Luận văn: Cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức Thương mại thế giới, thực tiễn và kinh nghiệm đối với Việt Nam
lượt xem 60
download
Cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại thế giới - WTO; thực tiễn giải quyết tranh chấp theo cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO; Đánh giá cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và kinh nghiệm đối với Việt Nam .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức Thương mại thế giới, thực tiễn và kinh nghiệm đối với Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G oOo ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ cơ CHÊ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA Tổ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI, THỰC TIÊN VÀ KINH NGHIỆM Đ ố i VỚI VIỆT NAM MÃ SÔ: B 2001 - 40 - 05 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết - Đ H Ngoại Thương Tham gia để tài : Ths. Bùi Ngọc Son - Đ U Ngoại Thương Ths. Nguyễn Thục Anh - Đ H Ngoại Thương CN. Nguyễn Minh Hàng - Đ U Ngoại Thirưng CN. Nguyễn Bình Minh - Đ H Ngoại Thương •'THU-viện 1KGŨKG Đài MỊC NGOAI THUONŨ HÀ NÔI 2002
- BỘ GIÁO DỤC Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THUỒNG . 0O0 Đ Ề TÀI IMCKH CẤP BỘ Cơ CHÊ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA T ổ CHỨC T H Ư Ơ N G MẠI THÊ GIỚI, THỰC TIÊN V À BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐÔI VỚI VIỆT M Â M M Ã SÔ: B 2001 - 40 - 05 Xác nhân của C ơ quan chủ trì dề tài: C h ủ nhiêm để tài PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết
- MỤC LỤC trai Ìi! LỜI NÓI Đ Ầ U 1 C H Ư Ơ N G ì: C ơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA T ổ CHỨC T H Ư Ơ N G MẠI THỂ GIỚI- WTO 4 1.1. K h á i n i ệ m về co c h ế g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p c ủ a W T O 4 Ị.1.1. Khái niệm chung vê cơ chế giải quyết tranh chấp 4 1.1.2. Khái niệm về cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO (ì 1.2. C ơ q u a n và các nguyên t ắ c g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p c ủ a W T O 8 1.2.1. Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO - DSB (Dispute Settkment Body) 8 1.2.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTƠ I3 1.3. Q u y trình, t h ủ t ụ c g i ả i q u y ế t ( r a n h c h ấ p t h e o co c h ế c ủ a vvTO 15 1.3.1. Giai đoạn tham vấn 15 1.3.2. Giai đoạn hội thẩm IX 1.3.3. Giai đoạn kháng cáo và phúc thẩm 24 1.3.4. Giai đoạn thi hành phán quyết 25 C H Ư Ơ N G li: THỰC TIÊN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO c ơ (TI lê' GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 3I 2.1. Tình hình g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p t h e o co c h ế c ủ a W T O 31 2.1.1. Tình hình giải quyết tranh chấp 31 2.1.2. Một sô nhận xét về các tranh chấp và thực tiễn giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO trong thời gian qua 37 2.2. M ộ t sô t r a n h c h ấ p cụ t h ể đ ư ợ c g i ả i q u y ế t t h e o co chê c ủ a W T O t r o n g t li ơi g i a n q u a 41 2.2.1. Tranh chấp giũa các nước phát triển với nhau 41 2.2.2. Tranh chấp giữa các nước đang phát triển với các nước phát triển 47 2.2.3. Tranh chấp giữa các nước đang phát triển vói nhau 56 C H Ư Ơ N G IU: Đ Á N H GIÁ c ơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP C Ủ A WTO V À KINH NGHIỆM Đ ố i VỚI VIỆT NAM 5ọ < 3.1. Đ á n h giá co c h ế g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p c ủ a W T O sụ
- 3.1.1. Những ưu điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO 59 3.1.2. Những hạn chê trong co chế giải quyết tranh chấp của WTO 6X 3.2. Bài học kinh nghiệm đối vói Việt Nam 7I 3.2.1. Kinh nghiệm về việc sử dụng ưu đãi dành cho Việt Nam - một nước đang phát triển 7I 3.Ĩ.2. Kinh nghiệm trong việc điều chính chính sách thương mại phù hợp với các quy định trong Hiệp định của WTO 75 3.2.3. Cẩn thực hiện đúng nhũng ưu đãi mà WTO dành cho các nước đang phát triển như Việt Nam hưởng 76 3.2.4. Nên kiềm chế đến mậc lõi đa đưa vụ tranh chấp ra giải quyết theo co chế giải quyết của WTO 77 3.2.5. Cần chuẩn bị chu đáo bằng chúng, lập luận để theo đuổi kiện tại WTO so 3.2.6. Đảo tạo đội ngũ chuyên gia giỏi để làm công tác hội nhập kinh lê và khi cần thiết tham gia giải quyết tranh chấp thương mại S-l KẾT LUẬN S 6 Tài liệu tham khảo
