Luận văn đề tài " Tìm hiểu về lịch sử mỹ thuật ứng dụng Việt Nam "
lượt xem 55
download
Tìm hiểu lịch sử mĩ thuật là một việc làm rất cần thiết cho một họa.sĩ một giảng viên mí thuật, nó góp phần làm phong phú nh ững kinh.nghiẹm trong sáng tác vào giảng dạy làm them hiểu tiến trình lịch s ử phát.triển của mĩ thuật để từ đó nhận ra được vị trí
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn đề tài " Tìm hiểu về lịch sử mỹ thuật ứng dụng Việt Nam "
- LỜI MỞ ĐẦU Tìm hiểu lịch sử mĩ thuật là một việc làm rất cần thiết cho một họa sĩ một giảng viên mí thuật, nó góp phần làm phong phú nh ững kinh nghiẹm trong sáng tác vào giảng dạy làm them hiểu tiến trình lịch s ử phát triển của mĩ thuật để từ đó nhận ra được vị trtí của mĩ thuật đương đại, góp phần định hướng sáng tác và giảng dạy phương pháp sáng tác. Tìm hiểu về mĩ thuật việt nam lại càng cần thiết qua kinh nghiệm của ông cha chúng ta càng khẳng định được định hướng sáng tác c ủa mình đ ể không lạc hướng trong những phong trào sáng tác ồ ạt hiện nay tự chọn cho mình con đường đúng đắn trong hoạt động sáng tạo. Tìm hiểu được di sản nghệ thuật tạo hình của quê hương đất nước, ta càng tự hào với truyền thống tài hoa của những người đi trước, càng vững tin vào ph ương châm phát triển nền nghẹ thuật việt nam đậm đà bản s ắc dân t ộc t ừ đó tiếp thu chọn lọc tinh hoa nghệ thuật thế giới. Tiếp tục góp phần của mỗi người chúng ta hiện nay vào kho tang nghệ thuật tạo hình việt nam.
- CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Hội hoạ là một loại hình nghệ thuật sử dụng đường nét và màu s ắc để khắc hoạ hình ảnh của một sự vật, sự việc hay đôi khi ch ỉ đơn gi ản là để tác giả tự bộc lộ bản thân. Hội hoạ thiên về cảm nh ận, đôi khi h ơi trừu tượng và phóng túng. Kiến trúc đòi hỏi sự chính xác trong từng chi tiết. Một b ản thi ết k ế của kiến trúc sư trước khi được sử dụng phải trải qua một quá trình tính toán tỉ mỉ và lao động nghiêm túc. Điêu khắc cũng là một bộ môn nghệ thuật lý thú. V ật li ệu s ử d ụng trong điêu khắc thường là đá, đất sét, gỗ.... Điêu khắc không đòi h ỏi s ự chính xác nhiều như kiến trúc nhưng cũng không thể bay bổng như hội hoạ. "Lột tả được hình dáng chung nhất và giữ được cái hồn của tác phẩm" - đó là những gì mà một điêu khắc gia phải nhớ. Đồ hoạ là ngành nghề thu hút sự quan tâm của các bạn trẻ nhiều nhất hiện nay. Thiết kế đồ hoạ yêu cầu người học phải có hiểu biết về đồ hoạ, sử dụng đc các chương trình chỉnh sửa và thiết kế. Nó đc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như quảng cáo, chỉnh sửa ảnh, thiết kế thời trang, trang trí nội thất... MĨ THUẬT ỨNG DỤNG Như vậy, mỹ thuật là một môn nghệ thuật vừa mang sự lãng mạn của hội hoạ, vừa có sự chính xác của kiến trúc, vừa đòi hỏi sự tỉ mỉ của điêu khắc và sự sáng tạo của đồ hoạ. Nó mang cái đẹp đến với th ế giới ghệ thuật không có địa chỉ là nghệ thuật mất gốc. Cái được gọi là “địa chỉ nghệ thuật, địa chỉ của tác phẩm” chính là cá tính, cái riêng, cái độc đáo mà bản thân người nghệ sĩ tạo ra trong tác phẩm của chính mình làm cho
- nó không bị nhòa lẫn vào trong các tác phẩm của người khác và qua đó bộc lộ cái hồn cao nhất là tính dân tộc. Tính dân tộc hoàn toàn không ph ải hình thức, mà nó là trừu tượng, là cái có thể “cảm thấy” chứ không ph ải nhìn thấy như những yếu tố vật lý. Nó tồn tại trong “kẽ hở” của những yếu tố hữu hình. Giờ đây, chúng ta đang lo lắng vì sợ mất nó trong nền kinh tế thị trường. Trước đây hơn mười lăm năm, giới mỹ thuật cả nước đã có nhiều cuộc hội thảo để bàn về tính dân tộc hiện đại và h ồi ấy đã có đ ịnh nghĩa khá thuyết phục. Đại ý của nó như sau: “… Tính dân tộc có th ể đ ược coi là mùi hương của chất mật ong mà “con ong – nghệ sĩ” đã lặn lội, miệt mài để hút nhụy của muôn loài hoa, tích lũy để truy ền vào trong tác ph ẩm của chính mình thứ tinh hoa dường như chất mật ong và mùi h ương tuy ệt vời ấy…” Chính tính dân tộc là tinh hoa tuyệt vời mà mỗi nghệ sĩ đều suy tư, miệt mài tìm kiếm trong kho tàng văn hóa dân tộc, vốn sống và mong muốn thể hiện được nó bằng ngôn ngữ thị giác trên tác phẩm của mình. Tuy nhiên, cho dù thời đại nào, nếu một nghệ sĩ là người Việt Nam, đã và đang thật sự sống như là người Việt Nam, biết yêu thương, c ảm xúc, rung động, suy nghĩ cái suy nghĩ; giận cái giận; th ương cái th ương của người Việt Nam và anh ta luôn trăn trở tư duy về nó thì ắt h ẳn trong tác phẩm có khi anh ta không vẽ, tạo những hình th ức đơn thu ần v ề những điều nói trên. MĨ THUẬT ỨNG DỤNG VÀ TÍNH DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nghệ thuật không có địa chỉ là nghệ thuật mất gốc. Cái được gọi là “địa chỉ nghệ thuật, địa chỉ của tác phẩm” chính là cá tính, cái riêng, cái độc đáo mà bản thân người nghệ sĩ tạo ra trong tác ph ẩm c ủa chính mình làm cho nó không bị nhòa lẫn vào trong các tác phẩm của người khác và
