intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn cao học: Đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh Sagi Bio-1 trong xử lý chất lót chuồng nuôi gà tại Tam Dương - Vĩnh Phúc

Chia sẻ: Bùi Văn Công | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:79

120
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn cao học "Đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh Sagi Bio-1 trong xử lý chất lót chuồng nuôi gà tại Tam Dương - Vĩnh Phúc" được thực hiện nhằm điều tra khảo sát tình hình chăn nuôi gia cầm và mức độ ô nhiễm môi trường tại 1 số xã có mật độ chăn nuôi gia cầm cao của huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, sử dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio-1 để bổ sung vào chất lót chuồng nuôi gà tại 1 số hộ chăn nuôi tại huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung luận văn để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn cao học: Đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh Sagi Bio-1 trong xử lý chất lót chuồng nuôi gà tại Tam Dương - Vĩnh Phúc

  1. TRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HOC ̣ ̣ ̣ ĐAI HOC THAI NGUYÊN ̣ ̣ ́ LUÂN VĂN CAO HOC ̣ ̣ ̣ ̣ Chuyên nganh: Công nghê sinh hoc ̀ Đê tai ̀ ̀: “Đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh Sagi Bio­1 trong xử lý chất   lót chuồng nuôi gà tại Tam Dương ­ Vĩnh Phúc” Giao viên h ́ ướng dân:  ̃ ̣ PGS. TS Tăng Thi Chinh ́ ̣ Hoc viên thực hiên ̣    :  Bui Văn Công ̀ Lơp                           :  ́ ̣ ̣ Công nghê sinh hoc – K5A
  2. Thai Nguyên 5, 2014 ́
  3. LỜI CAM  ́ ƠN ̀ ̉ ̀ ́ ơn sâu săc t Tôi xin bay to long biêt  ́ ới PGS. TS. Tăng Thi Chinh – ̣ ́   Trưởng phong Vi sinh vât môi tr ̀ ̣ ương ­ Viên Công nghê môi tr ̀ ̣ ̣ ương. Ng ̀ ươì  ̃ ̣ đa đinh h ương, h ́ ương dân va tao moi điêu kiên thuân l ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ợi đê tôi hoan thanh ̉ ̀ ̀   ̣ ̣ luân văn cao hoc nay.  ̀ Đông th ̀ ơi, tôi xin cam  ̀ ́ ơn ThS. Nguyễn Thị Hòa và các cán bộ nghiên  cứu, các bạn đồng nghiệp trong phòng Vi sinh vật môi trường ­ Viện công  nghệ môi trường đã giúp đỡ và có những góp ý bổ ích cho tôi khi thực hiện  luận văn này. ́ ơn thây cô giao khoa Khoa hoc s Tôi xin cam  ̀ ́ ̣ ự  sông – Đai hoc Khoa ́ ̣ ̣   ̣ ̣ ưng kiên th hoc đa trang bi nh ̃ ̃ ́ ưc, cung nh ́ ̃ ư  tao moi điêu kiên cho tôi hoan ̣ ̣ ̀ ̣ ̀  thanh ch ̀ ương trinh hoc va th ̀ ̣ ̀ ực hiên luân văn. ̣ ̣ Cuối cùng, tôi xin chân thành cam  ́ ơn gia đình và bạn bè đã luôn đông ̣   viên, giúp đỡ, tao moi điêu kiên cho tôi trong suôt th ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ời gian qua. Do điều kiện thời gian va kiên th ̀ ́ ưc còn h ́ ạn chế, nên bài viết không   tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự  góp ý của thầy cô   giáo cũng như các bạn để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. ́ ơn. Xin chân thành cam  Hà Nội, ngày      tháng      năm 2014                                                                        Học viên                                                                     Bui Văn Công  ̀