- LỜI NÓI ĐÂU 1. T í n h cấp t h i ế t của đ ề tài V ò n g đàm phán Uruguay kế t thúc đã cho ra đời T ổ chức thương mại thế giới cùng với một loạt hiệp định thương mại đa phương. Trong các hiệp định tia phương này các nước thành viên W T O đã đề ra các quy tắc thương mại quốc l ố và đưa ra m ộ i loạt những nghĩa vụ mà các nước phải thực hiện trong quan hệ thương mại quốc tế . Ý thức đưởc rằng các quan hệ thương mại quốc lê' sau khi W T O ra đời sẽ phát triển do các lĩnh vực thương mại đưởc mở rộng, các nước thành viên cũng dự kiế n sẽ có những tranh chấp thương mại phát sinh. Đ ể giải quyế t những tranh chấp thương mại này các nước thành viên đã hình thành một CƯ chẽ giải quyết tranh chấp mới hoàn thiện hơn, hiệu quả hơn cơ chế giải quyế t H anh chấp của G A T T trước đây. H ộ i nhập kinh t ế khu vực và quốc t ế là một tất yế u trong xu t h ế loàn cầu hoa hiện nay. Đ ể hội nhập kinh tế quốc lê' k h ô n g thể đứng ngoài W T O , bởi vì việc tham gia vào W T O sẽ có đưởc những lởi ích căn bản và lâu dài, mặc dù trước mắt có những k h ó khăn nhất định. Vì vậy V i ệ t Nam đã nộp đơn gia nhập W T O ngày 04/01/1995 và từ đ ó đế n nay dang đàm phán dế gia nhập. Đ ế đàm phán, (hương lưởng gia nhập W T O , V i ệ t Nam phải nghiên cứu cơ cấu l ổ chức, chức năng của tổ chức này, các hiệp định da phương của W T O , những quyền l ở i , nghĩa vụ, những ưu đãi mà V i ệ t Nam phải gánh vác và đưởc hướng, đổng thời phải tìm hiểu kỹ cơ chế giải quyế t tranh chấp của W T O để vận dụng nhằm giải quyế t tranh chấp khi nước la trở (hành thành viên của W T O . Mặt khác, việc nghiên cứu thực tiễn giải quyế t tranh chấp tại W T O dong thời gian từ năm 1995 đế n nay có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi vì thực liễn giai quyết đó sẽ chứng minh xem cơ chế giải quyế t Hanh chấp này có hiệu quá không, có đảm bảo khôi phục dưởc quyền lởi của nước bị vi phạm k h ô n g . T ừ đ ó rút ra có nên đưa tranh chấp ra giải quyế t theo cơ c h ế của W T O hay k h ô n " và cần phải làm gì để khi tham gia vào quá trình giải quyế t tranh chấp d ó . I
- Cho đ ế n nay ở V i ệ t Nam chưa có một công trình nghiên cứu riêng biệt nào dành cho cơ chế giải quyết tranh chấp của W T O và thực tiễn vận dụng (rong thời gian qua. Nhũng điều nêu trên nó i lên lính cấp thiết của việc nghiên cứu đề lài này. 2. M ụ c đích n g h i ê n cứu đ ề tài Việc nghiên cứu đề tài là nhằm các mục đích sau: - Trình bày và phân tích kỹ cơ chế giải quyết tranh chấp của W T O , dặc biệt là quy trình giải quyết tranh chấp, qua đó thấy được lợi ích của việc sạ dụng cơ chế giải quyết cũng như nghĩa vụ phải thực hiện theo cơ c h ế này. - Rút ra những kinh nghiệm từ thực tiễn giải quyết tranh chấp l ạ i W T O để cho V i ệ t Nam tham khảo và vận dụng khi trở thành thành viên của WTO và trực tiếp tham gia giải quyết tranh chấp với nước thành viên khác. 3. Đôi tượng và p h ạ m vi n g h i ê n cứu Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định của W T O về cơ quan giải quyết tranh chấp, về quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên, là m ộ i số vụ tranh chấp thương mại đã dược giải quyết lại W T O trong thời gian l ừ 1995 đến giữa năm 2002. Đ ề tài được nghiên cứu trong phạm vi nhũng hiệp định của W T O có liên quan đến giải quyết tranh chấp, chứ k h ô n g nghiên cứu lất cá các hiệp định và thoa thuận của W T O . Riêng các tranh chấp thì được nghiên cứu trong phạm vi rộng giữa các nước thành viên W T O với nhau. 4. P h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu Đ ể nghiên cứu đề tài này, nhó m lác giả đã sạ dụng các phương p h á p chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích- lổng hợp. - Phương pháp dãn g i ả i - quy nạp. - Phương p h á p đ ố i chiếu- so sánh. - Phương p h á p m ô tả- khái quát. C á c p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu chủ y ế u nêu trên được sạ d ụ n g trong sự kết hợp chặt chẽ với nhau trên cơ sở đ ư ờ n g l ố i c h í n h sách k i n h t ế d ố i ngoại của Đ ả n g và quan đ i ể m p h á p lý của nước la. 2
- 5. Kết quả nghiên cứu dự kiến của đề tài: - Tổng hợp một cách có hệ thống n ộ i dung cơ c h ế giải quyết tranh chấp của W T O . - Đánh giá thực tiễn giải quyết tranh chấp (rong thời gian vừa qua, những ưu điểm và tồn tại của cơ chế giải quyết tranh chấp của W T O . - Đưa ra nhũng kinh nghiệm cho V i ệ t Nam tham khảo khi giải quyết tranh chấp thương mại vậi một nưậc thành viên k h á c của W T O . 6. Kết câu của đề tài: Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu từ 3 chương sau : Chương ì: Cơ chế giời quyết tranh chấp của Tổ chức thương mại thể giới- WTO Chương li: Thực tiễn giải quyết tranh chấp theo cơ chế giải quyết tranh chấp của mo Chương HI: Đánh giá cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và kinh nghiệm đối với Việt Nam. 3
