],[27],[29],[32],[33],[72],[74],[ 99].<br /> Vi rút Banna thuộc chi Seadornavirus, họ Reoviridae, là vi rút có vật<br /> liệu di truyền là ARN sợi kép gồm có 12 phân đoạn. Chủng vi rút Banna đầu<br /> tiên phân lập được từ dịch não tủy của bệnh nhân có HCNC và từ máu bệnh<br /> nhân sốt không rõ nguyên nhân viêm não ở t nh<br /> <br /> unnan, Trung Quốc sau đó<br /> <br /> c ng phân lập được ở các vùng khác nhau từ bệnh nhân, từ muỗi ở Trung<br /> Quốc, Indonesia và Việt Nam... [19],[44],[47],[50],[83].<br /> Việt Nam, chủng vi rút đầu tiên phân lập được từ bệnh nhân ở miền<br /> Bắc (t nh Thanh Hóa) năm 2003 và Tây Nguyên (t nh Gia Lai) năm 2005.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nghiên cứu hồi cứu xác định vi rút Banna đã được phân lập từ muỗi Culex tại<br /> hai t nh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) và t nh Quảng B nh năm 2002<br /> [19],[21],[83]. Việc ghi nhận vi rút Banna được phát hiện trên muỗi Culex<br /> đồng thời c ng là loại véc tơ truyền bệnh viêm não Nhật Bản ở Việt Nam cho<br /> thấy việc nghiên cứu sâu về một số đặc đi m lâm sàng, dịch tễ sinh học phân<br /> tử, huyết thanh học và véc tơ truyền bệnh của vi rút Banna là rất cần thiết. Đ<br /> góp phần vào việc giám sát, chẩn đoán, điều trị và dự phòng HCNC nghi ngờ<br /> do vi rút Banna gây ra, nghiên cứu đề tài “Một số đặc điểm dịch tễ học hội<br /> chứng não cấp nghi ngờ do vi rút Banna tại một số địa phương ở Việt<br /> Nam” được thực hiện với ba mục tiêu cụ th như sau:<br /> 1. Mô tả một số đặc đi m dịch tễ học, lâm sàng hội chứng não cấp nghi<br /> ngờ do vi rút Banna ở một số địa phương của Việt Nam, 2002 – 2012.<br /> 2. Xác định tỷ lệ nhiễm vi rút Banna trong quần th muỗi thu thập ở<br /> một số địa phương Việt Nam.<br /> 3. Xác định một số đặc đi m sinh học phân tử của vi rút Banna phân<br /> lập được ở Việt Nam.<br /> <br /> ii<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ Y TẾ<br /> <br /> VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG<br /> -----------------*-------------------<br /> <br /> HOÀNG MINH ĐỨC<br /> <br /> MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC HỘI CHỨNG<br /> NÃO CẤP NGHI NGỜ DO VI RÚT BANNA TẠI<br /> MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM<br /> <br /> Chuyên ngành<br /> Mã số<br /> <br /> : DỊCH TỄ HỌC<br /> : 62.72.01.17<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC<br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS. TS. PHAN THỊ NGÀ<br /> 2. GS. TS. VŨ SINH NAM<br /> <br /> HÀ NỘI – 2014<br /> <br /> iii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Lãnh đạo Cục Y tế dự<br /> phòng, Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng, Khoa Đào tạo và Quản lý<br /> khoa học, và các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong<br /> suốt quá trình học tập và hoàn thiện Luận án.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phan Thị Ngà và<br /> GS.TS. Vũ Sinh Nam những thầy cô đã trực tiếp hƣớng dẫn, động viên khích<br /> lệ, tận tình giúp đỡ và định hƣớng cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên<br /> cứu và thực hiện Luận án này.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS. Phạm Ngọc Đính, Phó<br /> Tổng biên tập Tạp chí Y học dự phòng đã đóng góp những ý kiến quý báu để<br /> tôi hoàn thành Luận án.<br /> Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ThS. Bùi Minh Trang, ThS.<br /> Đặng Thị Thu Thảo, cử nhân Nguyễn Thành Luân Phòng thí nghiệm Vi sinh,<br /> Khoa Đào tạo và Quản lý Khoa học; ThS. Đỗ Phƣơng Loan, PGS. TS.<br /> Nguyễn Thị Hiền Thanh, Khoa vi rút; Cử nhân Nguyễn Thị Yên phòng thí<br /> nghiệm Côn trùng, Khoa Côn trùng và Động vật Y học; ThS. Đỗ Thiện Hải,<br /> Phó chủ nhiệm Khoa Truyền nhiễm bệnh viện Nhi Trung ƣơng; ThS. Nguyễn<br /> Thị Tuyết, Phó chủ nhiệm Khoa Truyền nhiễm bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc<br /> Giang đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện các kỹ thuật xét nghiệm cũng<br /> nhƣ hoàn thành việc điều tra, thu thập số liệu của nghiên cứu.<br /> Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành sự hợp tác và giúp đỡ của Giáo<br /> sƣ Kouichi Morita, Khoa Vi rút, Viện Y học Nhiệt đới Trƣờng đại học<br /> Nagasaki Nhật Bản trong nghiên cứu của đề tài.<br /> Tôi vô cùng biết ơn sự quan tâm, động viên và giúp đỡ của gia đình,<br /> bạn bè và các bạn đồng nghiệp trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn<br /> thành bản Luận án này.<br /> Hà Nội, ngày 07 tháng 3 năm 2014<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Hoàng Minh Đức<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1