  4. MUC LUC ̣ ̣  Kêt  Luân  ́ ̣ ..................................................................................................66 LƠI CAM ĐOAN ̀ DANH MUC BANG  ̣ ̉ DANH MUC HINH ̣ ̀ DANH MUC CH ̣ Ư VIÊT TĂT ̃ ́ STT Chữ viêt tăt ́ ́ ̣ Nôi dung 1 BOD ̣ Nhu câu oxy hoa sinh hoc ̀ ́ 2 COD ́ ̣ Nhu câu oxy hoa hoc ̀ ̉ ưc Liên H Tô ch ́ ợp Quôc vê l ́ ̀ ương thực va nông ̀   3 FAO nghiêp̣ 4 EM ̣ ưu hiêu Vi sinh vât h ̃ ̣ 5 KH & CN ̣ Khoa hoc va công nghê ̀ ̣ 6 VK Vi khuân̉ 7 VSV Vi sinh vâṭ 8 XK ̣ ̉ Xa khuân 9 TCTK ̉ ̣ Tông cuc thông kê ́ 10 TCCP ̉ Tiêu chuân cho phep ́ 11 TCVN ̉ ̣ Tiêu chuân Viêt Nam 12 BNNPTNT ̣ ̣ ̉ Bô nông nghiêp phat triên nông thôn ́
  5. 13 TCN Tiêu chuẩn ngành 14 QCVN ̉ ̣ Quy chuân Viêt Nam 15 ĐC ́ ưng Đôi ch ́ 16 TN ̣ Thi nghiêm ́
  6. MỞ ĐẦU Đi cùng sự phát triển đô thị, phát triển công nghiệp, dịch vụ đời sống  xã hội càng tăng thì nhu cầu lương thực, thực phẩm phục vụ phát triển con   người ngày càng tăng, trong đó nhu cầu thịt trưng s ́ ưa tăng cao, t ̃ ất yếu thúc  đẩy chăn nuôi phát triển mạnh mẽ. Thống kê năm 2013 của Cục Chăn nuôi,  tổng đàn gia cầm  ở  Việt Nam khoảng 314,8 triệu con gia cầm và lượng  chất thải là 22,52 triệu tấn. Trong quy trình nuôi gia cầm (gà thịt, gà đẻ  trứng, gia cầm, chim cút…) ở quy mô hộ gia đình và trang trại (từ vài trăm   con đến hàng chục nghìn con), các chủ  trang trại phải sử  dụng vỏ  trấu  hoặc mùn cưa lót nền chuồng, để  giữ  cho nền chuồng được khô và hạn  chế sự ô nhiễm môi trường, chất lót chuồng thường nhiều gấp 4 ­ 5 so với   lượng phân thải ra.  Ở Việt Nam, các trang trại nuôi gia cầm thường nằm   xen kẽ  trong khu dân cư, nên chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường,   tác động trực tiếp tới sức khỏe cộng đồng, làm giảm sức đề kháng của vật  nuôi, tăng tỷ lệ  mắc bệnh, năng suất không cao, hiệu quả  chăn nuôi thấp.   Mức độ  nhiễm khuẩn trong môi trường không khí tại các khu vực chăn  nuôi vượt từ 20 ­ 25 lần so với tiêu chuẩn về môi trường (TCN 10) của Bộ  NNPTNT [4].  Hiện nay, việc sử  dụng chế  phẩm vi sinh vật để  xử  lý chuồng trại   chăn nuôi cũng đã được áp dụng  ở  Việt Nam. Ví dụ  như  sử  dụng chế  phẩm vi sinh vật EM phun cho các trang trại chăn nuôi, có tác dụng làm   giảm mùi hôi, ngăn chặn ruồi và các côn trùng có hại, tăng chất lượng sản  phẩm... Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đang nghiên cứu và triển  khai thử  nghiệm mô hình sử  dụng chế  phẩm vi sinh vật (Balasa) để  bổ  sung vào chất lót chuồng nuôi lợn, gà (mô hình chăn nuôi sinh thái) đã mang  lại hiệu quả  về  kinh tế  và môi trường như: giảm sự  phát sinh mùi, chất  thải rắn và nước thải trong quá trình chăn nuôi.