- qua đó bộc lộ cái hồn cao nhất là tính dân t ộc. Tính dân t ộc hoàn toàn không phải hình thức, mà nó là trừu tượng, là cái có thể “cảm thấy” ch ứ không phải nhìn thấy như những yếu tố vật lý. Nó tồn tại trong “kẽ hở” của những yếu tố hữu hình. Giờ đây, chúng ta đang lo lắng vì sợ mất nó trong nền kinh tế thị trường. Trước đây hơn mười lăm năm, giới mỹ thuật cả nước đã có nhiều cuộc hội thảo để bàn về tính dân tộc hiện đại và h ồi ấy đã có đ ịnh nghĩa khá thuyết phục. Đại ý của nó như sau: “… Tính dân tộc có th ể đ ược coi là mùi hương của chất mật ong mà “con ong – nghệ sĩ” đã lặn lội, miệt mài để hút nhụy của muôn loài hoa, tích lũy để truy ền vào trong tác ph ẩm của chính mình thứ tinh hoa dường như chất mật ong và mùi h ương tuy ệt vời ấy…” Chính tính dân tộc là tinh hoa tuyệt vời mà mỗi nghệ sĩ đều suy tư, miệt mài tìm kiếm trong kho tàng văn hóa dân tộc, vốn sống và mong muốn thể hiện được nó bằng ngôn ngữ thị giác trên tác phẩm của mình. Tuy nhiên, cho dù thời đại nào, nếu một nghệ sĩ là người Việt Nam, đã và đang thật sự sống như là người Việt Nam, biết yêu thương, c ảm xúc, rung động, suy nghĩ cái suy nghĩ; giận cái giận; th ương cái th ương của người Việt Nam và anh ta luôn trăn trở tư duy về nó thì ắt h ẳn trong tác phẩm có khi anh ta không vẽ, tạo những hình th ức đơn thu ần v ề những điều nói trên. Ngày nay, chúng ta đang sống ở ngưỡng cửa thế kỷ 21, trong thời đại bùng nổ thông tin, thời kỳ hội nhập, trong xu thế toàn cầu hóa và chúng ta cũng đang có chung nỗi băn khoăn về hiểm họa bị mất gốc, lai căng trong nhiều lĩnh vực mà trong đó có đạo đ ức, văn hóa và ngh ệ thuật… Hiện nay chúng ta chẳng những lo rằng liệu tất cả mọi thứ rồi sẽ bị “thương mại hóa” mà còn phải lo là làm sao để kinh doanh thương mại
- cho có hiệu quả. Thoạt nhìn thì “thương mại hóa” có v ẻ là ph ạm trù x ấu; nhưng thật ra “thương mại hóa” không phải là điều xấu mà nó là s ự đ ịnh giá chính xác các giá trị xã hội bằng mọi giải pháp khoa học và vật chất hóa nó bằng ngôn ngữ tiền tệ trong thời đại kinh tế thị trường để giúp cho cộng đồng thế giới đối với những cái có thể hoán đổi được. Nó chỉ xấu nếu con người để nhân tâm, điều thiện bị đồng tiền che khuất, bị đồng tiền chế ngự và làm hại cho xã hội, văn hóa, đạo đức, danh dự và quyền lợi của tổ quốc, của dân tộc. Giờ đây thương mại Nguyễn Thị Việt Hà. Sức sống. Gốm. Giải nhất cuộc thi thiết kế Quà tặng Du lịch 2004 không những đã trở thành một lĩnh vực khoa học của nhân loại mà nó còn là một nghệ thuật tổng h ợp đ ộc đáo, là môn h ọc thời đại của loài người. Trong thực tế, chúng ta có nền văn hóa hay nh ưng chúng ta sẽ không thể nào phát huy nó trong tình trạng kinh tế vẫn còn nghèo nàn, l ạc hậu vì không biết vận dụng khoa học và th ương mại. Đó là yêu c ầu ph ải tồn tại và phát triển của các dân tộc đang vận hành theo xu h ướng kinh t ế thị trường. Trong khi đó, ngày nay các nghệ sĩ của lĩnh vực tạo hình và mỹ thuật ứng dụng, đặc biệt là nghệ sĩ của lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng, là những người có khả năng làm được điều này và trong chiều h ướng đó họ cũng có những suy tư, trách nhiệm là bằng mọi cách ph ải vừa ph ục v ụ có hiệu quả cho việc phát triển nền thương mại nước nhà mà vừa giữ gìn được tinh hoa, tinh thần văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ nghệ thuật ứng dụng. Chúng ta ai cũng biêt rằng trong lãnh vực nghệ thuật th ị giác, lãnh vực mỹ thuật (Fine Arts) bao gồm hai lãnh vực l ớn là: Ngh ệ thu ật t ạo hình (Plastic Art) và Mỹ thuật ứng dụng (Applied Art), mà trong lãnh vực
- Mỹ thuật ứng dụng lại bao gồm ba lãnh vực chuyên sâu: Nghệ thuật Trang trí (Decorative Art), Nghệ thuật Thủ công (Craft Art) và Ngh ệ thu ật Thiết kế (Design Art). Trong hai lĩnh vực nói trên, mỗi lãnh vực mà trong đặc điểm riêng của mình và trong lao động sáng tác đã gợi nên những đức tính, kh ả năng tâm lý nghề nghiệp, tư duy sáng tạo khác nhau. Chính từ khác bi ệt này dẫn đến mức độ, điều kiện, bộc lộ cái riêng, cá tính hay tính dân tộc trong tác phẩm cũng khác nhau. Phải thực sự mà nói rằng, nghệ thuật tạo hình và Thủ công Mỹ nghệ là hai mảnh đất dễ làm bật dậy cái riêng, cá tính của ngh ệ sĩ. T ừ đó có thể hàm chứa được tính dân tộc rõ nét hơn trong ngh ệ thuật trang trí và nghệ thuật thiết kế. Khi sáng tác loại hình này, ngoài băn khoăn về nội dung tư tưởng, khả năng hình tượng hóa thì người nghệ sĩ có được s ự t ự do g ần nh ư tuyệt đối. Anh ta không phải lo lắng là tác phẩm của mình được ai mua, ai sử dụng và nó được treo, đặt nơi đâu môi trường nơi đó ra sao?... Người sáng tác chỉ quan tâm bộc lộ thật trọn vẹn tấm lòng, tài năng, sự rung cảm chân thành, nét độc đáo của mình trong tác phẩm và làm cho nó trở thành độc bản, có khả năng đánh động đến tình cảm, trái tim, lương tri của người thưởng ngoạn. Chính điều này đã làm cho tâm lý sáng tạo của ngh ệ sĩ tạo hình được thanh thản hơn. Họ có thể bay bổng trong sáng tạo, từ đó d ễ th ể hiện cái riêng, cá tính, cái hồn riêng của dân tộc mình. Và khi người nghệ sĩ đem hết tâm huyết, tấm lòng để sáng tác và thực sự thấy hạnh phúc trong sáng tạo thì chắc chắn trong tác phẩm sẽ phảng phất hình dáng của anh ta, qua đó tạo điều ki ện b ộc lộ cái h ồn dân tộc.
- Trong lĩnh vực mỹ thuật thì Thủ công Mỹ nghệ vốn là hình thái ngh ệ thuật thị giác luôn luôn gắn liền với nghệ thuật truy ền th ống, ngh ệ thu ật thủ công mỹ nghệ (Handicraft) của một quốc gia, vùng, khu vực, dân tộc, sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo cụ thể của từng địa phương. Người nghệ sĩ của nghệ thuật thủ công mỹ nghệ vốn xuất thân là nghệ nhân hay thợ thủ công (Craftman), chuyên sử dụng ngôn ngữ, ch ất liệu cùng với thị hiếu, văn hóa bản địa của dân tộc mình, đồng th ời s ử dụng những tài năng, vốn sống, kinh nghiệm cha truyền con nối để sáng tác làm đẹp cho xã hội, qua đó làm sống dậy cái h ồn riêng c ủa cha ông mình. Chính điều này đã làm cho nghệ thuật th ủ công vừa mang hình th ức độc đáo riêng của từng địa phương, từng dân tộc, chủng tộc, sắc tộc mà trong đó ẩn tàng tính dân tộc sâu sắc nhất. Sẽ là rất thuận tiện để phát huy, cái hồn truyền thống độc đáo này trong những tác phẩm nghệ thuật khi mà bản thân người, nghệ nhân, nghệ sĩ bản địa thích dùng ngôn ngữ, chất liệu truyền thống để chuyển tải những đề tài, ý tưởng mới mà anh ta thích cùng với sự sử d ụng các k ỹ thuật thể hiện hiện đại. Do vậy việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy những bản sắc văn hóa dân tộc phong phú độc đáo thì trước tiên phải làm sống dậy các lo ại hình này, đồng thời tìm cách nâng cao thêm ý thức thẩm mỹ cho nghệ nhân trong các loại hình nghệ thuật truyền thống của tất cả dân tộc, sắc tộc. VAI TRÒ CỦA MỸ THUẬT ỨNG DỤNG 1.NGHỆ THUẬT LÀM LÂY CAN XÚC CẢM Con người từ lúc lọt lòng đến khi khôn lớn, già cỗi đ ều trải qua một tiến trình tăng trưởng của sự rung động trong tâm tư. Chính sự rung động này đã làm nẩy sinh nghệ thuật bằng cách thôi thúc sáng t ạo, ham thích thưởng thức trong mỗi người.
- Với người nghệ sỹ, cảm xúc là một cấu tạo tâm lý xuất hiện thường xuyên trong cuộc sống họ. Có thể nói rằng, khi tiếp nhận th ế gi ới hiện thực, song song với quá trình nhận thức (tri giác) thì c ảm xúc c ủa người nghệ sỹ cũng được trải nghiệm. Chính vì có sự trải nghiệm này mà người nghệ sỹ luôn luôn có sự đam mê, có những khát vọng cháy bỏng tạo nên động lực bên trong, thôi thúc h ọ thể hiện vào trong tác ph ẩm c ủa mình. Nghệ thuật làm lây lan sang con người nhiều cảm xúc và ngh ệ thuật được xây dựng trên cơ sở sự lây lan này. Tônxtôi nói: " Sự hoạt động của nghệ thuật chính là dựa trên cái khả năng những người này bị lây cảm xúc của những người khác...Những cảm xúc hết sức đa dạng, rất mạnh mẽ và yếu ớt, rất có ý nghĩa và rất nhỏ nhặt, rất x ấu xa và r ất t ốt đẹp, chỉ cần chúng lây lan sang được độc giả, khán gi ả, thính gi ả s ẽ làm nên đối tượng của nghệ thuật" (Tônxtôi L.N., Thư gửi N.N. Xtrakhốp ngày 23 tháng 4, 1876, Toàn tập tác phẩm, t62, M 1953). Có thể nói, lây lan là quá trình chuyển toả trạng thái cảm xúc t ừ cá thể này sang cá thể khác ở cấp độ tâm sinh lý, xảy ra một cách nhanh chóng, mạnh mẽ, nằm ngoài những tác động qua lại ở cấp ý th ức – tư tưởng. Khi con người rung động, họ trải qua nhiều cung bậc của c ảm xúc. Các cung bậc cảm xúc ấy lại dễ lây lan từ người này sang ng ười khác.Chính vì có sự lây lan cảm xúc thông qua nghệ thuật mà con người cảm thấy gần gũi nhau hơn. Điều đó được thể hiện rõ qua việc th ưởng thức âm nhạc. Âm nhạc có thể đem đến cho mọi người những ph ản ứng tình cảm dễ chịu, thoải mái và bình tĩnh, hay kích thích s ự sáng t ạo và hứng khởi. Sức mạnh của âm nhạc còn giúp ta loại bớt c ảm giác tiêu c ực từ những việc đã qua, có thể lọc ra những thông điệp lành mạnh và tích cực nhất. Vì thế, âm nhạc là một trong những nhu cầu không thể thi ếu
- trong đời sống mỗi người. Có âm nhạc, con người cảm th ấy yêu đ ời h ơn, gần gũi nhau thêm và mang lại sự cân bằng về tâm - sinh lý. 2. Nghệ thuật giúp trút xả tinh thần. Trong nghệ thuật, một mặt nào đó của tâm hồn chúng ta được trút x ả, th ể hiện kể cả những góc khuất, sâu kín.Vì lẽ đó, con người có thể bộc lộ cảm xúc, khống chế và giảm căng thẳng thông qua các hình th ức ngh ệ thuật. Âm nhạc có thể gây ảnh hưởng mạnh tới tâm trạng của chúng ta, giúp bồi dưỡng những trạng thái tích cực như sự hăng hái, phấn kh ởi và lạc quan yêu đời. Đồng thời âm nhạc cũng giúp con người giảm những trạng thái tiêu cực như lo âu, buồn rầu, chán nản, căng thẳng, tức giận… Sự căng thẳng là nguyên nhân phá hoại hệ thống miễn dịch của chúng ta. Âm nhạc có thể hạn chế hoặc ngăn ngừa nh ững âm thanh và cảm xúc gây căng thẳng. Nhạc nhẹ là thể loại êm dịu giúp chúng ta có cảm giác an toàn, tin tưởng và tạo sự hưng phấn cao. Nghệ thuật giúp thư giãn tâm hồn và các cơ bắp ở người đang có căng thẳng, lo âu. Âm nhạc, hội họa giúp tâm h ồn ta cởi m ở và gi ải thoát những cảm xúc tiêu cực. Khi bị bệnh, bệnh nhân thường rơi vào tình trạng lo âu, sợ hãi, cảm thấy đau đớn, buồn rầu, đôi khi kém t ự tin. Âm nhạc, hội họa có thể giúp họ khuây khỏa, giảm thiểu các cảm xúc tiêu cực, khiến họ vui hơn, tự tin hơn, có nhiều phấn khởi hơn trong đời sống. Đối với con người thế kỷ XVII, hình ảnh núi non hùng vĩ gợi cho họ nhiều điều khó chịu, mệt mỏi. Nhưng những con người thời đại văn minh, núi non lại gợi cho họ khả năng xả hơi, thoát khỏi nh ững cảnh hè nóng nực, bàn giấy cứng nhắc… Đó chính là sức mạnh của ngh ệ thuật mang lại 3. Nghệ thuật giải quyết và cải biến nhu cầu của con người.
- Nghệ thuật tạo ra nhu cầu rất lớn, thôi thúc con người hành động. Nó mở đường và dọn đường cho những sức mạnh sâu lắng nhất của chúng ta. Nó tác động chẳng khác nào một cuộc động đất, làm lộ ra những vỉa đất mới. Vì thế, theo Biukher, “Âm nhạc có cội nguồn xuất phát từ công việc tay chân nặng nề, và chúng có nhiệm vụ gi ải quy ết sự căng thẳng nặng nề của lao động”: + Theo gót tiến trình lao động, chúng ra hiệu để cho mọi ng ười cùng m ột lúc dồn hết sức vào làm việc. + Chúng cố gắng kích thích mọi người vào làm việc. + Chúng tổ chức lao động tập thể và đưa lại cách tháo thoát cho sự căng thẳng của cơ thể. Dường như chính tự nhiên đã tặng âm nhạc cho chúng ta để gánh vác lao động được nhẹ nhàng hơn. Ví dụ: bài hát kích thích người chèo thuyền hăng say đưa nhịp mái chèo. Nó có ích không chỉ trong nh ững công việc đòi hỏi sự hợp lực của nhiều người mà cả sự mệt nhọc c ủa m ột người cũng được giảm bớt nhờ bài hát thô sơ. Trong âm nhạc, nhịp điệu hàm chứa kích thích lớn. Nhịp điệu làm nảy sinh trong con người ham thích ghê gớm muốn bắt chước, hòa nhịp với nó không chỉ bằng bước chân, mà cả tâm hồn cũng đi theo nhịp… Thật vậy, một cung đàn không thể cứ đánh liên miên đều đều bất phân nhịp mạnh nhịp yếu mà khỏi nhàm tai. Một họa phẩm cũng vậy, các đường nét phải đặt sao cho có tổ chức không hỗn loạn, mầu sắc ph ải ăn nhập hài hòa, mới không tức mắt. Đối với loài người mê tín cổ xưa, còn cái gì có ích h ơn là nh ịp đi ệu. Nhờ nó mà mọi chuyện đều có thể làm được: Nó giúp cho công vi ệc m ột cách thần kỳ; Nó buộc thần linh phải xuất hiện, ph ải đến g ần và l ắng nghe; Nó có thể uốn nắn được tương lai theo ý muốn c ủa mình, gi ải thoát
- tâm hồn khỏi những điều tai ương và không chỉ riêng tâm hồn mình mà cả tâm hồn của quỷ sứ độc ác nhất. Như vậy, toàn bộ hành vi ứng xử của con người là quá trình làm cân bằng cơ thể với môi trường. Trong quá trình đó, nghệ thuật đã th ực sự đưa lại sự cân đối và trật tự cho những cảm xúc của chúng ta. 4. Giáo dục nghệ thuật hỗ trợ, thúc đẩy sự hình thành và xuất hiện hành vi sáng tạo. Việc thưởng thức nghệ thuật đòi hỏi sự sáng tạo, bởi để cảm thụ nghệ thuật thì đơn thuần việc trải nghiệm thành thật các cảm xúc đã chiếm lĩnh tác giả vẫn chưa đủ, còn nhất thiết phải khắc phục một cách sáng tạo cảm xúc của bản thân. Chỉ khi đó tác động của ngh ệ thuật mới được thể hiện đầy đủ. Do đó, không phải ngẫu nhiên ngay từ th ời c ổ x ưa nhất, nghệ thuật đã được nhìn nhận như một bộ phận và m ột ph ương tiện giáo dục. Ý nghĩa ứng dụng của nghệ thuật xét đến cùng đều được quy vào tác động giáo dục của nó. Khi một tác phẩm nghệ thuật xuất hiện, con người sẽ đứng dưới nhiều góc độ khác nhau để đánh giá, phê bình nó. Tuy nhiên, cơ chế phê bình tác phẩm nghệ thuật - với tư cách như một sức mạnh xã h ội m ở đường cho nghệ thuật - đánh giá nó với chức trách cơ bản là chuyên đóng vai như là một bộ phận truyền lực giữa nghệ thuật và xã hội. Xét theo quan điểm của tâm lý học, vai trò của phê bình ngh ệ thu ật được quy vào việc tổ chức các hậu quả của nghệ thuật. Nó vạch ra một phương hướng giáo dục nhất định cho sự tác động của nghệ thuật. Làm sao giữ cho được tác động của nghệ thuật như là của nghệ thu ật, ch ứ không để cho độc giả vung vãi sức mạnh do nghệ thuật dấy lên và đánh tráo các xung động hùng mạnh của nó bằng những lời răn dạy đạo đức
- duy lý vô vị như giáo lý tin lành. Đặc biệt, cần đ ể cho tác đ ộng c ủa ngh ệ thuật được thể hiện, để cho người ta được xúc động vì nghệ thuật. Dạy cho người khác hành vi sáng tạo nghệ thuật là điều không th ể làm được, nhưng điều này không có nghĩa là người dạy không th ể góp phần hỗ trợ và thúc đẩy sự hình thành và xuất hiện của hành vi ấy. Đi ều này được thể hiện rất rõ trong quan điểm của PGS.TSKH.Phạm Lê Hòa, Hiệu trưởng Trường Ðại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương khi được phóng viên báo Nhân Dân cuối tuần phỏng vấn: Con ng ười ngày hôm nay đang chuyển động rất nhanh, một ngày của hôm nay có thể b ằng m ấy mươi năm trước, vì thế, cần phải xem thế hệ hôm nay đang đòi hỏi những gì, để cập nhật những kiến thức mới, đưa hơi thở của cuộc sống vào chương trình giảng dạy. Chúng ta phải lắng nghe xem trẻ em hôm nay đang nói như thế nào, học cách nói của chúng, để có thể đưa những kiến thức cần thiết đến được với tâm hồn các em. Trẻ em hôm nay đang dùng một "hệ ngôn từ" khác, nếu những người làm công tác giáo dục nghệ thuật không đi sâu tìm hiểu thế giới ngôn từ đó, tìm hiểu tâm t ư tình c ảm của các em, mà cứ tự ngồi vẽ ra chương trình giảng dạy theo ý mình thì không thể đạt kết quả như mong muốn. Người làm công tác giáo dục phải xây dựng chương trình giảng dạy phù hợp với lứa tuổi. Đ ặc bi ệt, ta cũng không nên kỳ vọng đào tạo tất cả đều thành thiên tài. Chúng ta ch ỉ cung cấp cho trẻ cái nền, còn phát triển lên như thế nào là tùy vào năng lực của mỗi người. Nghệ thuật là điểm tập kết quan trọng nhất các quá trình của một cá nhân trong xã hội. Nó là phương thức để cân bằng con người với thế giới vào những giây phút nguy kịch và nghiêm trọng của cuộc đời. Trong kế hoạch của tương lai, rõ ràng không chỉ có việc xây dựng lại toàn bộ nhân loại theo những nguyên tắc mới, không chỉ có việc làm chủ các
- quá trình xã hội và kinh tế, mà còn có cả “việc tôi đúc lại con ng ười”. Trong việc tôi đúc lại con người, nghệ thuật sẽ nói lên ti ếng nói có tr ọng lượng và có ý nghĩa quyết định nhất. Giáo dục nghệ thuật có một sứ mệnh đào tạo con người, huy động sức mạnh tồn tại trong cơ thể ta. Không có nghệ thuật thì sẽ không có con người mới sáng tạo trong h ọc tập, trong lao động, vì “Nghệ thuật là tiếng nói của tâm hồn”. Ý NGHỈA CỦA MĨ THUẬT ỨNG DỤNG Một cây mọc tuyệt đẹp trong thiên nhiên và cũng cây ấy được vẽ tuyệt đẹp trong tranh sẽ gây ấn tượng thẩm mỹ tương đồng và cũng sẽ phải được mỹ học đánh giá là như thế: không phải ngẫu nhiên mà cùng một từ được sử dụng trong cả hai trường hợp để thể hiện sự đánh giá ấy. Nhưng nếu mọi sự đều chỉ giới hạn bằng tính tương đồng thấy đ ược, nằm trên bề nổi ấy, thì có thể đặt câu hỏi và quả th ật người ta đã từng hỏi: nhân đôi cái đẹp ấy để làm gì? Phải chăng chỉ là trò chơi con trẻ lặp lại trên bức tranh cái mà đã có sự tồn tại tuyệt đẹp trong tự nhiên? Thông thường, người ta trả lời (thí dụ, Taine trong Triết học nghệ thuật của mình) là nghệ thuật tái t ạo không phải bản thân những vật thể và hiện tượng của thực tại, mà ch ỉ cái mà người nghệ sĩ nhìn thấy ở chúng, mà người nghệ sĩ chân chính ch ỉ nhìn thấy ở chúng những nét điển hình, tiêu biểu; yếu tố thẩm mỹ của các hiện tượng tự nhiên, đi qua ý thức và trí tưởng tượng của người ngh ệ sĩ, được tẩy lọc khỏi mọi sự ngẫu nhiên vật chất và do đó mà trở nên m ạnh mẽ hơn, rực rỡ hơn. Cái đẹp lan tỏa trong giới tự nhiên, trong các hình th ể và sắc mầu của nó, hiện lên trên bức tranh một cách tập trung, được tô đậm và nhấn mạnh. Cách kiến giải này không thể làm ta thỏa mãn đến cùng vì một lẽ đơn thuần là hoàn toàn không thể áp dụng nó vào một loạt ngành ngh ệ
- thuật. Những hiện tượng tự nhiên nào được nhấn mạnh, thí dụ, trong các xônat của Beethoven? - Xem ra, quan hệ thẩm mỹ giữa nghệ thuật và gi ới tự nhiên sâu xa hơn và hệ trọng hơn nhiều. Rõ ràng đây không ph ải là s ự lặp lại, mà là sự tiếp tục cái sự nghiệp nghệ thuật đã được thiên nhiên khởi thủy - sự thực hiện nối tiếp và đầy đủ h ơn cũng cái nhi ệm v ụ th ẩm mỹ ấy. Kết quả của tiến trình tự nhiên là con người theo hai nghĩa: thứ nhất, như là một sinh linh tự nhiên đẹp nhất*, và thứ hai, như một sinh linh tự giác nhất. Với tư cách thứ hai ấy, con người, từ là kết quả, tự thân trở thành tác nhân của tiến trình thế giới và vì thế mà đáp ứng hoàn h ảo hơn cái mục đích lý tưởng của tiến trình ấy. Mục đích ấy là sự thẩm th ấu lẫn nhau toàn bộ và sự liên kết tự do của tất cả các nhân tố và y ếu t ố v ật chất và tinh thần, lý tưởng và thực tại, chủ quan và khách quan của hoàn vũ. Nhưng người ta có thể hỏi, vì sao toàn bộ tiến trình th ế gi ới, đ ược thiên nhiên khởi thủy và con người tiếp tục, lại được chúng tôi xem t ừ giác độ thẩm mỹ, như là sự giải quyết một nhiệm vụ nghệ thuật nào đó? Chẳng phải sẽ là đúng hơn, nếu xem mục đích ấy là sự thực hiện cái chân và cái thiện, sự toàn thắng của trí tuệ và ý chí tối cao? Nếu đ ể trả lời câu hỏi đó chúng tôi nhắc lại rằng cái đẹp ch ỉ là s ự th ể hi ện b ằng những hình thức cảm hội được chính cái nội dung lý tưởng mà trước sự thể hiện ấy gọi là cái thiện và cái chân(1), thì lời nhắc này s ẽ khêu g ợi những phản bác mới. Nhà đạo đức học nghiêm nghị sẽ nói: cái thiện và cái chân không cần đến sự thể hiện thẩm mỹ. Làm điều thi ện và n ắm vững chân lý - đó là tất cả cái gì cần thiết. Phúc đáp lời phản bác ấy, ta hãy giả định rằng cái thiện đã đ ược thực hiện không chỉ trong cuộc sống riêng của một ai đó, mà trong cuộc sống của toàn thể xã hội, rằng một chế độ xã hội lý t ưởng đã được ki ến
- tạo, sự đoàn kết hoàn toàn, tình bác ái đại đồng đã th ống ngự kh ắp nơi. Tính không thể thẩm thấu của chủ nghĩa ích kỷ đã được xóa bỏ; mọi người tìm thấy mình trong mỗi người, và mỗi người tìm thấy mình trong mọi người. Nhưng nếu sự liên thẩm đại đồng ấy - mà nó là bản chất c ủa cái thiện đạo đức - dừng lại trước giới tự nhiên vật ch ất, nếu y ếu t ố tinh thần đã chiến thắng tính không thể thẩm th ấu của lòng ích k ỷ con ng ười, nhưng lại không thể khắc phục được tính không thể thẩm thấu của vật chất, hay là chủ nghĩa ích kỷ của tự nhiên, thì đi ều đó có nghĩa là s ức mạnh của cái thiện hay của tình yêu không mạnh lắm, và nguyên t ắc đ ạo đức không thể được thực hiện cho đến cùng và không thể được biện chính hoàn toàn. Khi ấy sẽ xuất hiện câu hỏi: nếu sức mạnh tăm tối của tồn tại vật chất cuối cùng vẫn ưu thắng, nếu yếu tố thiện không khắc phục được nó, thì phải chăng chân lý đích thực của toàn bộ cái hiện h ữu là ở nó, còn cái mà ta gọi là cái thiện, phải chăng chỉ là ảo ảnh chủ quan? Và quả thật, l ẽ nào có thể nói về sự toàn thắng của cái thiện, khi mà một xã hội được tổ chức trên những nguyên tắc đạo đức lý tưởng nhất cũng có thể tử vong ngay lập tức do hệ quả một biến cố địa chất hay thiên văn học nào đó? Sự xa lạ tuyệt đối của yếu tố đạo đức đối với tồn tại vật chất là nguy hại rõ ràng không phải cho cái tồn tại ấy, mà cho chính yếu tố đạo đức. Chính sự tồn tại của trật tự đạo đức trong thế giới quy định trước quan hệ của nó với trật tự vật chất, một kiểu phối hợp nào đó giữa hai trật tự ấy. Nhưng nếu là thế, thì phải chăng cần tìm ki ếm quan h ệ ấy bên ngoài mọi thứ thẩm mỹ, ở sự thống trị trực tiếp những sức mạnh mù quáng của thiên nhiên bởi trí tuệ con người, ở sự thống ngự tuy ệt đối của tinh thần đối với vật chất?
- Xem ra một số bước quan trọng đã được thực hiện hướng về mục đích ấy; khi nó đã đạt, khi mà, như các nhà lạc quan chủ nghĩa hiện nay nghĩ, nhờ thành tựu của các khoa học ứng dụng chúng ta sẽ chi ến th ắng không chỉ không gian và thời gian, mà ngay cả cái chết; khi ấy s ự tồn t ại c ủa cuộc sống hữu luân trong thế giới (trên cơ sở sự sống vật chất) sẽ được bảo đảm vĩnh viễn, song ở ngoài mọi quan hệ gì với lợi ích thẩm mỹ, cho nên ngay khi ấy vẫn sẽ có hiệu lực tuyên bố rằng cái thi ện không c ần đến cái đẹp. Nhưng trong trường hợp ấy bản thân cái thiện có viên mãn hay không? Bởi lẽ nó không phải là sự toàn thắng của cái này đối với cái khác, mà là sự kết đoàn của tất cả mọi cái. Thế nhưng có thể loại trừ ra khỏi tất cả mọi cái ấy những sinh thể và những tác nhân của thế giới tự nhiên? Như vậy có nghĩa là cũng không thể xem xét chúng chỉ như là những phương tiện hay công cụ của sinh tồn con người, có nghĩa là c ả chúng cũng phải gia nhập, với tư cách một yếu tố chính diện, cái c ấu trúc lý tưởng của cuộc sống chúng ta. Nếu trật tự đạo đức, vì sự bền vững của mình, phải dựa vào cái t ự nhiên vật chất như là môi trường và phương tiện tồn tại của mình, thì vì sự đầy đủ và hoàn hảo của mình, nó phải thu nạp vào trong nó cái cơ sở vật chất của sinh tồn như thể một bộ phận độc lập của hoạt động đạo đức, hoạt động này giờ đây đã biến thành hoạt động th ẩm m ỹ, b ởi vì t ồn tại vật chất chỉ có thể được đưa vào trật tự đạo đức thông qua sự làm cho bừng sáng, làm cho chứa chan tinh thần, tức là dưới hình thức của cái đẹp. Như vậy, cái đẹp cần thiết cho sự thực hiện đầy đủ cái thiện trong th ế giới vật chất, bởi lẽ chỉ nó mới làm sáng và mới chế ngự được bóng tối không lành mạnh của các loại văn hóa du nhập từ nước ngoài vào.
- KẾT LUẬN Thế giới ngày nay đã và đang diễn ra cuộc cách mạng công nghệ lần thứ năm lớn nhất trong lịch sử của loài người. Sự phát minh ra hàng loạt kiểu vi tính ngày càng hoàn thiện h ơn, tinh vi h ơn và có t ốc đ ộ x ử lý nhanh. Những vi tính này được kết nối với nhau thành hệ thống internet đã làm thay đổi nhanh chóng cuộc sống của người dân. Với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ thông tin, đặc biệt là sự xuất hiện của mạng thông tin toàn cầu (Internet), thế giới như bị thu nh ỏ lại, ranh giới giữa các quốc gia cũng ngày càng trở nên mỏng manh hơn và chỉ mang tính tương đối. Internet đã tạo cơ hội để các dân tộc có th ể gần gũi và hiểu biết nhau hơn. Mọi dân tộc có th ể học tập, ti ếp thu nh ững giá tr ị, tinh hoa của dân tộc khác để làm phong phú cho nền văn hoá c ủa chính dân tộc mình. Trong bối cảnh đó, nghệ thuật có th ể được coi là một trong những lĩnh vực năng động trong nền văn hóa. Tận dụng những lợi ích do giao lưu văn hóa qua internet đem lại, nền nghệ thuật Việt Nam đang ti ếp thu những thành tựu văn hóa – nghệ thuật của thế gi ới đ ể làm phong phú cho chính mình; đồng thời cũng có nhiều cơ hội để ph ổ bi ến nh ững thành tựu nghệ thuật của mình ra thế giới. Công nghệ thông tin mang lại cơ hội cho các nghệ sĩ giao lưu và sáng tác. Đội ngũ họa sĩ mỹ thuật cũng ngày càng phát triển đa dạng. Trước kia, họa sĩ chỉ chuyên vẽ tranh tạo hình, nhưng trước sức ép của cơn lốc phát triển nền kinh tế thị trường và nhu cầu th ẩm m ỹ c ủa xã h ội, họ đã bắt đầu chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng hoặc những lĩnh vực khác có liên quan đến mỹ thuật… Sự giao thoa mạnh
- mẽ giữa các loại hình nghệ thuật là điều tất yếu trong kỷ nguyên c ủa thông tin – khoa học kỹ thuật, và cuả xu h ướng toàn cầu hoá nh ư hi ện nay. Để góp phần xây dựng Việt Nam với nền kinh tế phát triển và một nền văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc. Lĩnh vực Đồ họa vi tính (Mỹ thuật đa phương tiện) cũng bắt đầu được xã hội chú ý đặc biệt đối với đội ngũ họa sĩ thiết kế trẻ Việt Nam hiện nay. B ởi lẽ: ngoài tính ch ất năng động, thu nhập hấp dẫn, Mỹ thuật đa phương tiện còn được lựa chọn nhiều vì nó có thể giúp phát huy khả năng sáng tạo cùng các ý tưởng trẻ trung, táo bạo của họa sĩ trẻ. Đối với xã hội, họ nhìn nhận Mỹ thuật đa phương tiện dưới một góc nhìn tích cực, thiện chí và cởi mở h ơn: M ỹ thuật đa phương tiện “là 1 trong 5 nghề nóng nh ất khi Việt Nam gia nh ập WTO”; Mỹ thuật đa phương tiện là “Công việc mang tính sáng t ạo và thú vị” [Error: Reference source not found]. Tuy nhiên, đội ngũ họa sĩ Mỹ thuật đa phương tiện ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa đủ để đáp ứng cho nhu cầu của thị trường nghệ thuật kỹ thuật số vốn trở nên rất năng đ ộng sau khi Việt Nam gia nhập WTO. “… Mỹ thuật đa phương tiện là một trong những ngành có sức hút nh ất ở Việt Nam và thế giới nhưng đến tám mươi phần trăm là gia công cho nước ngoài, do sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao. Năm 2010, Việt Nam sẽ cần khoảng 1 triệu họa sĩ làm việc trong lĩnh v ực qu ảng cáo trên báo in, truyền hình, internet cũng như sản xuất games, website, sản xuất phim, truyền thông...” . Hiện nay, nhiều khan hiếm về nhân lực cho ngành Mỹ thuật đa phương tiện là do trước đây ngành giáo dục của Việt Nam đã chưa dự đoán được nhu cầu phát triển nguồn nhân lực họa sĩ Mỹ thuật đa ph ương tiện, thiếu cơ sở đào tạo và chương trình đào tạo cũng nh ư đội ngũ gi ảng viên giảng dạy Mỹ thuật đa phương tiện.
- Chỉ vài năm trước đây ảnh hưởng Mỹ thuật đa phương tiện trong nghệ thuật và xã hội vẫn chưa được quan tâm chú ý và đánh giá m ột cách đúng mức. Mặc dù đồ họa vi tính đã được áp dụng nhiều trong những lĩnh vực quan trọng của khoa học và công nghệ: y học, cơ khí, địa chất, môi trường, khí tượng thủy văn... Tuy nhiên, ảnh hưởng của nó vẫn còn ch ưa được nhận thấy trong nghệ thuật. Hiếm ai để ý đến những nghệ sĩ sử dụng máy vi tinh như là một công cụ thể hiện tác phẩm nghệ thuật. Thậm chí trong giới mỹ thuật cũng chưa thừa nhận Mỹ thuật đa phương tiện như là một loại hình nghệ thuật. Một trong những nguyên nhân chính của sự không thừa nhận này có thể là tác phẩm Mỹ thuật đa ph ương ti ện không đi theo lối truyền thống mà từ trước đến nay các ngh ệ sĩ vẫn thường sử dụng để thể hiện tác phẩm của mình. Hơn nữa, khởi đầu của Mỹ thuật đa phương tiện lại bắt đầu từ những ứng dụng mang tính chất khoa học, toán học chính xác. Trong giới phê bình nghệ thuật cũng vậy, nhà phê bình nghệ thuật ở Việt Nam chưa thực sự tiếp cận với các tác phẩm Mỹ thuật đa phương tiện nhằm định hướng nghệ thuật, dự báo s ự ra đời và bùng nổ của Mỹ thuật đa phương tiện tại Việt Nam. S ự ảnh hưởng rõ rệt của CNTT trong nghệ thuật thị giác Việt Nam thể hiện qua những lĩnh vực sau: Một là, trong lĩnh vực mỹ thuật tạo hình và quan niệm về nghệ thuật. Nghệ thuật biến đổi và phát triển rất nhanh, theo quy luật của sự vận động. Khi xã hội phát triển, kinh tế, khoa học kỹ thuật, trình độ học vấn và nhu cầu hưởng thụ thẩm mỹ của người dân được nâng cao và đa dạng. Mỹ thuật tạo hình cũng cần phải có sự thay đổi về ch ất, đa dạng hóa nội dung và chất liệu biểu đạt. Quan trọng nhất là cần ph ải có m ột phương thức nào đó để đưa nghệ thuật đến với người dân. Tác ph ẩm t ạo hình không thể bị đóng băng và thụ động trong những gallery hoặc nh ững
- bảo tàng nhỏ bé chật chội, ít khách thăm quan và th ưởng ngoạn. Tác phẩm do họa sĩ sáng tác ra phải được nhiều người th ưởng th ức bởi l ẽ nó là món ăn tinh thần của con người và đó cũng chính là nguồn cổ vũ động viên cho người nghệ sĩ sáng tạo ra chúng. Để giải quyết được nh ững vấn đề này, một nhánh mới của nghệ thuật được nẩy sinh với s ự trợ giúp c ủa công nghệ thông tin và truyền thông. Đó chính là Mỹ thuật đa phương tiện. Cũng tương tự như trường hợp của nghệ thuật nhiếp ảnh trong l ịch sử phát triển của nó phải biến đổi thành nghệ thuật làm phim và truy ền hình. Các phương tiện truyền thông mới ra đời đã sáng tạo ra m ột th ế giới nữa cho loài người: đó là một thế giới ảo mà con người có th ể s ống và tương tác, hành xử như một thế giới thật. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến lối tư duy, đến sự lựa chọn chủ đề, đến th ủ pháp k ỹ thu ật trong sáng tạo và tiếp nhận nghệ thuật. Đó chính là một khác bi ệt l ớn khi so nghệ thuật hậu hiện đại với tất cả những trường phái nghệ thuật trước đó. Thực tiễn nghệ thuật cũng đã thay đổi và điều đó đòi h ỏi ph ải có m ột sự thay đổi nhận định về mặt lý luận sao cho phù hợp với tình hình m ới. Mặc dù vậy, hiện nay còn khá nhiều người trong giới mỹ thuật ở Vi ệt Nam còn bảo thủ với ý niệm về nghệ thuật truyền thống. Họ say sưa v ới việc đồng nhất nghệ thuật với tác phẩm nghệ thuật. Hạn chế của ý niệm này chính là ở chỗ: nó chưa phản ánh được tính quá trình c ủa s ự sáng t ạo – truyền tải nghệ thuật, chưa phản ánh được tính đa nghĩa và đa ch ức năng của nghệ thuật, chưa phản ánh được đối tượng thẩm mỹ đa dạng (không chỉ là cái đẹp) của nghệ thuật cũng như chưa ph ản ánh được những quan hệ trong cấu trúc tổng thể của nghệ thuật. Thông qua Mỹ thuật đa phương tiện người họa sĩ thoả mãn sự thể nghiệm của mình trên nhiều chất liệu: kể từ khi xuất hiện ở Việt Nam
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn đề tài: Robot công nghiệp
135 p | 1066 | 358
-
Luận văn đề tài: Phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiện nay
108 p | 1057 | 170
-
Đề tài tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng của mạng cảm nhận không dây
68 p | 298 | 97
-
Đề tài " Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương mại điện tử "
53 p | 320 | 81
-
Đề tài: Tìm hiểu môi trường đầu tư Việt Nam - ĐH Ngoại thương
23 p | 322 | 78
-
Báo cáo Luận văn Tốt nghiệp: Tìm hiểu công nghệ nhận dạng hình ảnh
30 p | 330 | 74
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu sự hình thành và phát triển khái niệm xã hội hóa trong xã hội học ở Việt Nam
141 p | 221 | 45
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” CỦA MẠC NGÔN”
107 p | 231 | 44
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Tìm hiểu chung về phân tích kĩ thuật trên thị trường chứng khoán và logic mờ”
58 p | 160 | 42
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở Việt Nam
78 p | 221 | 24
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Tìm kiếm âm nhạc trên cơ sở nội dung và ứng dụng tại trường đại học văn hóa, thể thao và du lịch thanh hóa
26 p | 146 | 23
-
LUẬN VĂN:TÌM HIỂU HỆ QUẢN TRỊ NỘI DUNG CHO DOANH NGHIỆP AxCMS
57 p | 129 | 22
-
Đề tài: “Tìm hiểu tư tưởng triết học trong tác phẩm Lút vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”
17 p | 192 | 20
-
Tiểu luận: Vấn đề làm thêm của sinh viên
10 p | 174 | 18
-
Đề tài: Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng
169 p | 119 | 15
-
Luận văn đề tài: Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH Dịch vụ tư vấn và đại lý thuế Trương Gia
79 p | 54 | 13
-
Đề tài: Tìm hiểu đặc tính phân tử Salmonella enterica serovar typhi
44 p | 97 | 9
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu các chương trình quản lí phòng máy
0 p | 72 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn