intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn đề tài: Công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia

Chia sẻ: Tran Hanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

501
lượt xem
116
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bia là một nước giải khát có từ lâu đời 7000 năm trước công nguyên đã có ghi chép về sản xuất bia.Hiện nay nhu cầu bia trên thế giới cũng như ở Việt Nam rất lớn vì bia là một loại nước uống mát, bổ, có độ cồn thấp, có độ min xốp, có hương vị đặc trưng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn đề tài: Công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia

  1. Đề tài: Công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia. Nhóm 3
  2. • Nguyễn Thị Như Trang • Trịnh Thị Thương • Nguyễn Ngọc Triều • Nguyễn Thị Huyền Trang • Trần Thịnh • Lê Thị Trang • Vũ Trường Thịnh • Nguyễn Thị Thơm • Vũ Kiều Trang
  3. • Phần I: Đặt vấn đề • Phần II: Nội dung • Phần III: Kết luận
  4. Phần I: Đặt vấn đề • Bia là một nước giải khát có từ lâu đời 7000 năm trước công nguyên đã có ghi chép về sản xuất bia.Hiện nay nhu cầu bia trên thế giới cũng như ở Việt Nam rất lớn vì bia là một loại nước uống mát, bổ, có độ cồn thấp, có độ min xốp, có hương vị đặc trưng... Đặc biệt CO2 bão hoà trong bia có tác dụng làm giảm nhanh cơn khát của người uống, nhờ những ưu điểm này mà bia được sử dụng rộng rãi ở hầu hết khắp các nước trên thế giới và sản lượng ngày càng tăng. • Tuy nhiên, sự tăng trưởng của ngành sản xuất bia lại kéo theo các vấn đề môi trường như: vấn đề chất thải sản xuất, đặc biệt là nước thải có độ ô nhiễm cao. Nước thải do sản xuất rượu bia thải ra thường có đặc tính chung là ô nhiễm hữu cơ rất cao, nước thải thường có màu xám đen và khi thải vào các thuỷ vực đón nhận thường gây ô nhiễm nghiêm trọng do sự phân huỷ của các chất hữu cơ diễn ra rất nhanh. Thêm vào đó là các hoá chất sử dụng trong quá trình sản xuất như CaCO3, CaSO4, H3PO4, NaOH, Na2CO3…Những chất này cùng với các chất hữu cơ trong nước thải có khả năng đe doạ nghiêm trọng tới thuỷ vực đón nhận nếu không được xử lý. • Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu một số quy trình xử lý nước thải nhà máy bia để thấy rõ hơn điều đó.
  5. PHẦN II: Nội dung
  6. I. NGUỒN GỐC VÀ THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BIA 1. Quy trình công nghệ.
  7. 2. Nguồn gốc nước thải • Nấu – đường hóa: Nước thải của các công đoạn này giàu các chất hydroccacbon, xenlulozơ, hemixenlulozơ, pentozơ trong vỏ trấu, các mảnh hạt và bột, các cục vón…cùng với xác hoa, một ít tanin, các chất đắng, chất màu. • Công đoạn lên men chính và lên men phụ: Nước thải của công đoạn này rất giàu xác men – chủ yếu là protein, các chất khoáng, vitamin cùng với bia cặn. • Giai đoạn thành phẩm: Lọc, bão hòa CO2, chiết bock, đóng chai, hấp chai. Nước thải ở đây chứa bột trợ lọc lẫn xác men, lẫn bia chảy tràn ra ngoài…
  8. • Nước thải từ quy trình sản xuất bao gồm: - Nước lẫn bã malt và bột sau khi lấy dịch đường. Để bã trên sàn lưới, nước sẽ tách ra khỏi bã. - Nước rửa thiết bị lọc, nồi nấu, thùng nhân giống, lên men và các loại thiết bị khác. - Nước rửa chai và két chứa. - Nước rửa sàn, phòng lên men, phòng tàng trữ. - Nước thải từ nồi hơi - Nước vệ sinh sinh hoạt - Nước thải từ hệ thống làm lạnh có chứa hàm lượng clorit cao (tới 500 mg/l), cacbonat thấp.
  9. Nước thải Tiêu chuẩn thải Chỉ tiêu TT trước xử lý* ** 1 pH 6-9,5 6-9 Hàm lượng cặn lơ lửng, 2 150-300 100 mg/l 3 BOD5, mg/l 700-1500 50 4 COD, mg/l 850-1950 100 Tổng Nitơ (TN) 5 15-45 60 Tổng Phốtpho (TP) 6 4,9-9,0 6 7 Coliform, MPN/100 ml
  10. Hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia th Hệ thống xử lý nước thải tại Nhà máy HEINEKEN Quận 12 TP Hồ Chí Minh bia Sài Gòn. Thăm hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Tiger
  11. Tạạingõ này đang hhứng chịmột ột nguồn đang ứng chịu u m t ngõ này i Nước thải nhà máy bia nguồn xả thải lớn từ Nước thải nhà máy bia xả thải lớn từ nhà máy bia Hà Nội nhà máy bia Hà Nội được thải ra kênh rạch được thải ra kênh rạch Nước thải từ nhà máy bia Sài Gòn ra môi trường chưa qua xử lý
  12. II. Công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia. Xử lý nước thải nhà máy bia Mô hình xử lý theo Công nghệ XLNT bia Công nghệ XLNT hai bậc: theo mô hình bia theo mô hình UASB + Aerotank UAF và SBR MBBR
  13. 1. Mô hình xử lý theo hai bậc: UASB + Aerotank
  14. Nước thải Bể gom, kết hợp tách rác Axit Bể điều hòa Xút Bể lắng 1 Bể UASB Cấp khí Bể Aerotank có đệm vi sinh Bể lắng 2 Bể chứa bùn Châm Clo Bể khử trùng Máy ép bùn Nước sau xử lý Bùn khô Mô hình xử lý theo hai bậc: UASB + Aerotank
  15. • Nước thải được dẫn vào bể gom • Nước thải sản xuất sau khi qua bộ phận tách rác nh ằm loại bỏ rác và các chất rắn lớn cũng được thu gom về bể gom. • Sau đó nước thải được bơm chuyển qua hệ thống điều ch ỉnh pH t ự động, rồi chuyển sang bể lắng 1 và qua bể phân hủy yếm khí. T ại đây, một phần các chất thải hưu cơ được phân h ủy bởi các vi khuẩn yếm khí thành các chất vô cơ, sinh kh ối (bùn) và biogas. Biogas sẽ được thu gom và đốt bỏ. Hệ thồng đốt khí biogas s ẽ được trang bị các thiết bị đánh lửa tự động. Hiệu suất kh ử các h ợp chất hữu cơ của bể UASB là 85%. • Nước thải sau bể UASB sẽ được chuyển qua bể bể trung gian. Từ đây nước thải sẽ được phân hủy tiếp trong bể phân h ủy hiếu khí bùn hoạt tính (aerotank). Tại bể aerotank, không khí s ẽ đ ược cung cấp liên tục bởi máy thổi khí. Hiệu suất của bể aerotank là >90%. • Nước thải sau quá trình xử lý hiếu khí được chuyển qua bể lắng 2 để tách bùn, một phần bùn được hồi lưu trở lại bể Aerotank. Sau đó nước thải được bơm qua ngăn khử trùng sử dụng chlorine đ ể khử trùng trước khi thải ra ngoài. • Bùn dư từ bể UASB và các bể lắng sẽ được thu gom vào b ể ch ứa bùn và nén trước khi đem đi xử lý cùng với rác th ải sinh ho ạt. Polyme được sử dụng để làm xúc tác cho quá trình trợ lắng và tách nước.
  16. Một số hình ảnh về các bể chứa trong quy trình công ngh ệ t ại nhà máy bia Hà Nội _ Nghệ An
  17. Ưu điểm: • Hệ thống vận hành tự động, điều hành đơn giản nên không tốn nhiều nhân lực để hệ thống hoạt động. • Hiệu quả xử lý cao thích hợp với đặc tính nước th ải nhà máy bia. • Do kết hợp cả hai phương pháp xử lý yếm khí và háo khí nên giảm được chi phí cho việc cấp khí. Nhược điểm: • Hệ thống hoạt động liên tục nên khi xảy ra sự cố rất khó khắc phục ảnh hưởng đến quá trình xử lý. • Hệ thống khó thích nghi được với những dòng th ải biến động về lưu lượng. • Lắp đặt hệ thống đòi hỏi kỹ thuật, độ chính xác cao, nếu không khi đi vào hoạt động sẽ xảy ra sự cố.
  18. 2. công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia theo mô hình UAF và SBR.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2