  7. Trong nhiều năm qua phòng Vi sinh vật môi trường của Viện Công  nghệ môi trường đã có nhiều kinh nghiệm trong việc nghiên cứu sản xuất   và  ứng dụng các chế  phẩm vi sinh vật tuyển chọn  ở  Viêt Nam đ ̣ ể  xử  lý  phế  thải nông nghiệp, rác thải sinh hoạt và nước thải. Hiện nay, phòng   đang nghiên cứu và hoàn thiện chế phẩm vi sinh Sagi Bio­ 1 để xử lý chất  lót chuồng nuôi gia cầm cho các hộ  nông dân. Việc đánh giá hiệu quả  của   chế  phẩm Sagi Bio­ 1 trong xử  lý chất lót chuồng nuôi gà có ý nghĩa rất  quan trọng trong việc  ứng dụng các sản phẩm khoa học vào thực tiễn.   ́  vì vậy, tôi tiến hanh nghiên c Chinh ̀ ́ ực hiện đề  tài:  “Đánh giá hiệu   ưu th quả  của chế phẩm vi sinh Sagi Bio­ 1 trong xử lý chất lót chuồng nuôi   gà tại Tam Dương ­ Vĩnh Phúc”. Mục tiêu nghiên cứu  ­ Đánh giá hiệu quả  của chế phẩm vi sinh Sagi Bio­ 1 khi sử dụng   để bổ  sung chất lót chuồng nuôi gia cầm nhằm hạn chế phát sinh mùi hôi   thối và ức chế các vi sinh vật trong chất thải chăn nuôi gia cầm, góp phần  cải thiện môi trường nông thôn.  ­ Phát triển  ứng dụng chế  phẩm vi sinh Sagi Bio­ 1 vào xử  lý ô  nhiễm môi trường chuồng trại chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam. Nội dung nghiên cứu ­ Điều tra khảo sát tình hình chăn nuôi gia cầm và mức độ  ô nhiễm  môi trường tại 1 số  xã có mật độ  chăn nuôi gia cầm cao của huyện Tam  Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. ­ Sử  dụng chế  phẩm vi sinh Sagi Bio­ 1  để  bổ  sung vào chất lót   chuồng nuôi gà tại 1 số  hộ  chăn nuôi tại huyện Tam Dương, tinh Vĩnh ̉   Phúc. ­   Phân   tích   đánh   giá   chất   lượng   không   khí   chuồng   nuôi   (tổng   vi  khuẩn hiếu khí, sự  phát sinh mùi H2S, NH3) giữa các chuồng nuôi gia cầm 
  8. sử dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio­ 1 và không sử dụng chế phẩm vi sinh   trong quá trình nuôi gia câm. ̀ ­ Phân tích đánh giá sự biến động của các vi sinh vật hữu ích sử dụng  để  sản xuất chế  phẩm Sagi Bio­ 1 (xạ  khuẩn   Streptomyces  và vi khuẩn  Lactobacillus) trong chất lót chuồng nuôi gia cầm giữa các chuồng nuôi gia  cầm sử dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio­ 1 và không sử dụng chế phẩm vi   sinh.  ­ Đánh giá sự biến động của các nhóm vi sinh vật gây bệnh bao gôm ̀   E.coli, Salmonella, Nấm mốc trong chất lót chuồng nuôi gia cầm giữa các  chuồng nuôi gia cầm sử  dụng chế  phẩm vi sinh Sagi Bio­ 1 và không sử  dụng chế phẩm vi sinh.
  9. PHÂN I. T ̀ ỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Hiện trạng chăn nuôi gia cầm  ở  Việt Nam và trên địa bàn tỉnh   Vĩnh Phúc 1.1.1. Hiện trạng chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam Chăn nuôi gia cầm là nghề  chăn nuôi truyền thống  ở Việt Nam, sản  phẩm gia cầm, đặc biệt là thịt gà không chỉ  là nguồn cung cấp thực phẩm   có giá trị  mà còn in đậm trong đời sống xã hội bởi một nền văn hóa  ẩm  thực với cả yếu tố tâm linh, nó được sử dụng nhiều trong những ngày giỗ,  ngày tết và lễ hội. Với những lý do đó sản phẩm gia cầm luôn có vị trí trên   thị  trường tiêu thụ, đã góp phần thúc đẩy chăn nuôi phát triển, tạo thêm  việc làm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi. Mây năm tr ́ ở  lai đây, chăn nuôi gia c ̣ ầm có sự  phát triển khá nhanh,   tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm qua các giai đoạn có xu hướng tăng   lên rõ rệt. Trong các loại gia cầm, gà là loại chính chiếm trên 75% tổng gia   cầm. Bên cạnh đó, chăn nuôi một số  loại gia cầm như  ngan, vit cũng khá ̣  
  10. phát triển. Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm vê gia câm khá l ̀ ̀ ớn và là yếu tố  thúc đẩy sản xuất cua nganh nay phát tri ̉ ̀ ̀ ển [12]. Sản xuất chăn nuôi ở Việt Nam có 3 cách thức chăn nuôi chính: Chăn  nuôi nông hộ nhỏ lẻ, chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi công nghiệp. Việt Nam với khoảng 73% dân số sống ở vùng nông thôn, phát triển  kinh tế nông nghiệp và nông thôn là một trong những mục tiêu được Đảng  và Nhà nước hết sức chú trọng, trong đó có phát triển kinh tế  hộ  gia đình   thông qua các hoạt động phát triển chăn nuôi. Theo báo cáo của 60/64 tỉnh,   thành tính đến 1/10/2013 có tổng số 16.012 trang trại, trong đó miền Bắc có   6.101 trang trại, miền Nam có 9.911 trang trại. Chăn nuôi gia cầm chiếm  15,4% trang trại chăn nuôi [12]. Chăn nuôi gà trong giai đoạn 2008 – 2012  đạt 2,74% về  số  lượng con. Thống kê năm 2013 của Cục Chăn nuôi, cả  nước có khoảng 8,5 triệu hộ chăn nuôi quy mô gia đình và 18.000 trang trại  chăn nuôi tập trung. Với tổng đàn 314,8 triệu con gia cầm, trong đo đan ga ́ ̀ ̀  ̣ 231,8 triêu con (hinh 1.1) và h ̀ ơn 38 triệu con gia súc [34; 35]. 300 250 231.8 Số lượng gà (triệu con) 223.7 211.5 193.8 202.2 200 183.4 186.2 171.1 150 100 50 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số lượ ng gà (triệu con) Hinh 1.1. Thông kê sô l ̀ ́ ́ ượng ga qua cac năm  ̀ ́ ở Việt Nam 1.1.2. Hiện trạng chăn nuôi gia câm  ̀ ở tỉnh Vĩnh Phúc
  11. (Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh tại thời điểm 01/10  từ 2006 đến năm   2012; điều tra, khảo sát của Sở  Nông nghiệp &PTNT tháng 9/2012 và tháng   01/2013) Số lượng và sản phẩm ­ Tổng đàn gia cầm của tỉnh 8.566.600 con, trong đó sô l ́ ượng gà:   7.375.800   con   chiếm   86,2%   tổng   đàn;   số  lượng   thủy   cầm   (vịt,   ngan,  ngỗng): 1.190.800 con chiếm 13,8% tổng  đàn (vịt có 988.900 con). Giai  đoạn 2006­2010 đàn gia cầm liên tục tăng, bình quân 5,85%/năm; trong đó  đàn gà đẻ tăng mạnh, năm 2010 đạt 1.690.000  con tăng 16,2% so với năm   2009; đến năm 2012 đàn gà đẻ đạt 2.497.780 con chiếm 33,8% tổng đàn gà. ­   Sản   lượng   thịt   gia   cầm   giai   đoạn   2006­2010   tăng   bình   quân  11,5%/năm,  năm 2012 đạt 22.183 tấn tăng so với năm 2011 là 6,5% (tăng  1.357 tấn). ­ Sản lượng trứng gia cầm (2006­2010) tăng bình quân 20,3%/năm;  năm 2012 đạt 333,7 triệu quả, tăng so với 2011 8,5% (tăng 26,3 triệu quả).  Cơ cấu giống ­ Các giống gà công nghiệp hướng thịt nuôi trên địa bàn tỉnh gồm: Isa,   AA, 707, Cob 500, Ross 308,…là những giống được nhập từ  các công ty   trong nước, công ty liên doanh với nước ngoài trên địa bàn tỉnh.  ­  Các giống gà công nghiệp hướng trứng chủ yếu là giống: Isa Brow và Ai  cập. ­  Các hộ chăn nuôi gà thả vườn dùng chủ yếu các giống lai mẹ Lương   Phượng hoặc Tam Hoàng lai với bố Mía. Qui mô, phương thức, thức ăn chăn nuôi gia cầm ­ Qui mô:  Theo kết quả  tổng điều tra về  nông thôn, nông nghiệp &  thủy sản tháng 7/2012 của Cục Thống kê cho thấy: Toàn tỉnh có 128.509 hộ 
  12. có chăn nuôi gà. Trong đó hộ  nuôi 1­19 con chiếm 29,47%; từ  20­49 con   chiếm 40,57;… Quy mô hô nuôi nuôi ga đ ̣ ̀ ược thê hiên  ̉ ̣ ở hinh 1.2.  ̀ 11.42% 1.27% 29.47%  1000 (con) 40.57% Hinh 1.2. Thông kê % sô l ̀ ́ ́ ượng quy mô hô nuôi ga tai tinh Vinh Phuc ̣ ̀ ̣ ̉ ̃ ́ + Gà đẻ qui mô từ 1.000 con trở lên có 1.177 hộ, trang trại; quy mô từ  3.000 con trở lên có 93 trang trại (trong đó có 59 cơ sở nuôi gà sản xuất con   giống).  + Gà thịt qui mô từ  1.000­3.000 con/lứa có 64 hộ, trang trại; qui mô từ  5.000 con/ lứa trở lên có 59 trang trại. Chăn nuôi gà thả vườn đã phát triển ở nhiều hộ tại các xã trung du,   miền núi, qui mô từ  500 con/lứa trở lên. Chiếm tỷ  lệ  khá lớn là chăn nuôi  qui mô hộ gia đình từ vài chục con đến vài trăm con. ­ Phương thức và thức ăn chăn nuôi: Đã có nhiều trang trại nuôi  gà xây dựng chuồng kín có hệ  thống làm mát, điều tiết nhiệt, sử  dụng  100% thức ăn công nghiệp. Chăn nuôi  vừa nhốt vừa kết hợp thả vườn và   sử  dụng thức ăn công nghiệp có kết hợp với sản phẩm nông nghiệp (ngô,  thóc) theo từng giai đoạn. Chăn nuôi trong nông hộ, nhỏ  lẻ  sử  dụng, tận   dụng thức ăn là ngô, thóc. Vùng chăn nuôi
  13. Đã hình thành vùng chăn nuôi tập trung gà đẻ, gà thịt tại huyện Tam  Dương, Tam Đảo (số  lượng gà  ở  2 huyện này chiếm 50,3% tổng đàn gà  của tỉnh). Một số  xã chăn nuôi gà trọng điểm như  thi trân H ̣ ́ ợp Hoa, xã ̀   Thanh Vân (Tam Dương), xã Tam Quan (Tam Đảo) số  lượng gà có thời   điểm đạt trên 1 triệu con/xã. Khảo sát, thống kê của Sở  NN&PTNT tháng  01/2013: Chăn nuôi gà đẻ  qui mô 1.000 con trở  lên  ở  Tam Dương có 661  hộ, trang trại; Tam Đảo có 132 hộ, trang trại; 2 huyện chiếm 73% tổng số  hộ, trang trại nuôi gà đẻ có qui mô 1.000 con trở lên trong toàn tỉnh [36]. Hinh 1.3. Chuông nuôi ga siêu tr ̀ ̀ ̀ ưng nha chi Trân Thi Hoa, xa H ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̃ ướng   Đao, Tam D ̣ ương Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ ­ Giống: Một số giống gà đẻ, gà thịt cao sản đã được nuôi trong các trang  trại. ­ Chuồng trại, thiết bị: Hệ  thống chuồng nuôi khép kín, có hệ  thống  làm mát; máng ăn, máng uống hiện đại đã được nhiều trang trại chăn nuôi  gà đẻ, gà thịt ứng dụng. ­ Quy trình chăn nuôi, phòng bệnh được thực hiện tốt ở các trang trại  chăn nuôi có quy mô lớn (từ 1.000 con trở lên).
  14. * Đánh giá hiện trạng chăn nuôi gia cầm  ­ Tích cực + Tốc độ phát triển chăn nuôi gia cầm cao, liên tục nhiều năm cả về  số lượng con, sản lượng thịt, trứng. + Nhiều giống mới cao sản về  trứng, thịt được nhập nội, đưa vào   sản xuất. + Cơ cấu đàn gia cầm đẻ  chiếm tỷ  lệ  ngày càng cao trong tổng đàn   gia cầm (gà đạt 33,8%). + Trang trại chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh cả nuôi thịt và đẻ trứng;   đã hình thành vùng chăn nuôi gà tập trung với số  lượng lớn  ở  Tam Dương,  Tam Đảo. + Chuồng trại, thiết bị hiện đại và nuôi công nghiệp đã được nhiều trang  trại áp dụng; chăn nuôi gà thịt quy mô 1.000 con/hộ trở lên có xu hướng phát triển  mạnh. ­ Hạn chế  + Chăn nuôi, sản xuất con giống gia cầm không có hệ  thống (toàn   tỉnh có 84 cơ  sở  chăn nuôi gia cầm bố mẹ,  ấp nở; gà: 59 cơ  sở, vịt: 25 cơ  sở) nhưng chưa quản lý được chất lượng giống và phát triển tự phát. + Phát triển chăn nuôi gia cầm chưa có quy hoạch. + Nhiều hộ  chăn nuôi chưa đầu tư  được chuồng trại, thiết bị  còn  chắp vá và tận dụng. + Phòng, chống dịch bệnh không chủ động, quy trình chăn nuôi thiếu  an toàn sinh học còn phổ biến. + Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gia cầm ngày càng tăng, chưa có  biện pháp xử lý hiệu quả [36]. 1.1.3. Hiện trạng môi trường ở Tam Dương ­ Vĩnh Phúc
  15. Tam Dương là huyện trung du của tỉnh Vĩnh Phúc. Vơi di ́ ện tích tự  nhiên là 10.718,55 ha, dân số 95.964 người theo thông kê năm 2009 cua tinh ́ ̉ ̉   Vinh Phuc [37],  ̃ ́ Những ngày đầu tái lập, huyện Tam Dương còn gặp muôn  vàn khó khăn, thách thức do là huyện thuần nông. Kết cấu hạ  tầng vừa   thiếu, vừa yếu. Khi đó, cơ  cấu kinh tế  ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản   chiếm tỷ  trọng chủ  yếu với 65,3%; Tiểu thủ  công nghiệp chiếm 18,4%;  Thương mại ­ dịch vụ chỉ chiếm 18,4%. Đến nay, Tam Dương trở  thành điểm sáng trong phát triển kinh tế  của tỉnh Vĩnh Phúc và cả  nước. Cơ  cấu vât nuôi, cây tr ̣ ồng, được mạnh   dạn chuyển đổi; nhân dân tích cực áp dụng các tiến bộ  KHKT vào sản  xuất. Huyện đa xây d ̃ ựng được 3 vùng chăn nuôi tâp trung v ̣ ới tông di ̉ ện   ́ ̣ ̉ tích 50ha. Năm 2012, gia tri san xuât nganh chăn nuôi  ́ ̀ ước đat 1000 ty đông, ̣ ̉ ̀   ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ chiêm 68% tông gia tri san xuât nông nghiêp toan huyên, tăng 10% so v ́ ́ ̀ ơí  ̀ ̉ ực, mui nhon trong phat triên chăn nuôi cua Tam D năm 2011. Va chu l ̃ ̣ ́ ̉ ̉ ương   ́ ̉ ̉ ̣ vân la chăn nuôi gia câm. Đên nay, co thê khăng đinh Tam D ̃ ̀ ̀ ́ ương la huyên ̀ ̣   ́ ́ ượng gia câm l co sô l ̀ ớn nhât tinh (chiêm 1/3 tông đan gia câm toan tinh) ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉   [37]. Chăn nuôi ở Tam Dương đã giải quyết cho hàng ngàn lao động, nông  dân có việc làm và thu nhập  ổn định, nhiều gia đình từ  nghèo khó đã trở  thành nhưng h ̃ ộ  giàu có thực sự. Tam Dương có nguồn thực phẩm phong  phú,  ổn định không những cung cấp cho việc tiêu dùng  ở  Vĩnh Phúc mà   thực phẩm  ở  đây còn cung cấp tới cả  thủ  đô Hà Nội. Tam Dương là một  huyện tuy không có nhiêu rác th ̀ ải độc hại phát sinh từ các khu công nghiệp,  khu du lịch, nhưng vấn đề  ô nhiêm môi tr ̃ ường tại huyện Tam Dương đã  đến mưc báo đ ́ ộng. Ô nhiễm môi trường của Tam Dương chủ  yếu phát  sinh từ  các mô hình kinh tế  gắn liền với sản xuất, chế  biến nông sản và   đặc biệt là chăn nuôi gia súc, gia cầm. Năm 2013, toan Huy ̀ ện hiện có gần 
  16. 190 trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô lớn. Tổng số các trang   trại hiện đang nuôi khoảng 3.000 con trâu; 89.000 con bò; 9.832 con lợn;  581.250 con gia cầm;... Bình quân một trang trại chăn nuôi có quy mô gần   60 đầu lợn và 2.200 con gia cầm. Một số hộ trang trại chăn nuôi có quy mô   lớn trên địa bàn huyện như ông Phạm Quang Hải ở xã Kim Long nuôi 1.400  con lợn; ông Bùi Văn Chuyên nuôi 1.200 con lợn. Nhiều hộ nuôi trên 20.000  ̀ ặc dù chăn nuôi  ở  Tam Dương phát triển như vậy, nhưng chỉ có   con ga. M hơn 10% số  trang trại áp dụng mô hình biogas và lắng lọc, số  còn lại xả  thẳng chất thải rắn và lỏng ra môi trường. Chính vì không xử lý chất thải,   nên các trang trại này gây ảnh hưởng đến cả môi trường không khí. Ngoài  190 trại chăn nuôi gia súc, gia cầm này, trên địa bàn huyện còn có hàng ngàn   hộ  dân chăn nuôi trong khu dân cư  với quy mô nhỏ  lẻ. Tất cả  những hộ  chăn nuôi nhỏ lẻ này đều không có hệ thống xử lý chất thải, làm ô nhiễm  môi trường trong khu dân cư [36].  Trên địa bàn toàn huyện mới chỉ có 30% số hộ chăn nuôi dân đăng ký  thu gom, xử lý rác thải, 90% các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, trang  trại chăn nuôi gia súc, gia cầm không chịu đầu tư hệ thống xử lý chất thải.   Công tác quy hoạch khu vực chứa và sử  dụng rác thải còn nhiều bất cập.   Dịch vụ vệ sinh môi trường còn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải  tại địa phương. Bên cạnh đó, ý thức của người dân về bảo vệ môi trường   còn yếu, hiện tượng xả  rác thải bừa bãi, xác súc vật chết ra các kênh  mương… còn phổ biến.  Theo kết quả khảo sát năm 2010 tại một số xã có nhiều hộ chăn nuôi   đã được Chi cục Thú y tỉnh công bố, nồng độ khí NH3, H2S có trong không  khí tại một số  nơi đã cao hơn mức cho phép từ  1 – 2,3 lần, độ  nhiễm  khuẩn coliform cao hơn gấp 3,2 lần TCCP; nước thải nhiễm  E. Coli và tỷ  lệ  số  mẫu nước thải nhiễm trứng giun cao. Hàm lượng COD trong nước  
  17. thải từ  314 – 542mg/l, cao hơn giới hạn cho phép từ  1,57 – 2,71 lần, hàm  lượng BOD từ 182,5 – 406,4mg/l vượt TCCP từ 1,22 – 2,7 l ần. Th ực t ế, do   chưa thực hiện tốt công tác bảo đảm an toàn, vệ  sinh môi trường nên tình  hình dịch bệnh đã xảy ra ở nhiều huyên, đ ̣ ịa phương trong tỉnh như dịch tai   xanh  ở  lợn tai huyên Tam Đao; d ̣ ̣ ̉ ịch cúm gia cầm  ở    huyên Tam D ̣ ương;  ̣ ở môm long mong  dich l ̀ ́ ở xa Hông Phong (Lâp Thach);… [29; 37]. ̃ ̀ ̣ ̣ Với sự  vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền và các ngành  chức năng, trong công tac bao vê môi tr ́ ̉ ̣ ương, đăc biêt la giam ô nhiêm môi ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̃   trương trong nganh chăn nuôi. Cung v ̀ ̀ ̀ ơi th ́ ực tê ô nhiêm tai cac lang, xa n ́ ̃ ̣ ́ ̀ ̃ ơi  ́ ̣ cac hô chăn nuôi đang sinh sông. Nên h ́ ộ  chăn nuôi hiên nay đã co thay đ ̣ ́ ổi   nhận thức về tác hại của tình trạng ô nhiễm môi trường. ̣ ́ ương pháp sử  dụng chế  phẩm sinh học thân thiện  Hiên nay, cac ph với môi trường trong xử  lý chất thải chăn nuôi. Ngoài việc tạo ra nguồn   phân bón hữu cơ  dồi dào cho phát triển nông nghiệp, hạn chế  nguồn sâu   bệnh, tái chế  các chất phế thải nông nghiệp thành phân bón còn góp phần   giảm  chi  phí  sản xuất.  Được  khuyến cáo sử  dụng rộng rãi trong cộng   đồng, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững [29]. 1.2. Các vấn đề môi trường trong chuồng trại chăn nuôi gà 1.2.1. Thành phần chất thải chăn nuôi Phân Phân  là  sản  phẩm  loại  thải  của  quá  trình  tiêu  hoá  của  gia  súc,  gia  cầm  bị  bài tiết  ra ngoài qua đường tiêu  hóa. Phân  gia  súc, gia cầm là  sản  phẩm  dinh  dưỡng  tốt  cho  cây  trồng  hay  các  loại  sinh  vật  khác  như  cá,  giun… Thành phần hoá học của phân bao gồm: ­  Các  chất  hữu  cơ  gồm  các  chất  protein,  carbonhydrate,  chất  béo  và  các  sản phẩm trao đổi của chúng. ­ Các chất vô cơ bao gồm các hợp chất khoáng (đa lượng, vi lượng).
  18. ­ Nước:  là  thành  phần  chiếm  tỷ  trọng  lớn  nhất,  chiếm  65  –  80%  khối lượng của phân. Do hàm lượng nước cao,  giàu chất  hữu  cơ cho  nên  phân là môi trường tốt cho các vi sinh vật phát triển và phân hủy các chât́  hữu cơ tạo nên các sản phẩm có thể gây độc cho môi trường. ­  Dư  lượng  của  thức  ăn  bổ  sung  cho  gia  súc,  gồm  các  thuốc  kích  thích tăng trưởng, các hormone hay dư lượng kháng sinh… ­ Các men tiêu hóa của bản thân gia súc, chủ yếu là các men tiêu hóa  sau khi sử dụng bị mất hoạt tính và được thải ra ngoài… ­ Các mô và chất nhờn tróc ra từ niêm mạc đường tiêu hoá. ­  Các  thành  phần  tạp  từ  môi  trường  thâm  nhập  vào  thức  ăn  trong  quá trình chế biến thức ăn hay quá trình nuôi dưỡng gia súc. ­ Các yếu tố gây bệnh như các vi khuẩn, ký sinh trùng bị nhiễm  trong đường tiêu hoá gia súc hay trong thức ăn [9]. Bảng 1.1. Thành phần hóa học của phân gia súc, gia cầm Thành phần hóa học Loại vật nuôi (% trọng lượng vật nuôi) Nitơ tổng số Phospho tổng số Bò sữa 0,38 0,10 Bò thịt 0,70 0,20 Cừu 1,00 0,30 Gia cầm (gà) 1,20 1,20 Ngựa 0,86 0,13 Nguồn: Ngô Kế Sương và Nguyễn Lân Dũng, 1997 ­ Trong phân còn chứa nhiều  loại vi sinh vật và ký sinh trùng kể  cả  có  lợi  và  có  hại.  Trong  đó,  các  vi  khuẩn  thuộc  loại  Enterobacteriacea  chiếm  đa  số  với  các  loài  điển  hình  như  E.coli,  Samonella,  Shigella,  Proteus,… Nước tiểu  Nước  tiểu  gia  súc, gia cầm  là  sản phẩm  bài tiết  của  con vật,  chứa  đựng nhiều  độc  tố,  là  sản phẩm cặn bã từ quá trình sống của gia súc, khi 
  19. phát tán vào môi trường có thể chuyển hoá thành các chất ô nhiễm gây tác  hại cho con người và môi trường. Thành  phần  chính  của  nước  tiểu  là  nước,  chiếm  99%  khối  lượng.  Ngoài  ra  một  lượng  lớn  nitơ  (chủ  yếu  dưới  dạng  urê)  và  một  số  chất  khoáng, các hormone, creatin, sắc tố, axit mật và nhiều sản phẩm phụ của  quá trình trao đổi chất của con vật... Thành  phần  nước  tiểu  thay  đổi  tùy  thuộc  loại  gia  súc,  gia  cầm,  tuổi,  chế  độ  dinh dưỡng và  điều  kiện  khí  hậu. Trong  tất  cả  các  chất  có  trong  nước  tiểu,  urê  là  chất  chiếm  tỷ  lệ  cao  và  dễ  dàng  bị  vi  sinh  vật   phân   hủy  trong  điều    kiện  có    oxy  tạo  thành  khí   amoniac   gây  mùi  khó   chịu. Amoniac  là  một  khí  rất  độc  và  thường  được  tạo  ra  rất  nhiều  từ  ngay  trong  các  hệ  thống  chuồng  trại,  nơi lưu trữ, chế biến và trong giai đọan sử dụng chất thải. Tuy nhiên nếu  nước tiểu gia súc, gia cầm được sử dụng hợp lý hay bón cho cây trồng thì  chúng  là  nguồn  cung  cấp  dinh  dưỡng  giàu  nitơ,  photpho  và  các  yếu  tố  khác ở dạng dễ hấp thu cho cây trồng. Nước thải Nước  thải  chăn nuôi là  hỗn  hợp  bao  gồm cả  nước  tiểu,  nước  tắm  gia súc, rửa chuồng. Nước  thải  chăn  nuôi  còn  có  thể  chứa  một  phần  hay  toàn  bộ  lượng  phân  được  gia  súc,  gia  cầm  thải  ra.  Nước  thải  là  dạng  chất thải chiếm khối lượng lớn nhất trong chăn nuôi.  Thành  phần  của  nước  thải  rất  phong phú, chúng bao  gồm  các chất  rắn ở dạng lơ lửng, các  chất  hòa  tan  hữu  cơ  hay  vô  cơ,  trong  đó  nhiều  nhất  là  các  hợp  chất  chứa  nitơ  và  photpho.  Nước  thải  chăn  nuôi  còn  chứa rất nhiều vi sinh vật, ký sinh trùng, nấm, nấm men và các yếu tố gây  bệnh sinh học khác. Do ở dạng lỏng và giàu chất hữu cơ nên khả năng bị  phân  hủy  vi  sinh  vật  rất  cao.  Chúng  có  thể  tạo  ra các  sản  phẩm  có  khả 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2