TẾ<br />
HU<br />
Ế<br />
<br />
VBBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
ĐẠ D<br />
I HR<br />
AFC<br />
Ọ<br />
TK<br />
<br />
INH<br />
<br />
TRẦN THIỆN HÙNG<br />
<br />
NG<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG<br />
ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỆ THỦY,<br />
TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
<br />
TR<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
TẾ<br />
HU<br />
Ế<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
INH<br />
<br />
TRẦN THIỆN HÙNG<br />
<br />
ĐẠ D<br />
I HR<br />
AFC<br />
Ọ<br />
TK<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG<br />
ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỆ THỦY,<br />
TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ<br />
MÃ SỐ: 8 34 04 10<br />
<br />
NG<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
TR<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
TẾ<br />
HU<br />
Ế<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có<br />
tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố bất kỳ<br />
nội dung ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích<br />
nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.<br />
<br />
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi<br />
Huế, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm 2018<br />
<br />
TR<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
NG<br />
<br />
ĐẠ D<br />
I HR<br />
AFC<br />
Ọ<br />
TK<br />
<br />
INH<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
i<br />
<br />
Trần Thiện Hùng<br />
<br />
TẾ<br />
HU<br />
Ế<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS. TS. Nguyễn Đăng Hào, là Thầy<br />
hướng dẫn luận văn của tôi, người đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi<br />
hoàn thành tốt luận văn này. Trong suốt quá trình nghiên cứu, Thầy đã thường<br />
xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa<br />
<br />
tựu và kinh nghiệm quý báu.<br />
<br />
INH<br />
<br />
học, cũng như kinh nghiệm của Thầy chính là tiền đề giúp tôi đạt được những thành<br />
<br />
Xin cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Kinh tế Huế; Sở Tài<br />
nguyên và Môi trường Quảng Bình; UBND huyện Lệ Thủy, Phòng Tài nguyên và<br />
<br />
ĐẠ D<br />
I HR<br />
AFC<br />
Ọ<br />
TK<br />
<br />
Môi trường huyện Lệ Thủy, các phòng, ban và UBND các xã của huyện Lệ Thủy đã<br />
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi khi thực hiện luận văn.<br />
Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên tôi, cổ vũ<br />
và động viên tôi những lúc khó khăn để tôi có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận<br />
văn này.<br />
<br />
TR<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
NG<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
ii<br />
<br />
TẾ<br />
HU<br />
Ế<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: TRẦN THIỆN HÙNG<br />
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế<br />
<br />
Mã số: 8 34 04 10<br />
<br />
Niên khóa: 2016 - 2018<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO<br />
<br />
INH<br />
<br />
Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP<br />
TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
ĐẠ D<br />
I HR<br />
AFC<br />
Ọ<br />
TK<br />
<br />
a) Mục đích: Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử<br />
dụng đất nông nghiệp. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất của các loại hình<br />
sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu tại huyện Lệ Thủy. Đề xuất được một số giải pháp<br />
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy.<br />
b) Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình sử dụng đất và các vấn đề liên quan<br />
đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại các vùng sinh thái chính tại huyện Lệ Thủy.<br />
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng<br />
- Phương pháp thu thập thông tin số liệu (Số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp)<br />
- Phương pháp phân tích (Phương pháp thống kê mô tả, Phương pháp tổng hợp)<br />
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận<br />
<br />
NG<br />
<br />
- Vùng đồng bằng: Các loại hình canh tác hiệu quả như chuyên lúa, lúa kết<br />
hợp nuôi cá, nuôi trồng thủy sản… đã tận dụng được thế mạnh của vùng là có nền<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
đất màu mỡ, hệ thống sông ngòi nhiều, hệ thống thủy lợi được đầu tư.<br />
- Vùng gò đồi: Các loại hình canh tác có thể tận dụng được thế mạnh của<br />
<br />
vùng như lạc, khoai, sắn chưa phát huy được hiệu quả do chưa áp dụng được cơ giới<br />
<br />
TR<br />
<br />
hóa vào sản xuất. Loại hình trồng cây lâm nghiệp và cây ăn quả lâu năm là loại hình<br />
mang lại nhiều hiệu quả khi sử dụng đất tại vùng này.<br />
<br />
iii<br />
<br />