- CHƯƠNG ì Cơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TỔ CHÚC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - wTO 1.1. KHÁI NIỆM V Ề C ơ C H Ế GIẢI Q U Y Ế T TRANH CHẤP C Ủ A W T O 1.1.1. K h á i n i ệ m c h u n g về cơ c h ế giải quyết tranh c h ấ p Đ ể có khái n i ệ m về cơ c h ế giải quyết tranh chấp, trước hối hãy tìm hiếu "cơ chế" là gì. T r o n g T ừ điển Bách khoa V i ệ t Nam- tập Ì n ă m 1995 không có khái n i ệ m cũng như định nghĩa về "cơ chế". T u y nhiên, tr o n g Đ ạ i t ừ điển T i ế n g V i ệ t (Nhà xuất b ả n V ă n h o a thông t i n - n ă m 1998) có nêu ra m ộ t khái n i ệ m về cơ chế, đó là cách thức sấp x ế p tự chức để làm đường hướng, cư sở theo đó m à thực h i ệ n , d ồ n g thời dưa ra ví d ụ "cơ c h ế thị trường" dế m i n h h ọ a c h o khái n i ệ m này (trang 464). M ặ c dù không có khái n i ệ m c h u n g về "cơ c h ế " nhưng n o n g T ừ điển Bách k h o a V i ệ t Nam- lập Ì đã đưa ra khái n i ệ m về "cơ c h ế k i n h t ế", "cư c h ế thị trường", "cơ c h ế lập luận", "cơ c h ế điều chỉnh pháp l u ậ t " , "cơ c h ế tâm lý".v.v. Đ à y là n h ữ n g cư c h ế về từng lĩnh vực cụ th ế được sứ d ụ n g trong thực liễn. C ư c h ế k i n h lẽ' được định nghĩa là "phương thức vận đ ộ n g của nền sản xuất xã h ộ i được l ự chức và quản lý theo n h ữ n g q u a n hệ v ố n có và được N h à nước q u y định; nó phải phù h ợ p v ớ i yêu cầu c ủ a các q u y luật k i n h t ế, với đặc điểm c ủ a c h ế độ xã h ộ i theo l ừ n g giai đoạn phái t r i ể n c ủ a xã h ộ i " (trang 612). T r o n g lĩnh vực tin học, cơ c h ế lập luận dược giúi thích là phẩn chương trình thuộc hệ chuyên gia có chức năng thực h i ệ n l ự đ ộ n g các lập luận lô gích d ể l ừ CƯ sở tri thức c ủ a h ệ chuyên g i a rút ra các kết luận m ớ i hoặc c h ứ n g m i n h m ộ i kếtluận m o n g m u ố n ( t r a n g 613). T r o n g k h o a học pháp lý, "cơ c h ế điều chính pháp l u ậ t " dược h i ể u là " h ệ thống các biện pháp pháp luật lác đ ộ n g đến quan hệ xã h ộ i , bao g ồ m loàn b ộ n h ữ n g m ố i q u a n hệ lác d ộ n g lẫn nhau g i ữ a các b ộ phận c ấ u thành: c h ủ thế pháp luật, q u y p h ạ m pháp luật và sự k i ệ n pháp lý" ( t r a n g 612). 4
- Q u a n h ữ n g khái n i ệ m nêu liên có t h ể nói n g ắ n g ọ n "cơ c h ế " là " p h ư ơ n g t h ứ c v ậ n đ ộ n g " , là "cách t h ứ c s ắ p x ế p l ổ c h ứ c " , là "hình t h ứ c và p h ư ơ n g p h á p d i ề u t i ế t " , là " h ệ t h ố n g các b i ệ n p h á p lác động".v.v. T ừ d ó có t h ể h i ể u cư c h ẽ lít m ộ t p h ư ơ n g t h ứ c , m ộ i h ệ t h ố n g các y ế u l ố làm cơ sở, đ ư ờ n g h ư ớ n g c h o s ự v ậ n d ộ n g c ủ a s ự v ậ t h a y h i ệ n tưấng. Trên cơ s ỏ khái n i ệ m cơ c h ế nói c h u n g , c h ú n g ta tìm h i ể u khái n i ệ m vé cư c h ế g i ả i q u y ế t t r a n h chấp. C ó t h ể nói cơ c h ế g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p là l ổ n g h ấ p các y ế u l ố làm cơ sở, đ ư ờ n g h ư ớ n g c h o v i ệ c g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p . N h ư c h ú n g t a đ ề u b i ế t , m ộ t t r a n h c h ấ p phát s i n h , dù đ ó là t r a n h c h ấ p l o ạ i gì c ũ n g cần đ ư ấ c g i ả i q u y ế t . Đ ể g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p c ầ n có cơ q u a n g i ả i q u y ế t ( r a n h c h ấ p (như t o a án, t r ọ n g tài c h ẳ n g hạn), c ầ n có n g u y ê n t ắ c g i a i q u y ế t t r a n h c h ấ p , p h ư ơ n g pháp, cách [ h ứ c giãi q u y ế t t r a n h c h ấ p (như thương lưấng, h o a giúi, p h ư ơ n g pháp t r ọ n g lài...), c ầ n có q u y trình, t h ủ t ụ c g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p (như trình t ự l i ế n hành, các g i a i đ o ạ n g i ả i q u y ế t t r a n h chấp...), cán d â m báu t h i hành q u y ế t định v ề v i ệ c g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p (như b ả n án, phán quyết...). Tài d i n h ữ n g y ế u l ố này d ư ấ c t h ể c h ế h o a thành n h ữ n g q u y p h ạ m p h á p l u ậ t , căn c ứ vào đ ó đ ể l i ế n hành g i ả i q u y ế t t r a n h chấp. N h ư v ậ y , cơ chê giải quyết tranh chấp ìn hệ thống các rơ quan, các nguyên tắc, các quy (lịnh pháp luật vé phương pháp, quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp và đảm báo thi hành quyết định của cơ quan giải quyết tranh chấp. T ù đó, cơ c h ế g i a i q u y ế t t r a n h c h ấ p b a o g ồ m các y ế u t ố ( b ộ p h ạ n ) sau: - Cúc cơ quan íỊÌải quyết tranh chấp. C ư q u a n g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p có t h ể d o N h à n ư ớ c thành l ậ p ra, h o ặ c là d o các bên ( r a n h c h ấ p thành l ặ p r a t i c g i ả i q u y ế t t r a n h chấp. C h ẳ n g h ạ n , N h à n ư ớ c thành l ậ p r a t o a án, các cá nhàn h o ặ c t ổ c h ứ c xã h ộ i , các bên t r a n h c h ấ p thành l ậ p r a t r ọ n g tài, c ơ q u a n h o a giíii. T h i ế u CƯ q u a n g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p thì c ơ c h ế g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p k h ô n g t h ế v ậ n hành d ư ấ c . - Các nguyên tắc giải quyết nanh chấp: dây là n h ữ n g q u y l ắ c cơ bán, q u a n H ọ n g làm cơ sở, làm căn c ứ c h o việc thành l ậ p cơ q u a n giải q u y ế t t r a n h c h ấ p và c h u việc ban hành các q u y p h ạ m pháp luật c ụ t h ể điều chỉnh v i ệ c giúi q u y ế t t r a n h cháp. 5
- - Tđnẹ thể các quy phạm pháp luật về giải quyết tranh chấp và thi hành quyết định ẹ/í/7 quyết tranh chấp. Đ ó là các q u y định pháp luật vé phương pháp, cách t h ứ c g i ả i q u y ế t t r a n h chấp, về q u y trình, t h ủ t ụ c t i ế n hành g i ả i q u y ế t t r a n h chấp, về đ ả m bảo t h i hành q u y ế t định g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p d o cơ q u a n g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p đưa ra.v.v. 1.1.2. K h á i n i ệ m về cơ chê g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p c ủ a W T O "Nói đến những thành công mà WTO mang lại không thể khôn ^ nhấn mạnh tới cơ chế giải quyết tranh chấp của tố chức này. Cơ chế này được coi là nhân lố trọng tâm của hệ thống thương mại đa phương và việc thiết lập được một cơ chế như vậy được đánh giá là s đóng góp độc đáo nhất của WTO cho s ổn dinh của nền kinh tế toàn cẩu."' Đ ư ợ c thành l ậ p ngày 01/01/1995 d ự a trên s ự k ế t h ừ a và phái t r i ể n c ủ a H i ệ p định c h u n g về T h ư ơ n g m ạ i và T h u ế q u a n G A T T ( G e n e r a l A g r c c m c n l ôn T r a d e and T a r i f f s ) , T ổ c h ứ c T h ư ơ n g m ạ i T h ế g i ớ i W T O ( W o r ] d T r a d e O r g a n i z a l i o n ) đã thực sự t r ầ thành m ộ t t ổ c h ứ c q u ố c t ế m a n g tính toàn c ầ u v ớ i đầy đủ năng l ự c pháp lý, t h a m g i a vào m ọ i m ặ t c ủ a đ ờ i s ố n g k i n h lê' t h ế g i ớ i . Đ ặ c biệt, n h ằ m đ ả m bảo v i ệ c thực h i ệ n các m ụ c tiêu k i n h tế- chính trị- xã h ộ i của mình, hay c ụ t h ể hơn là đ ả m b ả o v i ệ c thực t h i các H i ệ p định và T h o a t h u ậ n đã được ký k ế l và phê c h u ẩ n g i ữ a các nước thành viên, W T O dã xây d ự n g m ộ i cơ c h ế g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p hoàn chỉnh và h ữ u h i ệ u . N ế u n h ư H i ệ p định G A T T không q u y d i n h thành l ậ p m ộ i cơ c h ế pháp lý riêng n h ằ m giai q u y ế t t r a n h c h ấ p g i ữ a các nước thành viên c ũ n g n h ư chưa đưa r a đ ư ợ c m ộ t trình t ự t ố l ụ n g cụ thể, rõ ràng thì W T O đã xây d ự n g đ ư ợ c m ộ i cơ c h ế g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p đáng t i n cậy. V ò n g đ à m phán Ưrugoay k ế t thúc v ớ i v i ệ c thành l ậ p t ổ c h ứ c W T O và m ộ i b ộ p h ậ n c h ứ c năng q u a n t r ọ n g c ủ a W T O là cơ quan giải quyết tranh chấp D S B (Dispute Settlement Body). C ù n g v ớ i việc thông q u a các H i ệ p định q u a n t r ọ n g c h o v i ệ c thành l ậ p và t ổ c h ứ c hoạt d ộ n g của W T O , T h o a thuận về các Q u y tắc và T h ủ t ụ c d i ề u chỉnh v i ệ c g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p ( g ọ i tắt là DSU- D i s p u l e S e l t l e m e n t U n d e r s t a n d i n g ) dã đ ư ợ c xây 1 Trích lời ông Renato Ruggiero - C ự u T ổ n g G i á m (lốc W T O ngày 17/04/119997 6
- dựng, thông qua và có hiệu lực thi hành từ tháng 12/1996, tạo nền táng, cư sớ pháp lý cho việc giải quyế t các tranh chấp phát sinh giữa các nước thành viên. Thoa thuận DSU quy định các phương pháp, trình tự, thủ lục giải quyế t Hanh chấp, đ ả m bảo tính công bằng, thống nhất, khách quan (rong thủ tục giải quyế t tranh chấp cũng như dưa ra các biện p h á p đảm bảo thi hành các khuyế n nghị, phán quyế t của cơ quan giải quyế t tranh chấp. Từ nhũng điểm nêu trên và xuất phát từ khái n i ệ m chung về cơ c h ế giai quyết tranh chấp, có thể khái quát cơ chê giải quyết tranh chấp của WTƠ là một lổng thể thống nhất các cơ quan, các nguyên tắc giải quyết tranh chấp và các quy định của WTO vê quy trình, thủ tục tiên hành giải quyết tranh chấp và thi hành phán quyết của Co quan giải quyết tranh chấp. T ừ khái niệm này, chúng ta rút ra cơ chế giải quyế t tranh chấp của W T O bao gồm các yếu l ố (hay còn gổi là các nội dung) sau: Thứ nhất, cơ quan giải quyế t tranh chấp của W T O . W T O thành lập ra cư quan giải quyế t tranh chấp để liế n hành xem xét, xử lý và đưa ra quyế t dinh giải quyế t tranh chấp. Cơ quan giải quyế t tranh chấp của W T O có cơ cấu tổ chức tương dối chặt chẽ, cỗ chức năng nhiệm vụ, là yế u tố đ ả m bảo cho cư chê giải quyế t tranh chấp của W T O vận hành Iheo đ ú n g trật tự của nó. Thứ hai, các nguyên lắc giải quyế t tranh chấp tại W T O . Đ ó là những quy định có tính cơ bản, quan trổng làm cơ sở, căn cứ cho việc đề ra các quy định cụ thể về giải quyế t tranh chấp phát sinh giữa các nước thành viên của WTO. Thứ ba, các quy định của W T O về phương pháp, quy trình, thu lục liế n hành giải quyế t tranh chấp và đảm bảo thi hành phán quyế t của cơ quan giai quyết tranh chấp. Trú cả những quy định này được ghi nhận trong Thoa thuận về các Quy tắc và Thủ tục điều chỉnh việc giải quyế t tranh chấp (DSU). Đồng thời, dựa vào trạng thái vận động của các yế u tố nêu trên, có the hiểu cơ c h ế giải quyế t tranh chấp của W T O g ồ m y ế u l ố tĩnh và yêu l ố dộng. Y ế u l ố lĩnh bao gồm cơ quan giải quyế t tranh chấp của W T O và các cơ quan trực thuộc như Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm, các nguyên lắc giải quyết 7
- tranh chấp. Y ế u tố động là các quy định về quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp do W T O đề ra, chủ yếu dược quy định trong DSU. 1.2. C ơ QUAN VÀ CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 1.2.1. Co quan giải quyết tranh chấp của WTO - DSB (Dispule Settlement Body) 1.2.1.1. Co quan giải quyết tranh chấp dĩa WTO và chúc năng W T O không thành lập m ộ i cơ quan giải quyết tranh chấp hoàn loàn dộc lập và lách rời khỏi cơ cấu tổ chức chung của W T O . Khoản 3 Đ i ề u I V - Hiệp định thành lập T ổ chức Thương mại T h ế giới (gừi tắt là H i ệ p định W T O ) quy định về cơ cấu của W T O như sau: "Khi cồn thiết Đũi Hôi đồng sẽ ííitực triện tập dể đâm nhiệm phân n ách nhiệm của cơ quan giải quyết tranh chấp dược quy định trong Thoa thuận về giải quyết tranh chấp. Cơ múm giải quyết H anh chấp có thê có chủ lịch riêng và tự.xây dựng ra những quy định vế thủ lục mủ co' quan này cho là cẩn thiết dể hoàn thành trách nhiệm í lia họ. " N h ư vậy. Đại Hội đồng W T O vừa là cơ quan (hường trực vừa là cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) của W T O . Hay nói cách khác, thành viên của DSB cũng chính là các đại diện của các nước.thành viên (rong Đ ạ i H ộ i đồng. Các đ ạ i diện này thường là các Đ ạ i Sứ hay các quan chức cấp lương đương. DSB có m ộ i Chú lịch riêng và được hỗ trợ bởi Ban thư ký của W T O nong quá Hình tiến hành cúc thủ tục giải quyết tranh chấp. Tuy vậy DSB chí nhóm hừp khi có phát sinh tranh chấp giữa các nước thành viên. Đ ố i với m ỗ i tranh chấp, k h ô n g phải tất cả các thành viên trong Đ ạ i Hội dồng đêu có mại lại DSB. Khi DSB xem xét một vụ tranh chấp liên quan đến một hiệp định nhiều bên thì chí những thành viên là các bên của H i ệ p định này m ớ i có thế tham gia vào việc quyết định hoặc những hành dộng của DSB về tranh chấp đó. Khoản Ì Điều 2 Thoa thuận DSU quy định: "Cơ quan giải quyết tranh chấp được thành lập để thực hiện những quy lắc và thủ tục của Thoa thuận này và các điếu khoản về tham vấn và giải quyết tranh chấp cửa các hiệp định có liên quan, tr khi trong hiệp định có liên quan quy định khác. Theo dó, DSB sẽ có thẩm quyền thành lập Ban hội thẩm, thòng qua cóc báo cáo cùa 8
- Ban hội thẩm và Co' quan Phúc thẩm, duy trì sự giám sái và thực hiện róc phán quyết và khuyến nghị, cho phép đình chỉ việc thi hành những nhượng bộ và các nghĩa vụ khác theo các hiệp định có liên quan ". N h ư vậy, DSB có thẩm quy ền : - T h à n h lập Ban hội thẩm để giải quy ết từng Hanh chấp cụ thể khi có yêu cầu của nguyên đơn; thành lập và giám sát hoại động của Cơ quan phúc thẩm; - T h ô n g qua các báo cáo của Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm; - Đ ả m bảo và giám sát việc thực thi các phán quy ết và khuy ến nghị của các cơ quan nói trên bằng cách cho p h é p áp dụng các biện p h á p trả dũa hay đình chí thi hành những nhưễng bộ và các nghĩa vụ k h á c theo các hiệp định có liên quan. Trước W T O và các cơ quan hữu quan của W T O , DSB có nghĩa vụ (hông báo với các hội đổng và uy ban có liên quan về những diễn biến của tranh chấp liên quan tới các hiệp định lliuộc diện điều chỉnh của W T O (khoán 2 Điều 2 - DSU). Chức n ă n g của DSB Căn cứ theo Thoa thuận DSU và Hiệp định WTO, DSB có các chức năng sau: - Giải quy ết các tranh chấp phát sinh giữa các nước thành viên theo những n g u y ê n tắc, quy tắc, trình tự và thủ tục quy định trong DSU. Đưa ra quyết định cuối cùng về tranh chấp; - Đảm bảo thực hiện và giám sái (hi hành Thoa thuận DSU nhằm lạo dụng và duy Ui một cơ chế giải quyết Irdiih chấp công khai, thống nhất, khách quan, hiệu quá; - Xây dựng, ban hành các quy định về thủ tục giải quy ết tranh chấp d á m bảo các nghĩa vụ thực thi (hoa thuận DSU. Thoa thuận DSU quy định DSB là cơ quan giải quy ết tranh chấp, nhung DSB k h ô n g trực liếp tham gia vào quá trình t ố lụng đ ể giải quy ết vụ việc. DSB chỉ tham gia giai đoạn đầu tiên là thành lập Ban h ộ i thẩm và giai đ o ạ n cuối c ù n g là thông qua báo cáo, kết luận về giải quy ết vụ việc. DSU quy định m ộ i hệ thống xét xử hai cấp: Ban hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm. M ọ i tranh chấp phái sinh sẽ đưễc giải quy ết theo trình tự hai cấp này. DSB có trách nhiệm thành lập ra Ban h ộ i thẩm để giải quy ết lừng vụ việc cụ thể, đổng thời DSB sẽ 9
- giám sát các hoạt động và thông qua báo cáo cuối cùng về giải quyết vụ việc của Ban hội thẩm. Nếu có kháng cáo thì vụ việc sẽ dược chuyển lên cho C ư quan Phúc thẩm. Lúc này, nhiệm vụ của DSB là thông qua báo cáo về giai quyết vụ việc của C ơ quan Phúc thẩm. K h i báo cáo của Ban hội thẩm và C ơ quan Phúc thẩm được thông qua nó sẽ có giá trị pháp lý ràng buộc các bên có liên quan thực thi. Đ ể đảm bảo tính khả thi của các quyết định của mình, DSB có quyền quyết định áp đặt các biện pháp trả đũa nếu như một bên không chịu thi hành các quyết định của DSB. 1.2.1.2. Các cơ quan trực thuộc của DSB Hệ thống các cơ quan giải quyết tranh chấp của W T O được tổ chức theo hai cấp: cấp Ban hội thẩm (Panel) và cấp cao hơn là C ơ quan Phúc Ihẩm (Appelate Body). Hai cơ quan này đều do DSB lọp nên cũng như chịu sự giám sái của DSB. Chúng có nhiệm vụ giúp DSB thực thi các chức năng của mình trong quá trình giải quyết tranh chấp. HAN HỘI THẨM (PANEL) Thành lập Ban hội thẩm Theo quy định của DSU, nếu có yêu cầu bằng văn bản của bôn nguyên đơn, Ban hội thẩm sẽ được thành lọp chọm nhất là vào ngày cuộc họp tiếp theo của DSB m à tại đó yêu cầu này lần đầu tiền được đưa ra như m ộ i dề mục cùa chương trình nghị sự DSB, trừ khi tại cuộc họp đó DSB quyết định liên cư sớ nhất trí chung không thành lọp Ban hội thẩm (khoản Ì Điều 6 - DSU). Thông thường, khi bôn nguyên đơn yêu cầu, m ộ i cuộc họp DSB sẽ dược l ổ chức trung vòng 15 ngày kể l ừ khi nhọn được yêu cẩu, với điêu kiện là phải thông báo cuộc họp trước 10 ngày. Việc quy định Ban hội thẩm được thành lọp một cách tự động như vọy nhằm đảm bảo cho quá trình tố tụng được diễn ra nhanh chóng. Đ ố i với vụ kiện có nhiều nguyên đơn thì cũng chỉ có một Ban hội thẩm được thành lọp đế xem xét những dơn kiện có tính đến quyền của trú cả các nước thành viên có liên quan (khoản Ì Điều 9 - DSU). Nếu có hai hoặc nhiêu Ban hội thẩm được thành lạp để xem xét các đơn kiện có liên quan đến cùng một vấn đề thì sẽ cố gắng đến mức cao nhất có thể để chọn các hội thẩm viên chung cho các Ban hội thẩm riêng đó (khoản 3 Điều 9 - DSU). Điều này m ộ i mặt giảm bớt thù lục và chi phí cho việc thành lọp Ban h ộ i thẩm, mặt khác 10
- đảm bảo tính thống nhất, c ô n g bằng (rong xử lý các tranh chấp phát sinh có cùng n ộ i dung. Thành phần Ban hội thẩm Theo Điều 8 Thoa thuận DSU, Ban hội gồm 3 h ộ i thẩm viên, trừ khi các- bon tranh chấp đồng ý một Ban hội thẩm g ồ m 5 h ộ i thẩm viên. Các h ộ i thẩm viên được DSB lựa chọn trên cơ sở danh sách các c h u y ê n gia do Ban T h ư ký giới thiệu và được thông báo cho các thành viên cịa W T O . Đổ bảo vệ quyền lợi cho các nước thành viên đ a n g phái triển, DSU quy định trong vụ tranh chấp xảy ra giữa một nước thành viên phát triển và m ộ i nước thành viên dang phát triển, nếu có yêu cầu cịa nước thành viên đ a n g phái triển thì Ban hội thẩm sẽ có ít nhất một h ộ i thẩm viên là c ô n g dân nước đang phát triển (khoản l o điều 8). Trong quá trình tố lụng, các h ộ i thẩm viên phải tuân thị nguyên lắc làm việc độc lập, công bằng, vô tư, đồng thời phải tuân thị đ ú n g các quy định trong các hiệp dinh cịa W T O . Chức năng của Ban hội thẩm Điều 11 - DSU quy định chức năng cịa Ban h ộ i thẩm là hỗ trợ DSB làm tròn trách nhiệm theo Thoa thuận DSU và các hiệp định có liên quan. Cụ thè là, Ban hội thẩm sẽ phải đánh giá một cách khách quan về các vấn đề tranh chấp, g ồ m cả việc đánh giá thực tế vụ việc, khả năng áp dụng, sự phù hợp cịa các hiệp định có liên quan và tiến hà nh những điều tra khác có thể g i ú p DSB trong việc đưa ra các khuyến nghị hoặc phán quyết được quy định trong các hiệp định có liên quan. Trong quá trình tố tụng, Ban hội thẩm sẽ đ ề u đặn tham vấn với các bên tranh chấp và tạo cho họ những cơ h ộ i như nhau dể đưa ra m ộ i giải pháp thoa đáng đ ố i với cả hai bên. Như vậy có thể thấy Ban hội Ihẩm k h ô n g phải là một cơ quan xét xứ như trọng tài hay toa án. N h i ệ m vụ cịa Ban h ộ i thẩm chí dừng l ạ i ở việc diều lia thực tế, chí ra các cơ sớ pháp lý có liên quan để giải quyết vụ việc và k i ế n nghị các biện pháp giải quyết khi cần thiết. K ế t quả làm việc cịa Ban hội thẩm là một báo cáo trình lên DSB. Báo cáo này khi được DSB t h ô n g qua thì dược coi hay phán quyết cịa DSB và có giá trị p h á p lý ràng buộc các bôn tranh chấp, buộc các bên phải thi hành. li
- DSU quy định mức độ linh hoại và tính nhanh c h ó n g trong thủ tục làm việc của Ban hội thẩm để tránh tình trạng trì trệ trong quá trình tố tụng và đ ả m bảo chất lượng của các kết luận, phán quyết về vụ việc ư ơ n g b á o cáo của Ban hội thẩm. V i ệ c quy định mốc thời gian cụ thể cho từng giai đ o ạ n tố tụng, cũng như thời gian làm việc cụ thể của Ban h ộ i thẩm có ý nghĩa rất quan trởng dối với toàn bộ quá trình tố lụng, vì nếu ihời hạn giải quyết k h ô n g rõ ràng sẽ dẫn tới việc kéo dài quá lâu thời gian giải quyết và do đó sẽ ảnh hưởng nực tiếp tới quyền và l ợ i ích của các nước thành viên. Nguyên tắc làm việc của Ban hội thẩm Ban hội thẩm làm việc Iheo các n g u y ê n tắc quy định trong Phụ lục 3 của Thoa thuận DSU, bao gồm: - Ban h ộ i thẩm sẽ hởp kín. Các bên tranh chấp và nhũng bên thứ ba có quyền l ợ i liên quan sẽ có mặt tại các buổi hởp chỉ khi dược Ban h ộ i thẩm mời trình diện. - Giữ bí mật việc nghị án của Ban hội thẩm và những tài liệu được đệ trình. - Tạo quyền bình đẳng ngang nhau cho các bên trong tranh chấp, và tạo cơ hội cho bên thứ ba có quan tâm đến vụ tranh chấp trình bày quan đ i ể m của mình. 1 C ơ QUAN PHÚC THẨM (APPELATE BODY) Cơ quan Phúc thẩm là cấp xét xử thứ hai của hệ thống giải quyết Hanh chấp. Khác với Ban h ộ i thẩm được thành lập để giải quyết theo từng vụ việc tranh chấp cụ thể sau khi có khiếu nại của một bên tranh chấp, Cơ quan Phúc thẩm được thành lập và duy trì hoạt động như m ộ i cơ quan thường trực của DSB. Cơ quan Phúc thẩm sẽ xem xét các k h á n g cáo về b á o c á o của Ban h ộ i thẩm. Điều 17 DSU quy định Cơ quan phúc thẩm g ồ m 7 n g ư ờ i và m ỗ i một vụ việc sẽ do 3 người xél xử. DSB sẽ chỉ định người làm việc ở Cơ quan phúc thẩm Irong nhiệm kỳ 4 năm và m ỗ i người có thể được tái nhiệm bổ nhiệm m ộ i lần. Tuy nhiên, n h i ê m kỳ của 3 trong số 7 n g ư ờ i được bổ n h i ệ m ngay sau khi hiệp định W T O có hiệu lực sẽ hết hạn sau 2 năm. N g ư ờ i được bổ n h i ệ m thay t h ế một người mà nhiệm kỳ chưa hết có thể giũ' vị trí đ ó trong thời gian n h i ệ m kỳ còn lại của n g ư ờ i tiền nhiệm. V i ệ c quy định như vậy đ ả m bảo cho Cư quan 12
- Phúc thẩm luôn có sự luân phiên giữa người cũ và người mới qua d ó duy trì được quá trình làm việc bình thường của Cơ quan Phúc thẩm. Thành viên của Co quan Phức thám Cũng như các hội thẩm viên, các thành viên của Cơ quan Phúc thẩm phải đ á p ứng đầy đủ các tiêu chuẩn khắt khe do DSU quy định. Khoản 3 Điêu 17 Thoa thuận DSU yêu cầu: - Thành viên Cơ quan Phúc thẩm phải có uy tín, có kinh nghiệm c h u y ê n m ô n về p h á p luật, (hương mại quỳc tế và nhũng lĩnh vực thuộc diện điều chỉnh của W T O . - H ọ k h ô n g được liên kế t với bất kỳ một chính phủ nào. V ớ i tư cách thành viên Cơ quan Phúc thẩm họ sẽ đại diện rộng rãi cho tất cả các nước thành viên W T O . - Sẵn sàng tham gia làm việc bất cứ lúc nào. Trong quá trình làm việc. m ọ i thành viên đều bình đẳng như nhau. Không giỳng như Ban hội thẩm là thành viên không được là công dân của các nước dang có tranh chấp hay có quyền lợi liên quan đế n tranh chấp, việc lựa chọn 3 thành viên để thành lập Ban phúc thẩm tuân theo nguyên lắc lựa chọn ngẫu nhiên, lạo cơ hội cho tất cả các thành viên trong Cơ quan phúc thẩm dược tham gia bất chấp họ thuộc quỳc tịch nào (quy tắc 6 - thủ tục phúc thẩm do Cơ quan phúc thẩm soạn thảo). Tuy nhiên, đ ỳ i với các vụ tranh chấp có thể lạo ra xung đột quyền lợi trực tiế p hay gián liế p với mội thành viên trong Cơ quan Phúc thẩm thì thành viên này không dược tham gia xem xét vụ việc dó. 1.2.2. Các n g u y ê n tác giải quyết tranh chấp của W T O Là một cơ quan giải quyế t tranh chấp của W T O , DSB hoại đ ộ n g trước hết phải theo các n g u y ê n tắc x u y ê n suỳt và chỉ đạo m ọ i hoại động của W T O . Đ ó là các nguyên tắc k h ô n g phan biệt đ ỳ i xử, n g u y ê n lắc c ô n g khai và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, nguyên tắc bảo hộ thông qua t h u ế quan, n g u y ê n lắc liếp cận thị trường, n g u y ê n bảo h ộ p h ò n g ngừa bất trắc. Các n g u y ê n tắc này đ ó n g vai trò quyế t dinh trong việc duy trì hoạt động thương mại quỳc lê' thuận lợi, rõ ràng, hiệu quả cũng như tạo ra sự c ô n g bằng trong giao t h ư ơ n g quỳc té. 13
- đảm báo quyền bình đẳng giữa nước giàu và nước n g h è o , giữa các nước phái triển, đ a n g phát triển và chậm phát triển. Đồng thời các n g u y ê n tắc này cũng lù căn cứ đ ể W T O giải quyết các tranh chấp giữa các nước thành viên. Ngoài các nguyên tắc chung nói trên, khi giải quyết tranh chấp, DSB dựa trên những nguyên tắc sau: Thứ nhất, nguyên tắc bình đẳng giữa các nước thành viên tranh chấp. Theo n g u y ê n tắc này các nước t h à n h viên tranh chấp dù là nước lớn hay nhỏ, phát t r i ể n , hay chậm phát triển đ ề u bình đẳng n h ư nhau trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh. N g u y ê n tắc này chi phối lài cả c á c giai đ o ạ n cịa quá trình giải quyêì tranh chấp; bình đẳng khi tham vấn, bình dẳng khi đưa tranh chấp ra Ban h ộ i thẩm, trong quá trình k h á n g c á o , khi thi hành khuyến nghị, phán quyết cịa DSB. N g u y ê n tắc bình đẳng cũng chi phối hoạt dộng cịa các li ọ ĩ thẩm viên. các thành viên Cơ quan phúc t h á m . Trong quá trình hoại dộng giải quyết tranh chấp các h ộ i thẩm viên, các thành viên cịa Cơ quan p h ú c thẩm hoàn loàn bình đẳng ngang nhau trong việc đưa ra ý k i ế n , quan đ i ể m vé các vấn đề cần giải quyết. Thứ hai, nguyên tắt bí mật. Các cuộc họp cịa Ban h ộ i thẩm, cịa Cơ quan p h ú c thẩm là các cuộc họp kín, k h ô n g c ô n g khai, c á c bên Hanh chấp chỉ được mời tham dự khi cần thiết. N h ư vậy n ộ i dung các cuộc họp cua Ban h ộ i thẩm, Cơ quan p h ú c thẩm là bí mật đ ố i với các nước thành viên thứ ba. N g u y ê n tắc bí mật phần nào cũng thể hiện trong giai đ o ạ n tham vấn, d ỏ là n ộ i dung tham vấn giữa các nước thành viên tranh chấp k h ô n g được t h ô n g báo cho các nước thành viên W T O biết. Thứ ba, nguyên lắc "(tồng thuận phú quyết" (hay "dóm; llmạn nghịch"). Theo diêu 2-4, diêu 6-1, diều 16-4 và điêu 17-14, việc ra quyết dinh thành lập Ban hội thẩm, thông qua các báo cáo cịa Ban h ộ i thẩm và Cư quan phúc thẩm đều dựa trên nguyên lắc dồng thuận phị quyết (hay dỏng Ihuận nghịch), nghĩa là (rong m ọ i trường hợp, Ban hội thẩm sẽ được thành lập đe giải quyết tranh chấp và các báo c á o cịa Ban hội thẩm, cịa Cơ quan phúc thẩm sẽ được thông qua, trừ khi DSB quyết định trên cơ sở dồng thuận k h ò m : 14
- thành lập Ban h ộ i thẩm hay không thông qua các báo c á o này. Điêu này dần tới việc hầu như Ban hội thẩm được thành lập một cách tự động khi có yêu cầu bằng văn bản của nguyên đem và các báo cáo cũng được [hông qua một cách tự động. Đ â y là một điểm độc đáo và tiến bộ trong cơ c h ế giải quyết tranh chấp của W T O so với G A T T 1947 trước đây. Trong cơ c h ế của G A T T 1947. nguyên tắc đồng thuận được hiểu rằng Ban h ộ i thẩm chỉ được thành lập và một báo cáo chỉ được thông qua khi có sự nhất trí của tất cả các thành viên trong H ộ i đồng G A T T . Vì vậy, khi một bèn tranh chấp k h ô n g có thiện chí có thể gây ra tình trống trì trệ trong việc thành lập Ban hội thẩm. N h i ề u báo cáo của ban h ộ i thẩm đã không dược thông qua hoặc chậm trễ trong việc thông qua do một hay m ộ i số bôn không chấp nhận những dề xuất trong báo cáo. Thứ tư, nguyên tắc đôi xử ưu đãi đôi vói các nước thành viên đang phát triển và chậm phát triển nhất. Việc đ ố i xử ưu đãi với các nước đang phát triển chi thể hiện ứ chồ Ban thư ký dành hỗ trợ về mặt pháp lý cho các nước này, có thể kéo dài một số thời hốn trong quá trình giải quyết tranh chấp, quyền lợi và tình hình kinh l ố của các nước này sẽ được chú ý tới (rong các giai đoốn của quá trình giai quyết tranh chấp. 1.3. QUY TRÌNH, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO cơ CHẾ CỦA WTO Thủ lục giải quyết tranh chấp theo cơ c h ế của W T O thường (rai qua các giai đoốn: tham vấn, hội thẩm, kháng cáo và phúc [hẩm, thi hành phán quyết. Tuy nhiên không phải bất kỳ tranh chấp nào cũng đ ề u phải trải qua lất ca các giai đoốn này. Tuy thuộc vào nội dung của tranh chấp, tính chai phức lốp của tranh chấp, thiện chí của các bên mà m ộ i tranh chấp có thể được giải quyết tối giai đoốn tham vấn, hoặc lối giai đoốn h ộ i thẩm. 1.3.1. Giai đoạn tham vấn Khi có một tranh chấp phái sinh, nếu như nước thành viên có quyền lợi bị vi phốm lựa chọn việc giải quyết thông qua cơ chế giải quyết tranh chấp của W T O thì thủ tục đầu tiên dược tiến hà nh là tham vấn. Tham vấn chính là việc i5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài luận văn giải quyết vấn đề thực tiễn _ Thạc sĩ Nguyễn Đình Thọ
12 p | 225 | 44
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam hiện nay và vấn đề hoàn thiện
26 p | 102 | 17
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xét xử các tranh chấp hợp đồng bảo hiểm, qua thực tiễn tại Quảng Trị
30 p | 129 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án theo pháp luật Việt Nam
18 p | 138 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ chế giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển theo luật quốc tế và thực tiễn giải quyết tranh chấp giữa Việt Nam với các nước
26 p | 115 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền đưa ra tuyên bố trong cơ chế giải quyết tranh chấp của Công ước Luật Biển 1982
90 p | 52 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam
19 p | 88 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu việc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam trước các vụ kiện chống bán phá giá
155 p | 61 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện
143 p | 43 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của WTO với tư cách là bên thứ ba
103 p | 27 | 8
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải quyết sở hữu nhà nước
17 p | 62 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải quyết tranh chấp về thương mại của quyền sở hữu trí tuệ tại Tổ chức thương mại thế giới và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
160 p | 62 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng Điều 33 của Hiến chương Liên hợp quốc nhằm giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế hiện nay
110 p | 29 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Cơ chế giải quyết tranh chấp nguồn nước liên quốc gia và khả năng áp dụng vào tranh chấp nguồn nước sông Mê Công
158 p | 31 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước nhận đầu tư
79 p | 29 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Tổ chức thực hiện pháp luật giải quyết tố cáo hành chính - Từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi
26 p | 28 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Cơ chế giải quyết tranh chấp về phòng vệ thương mại trong WTO
27 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn