LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: “Vấn đề bán phá giá da giày Việt Nam vào thị trường EU”
lượt xem 14
download
Đất nước ta đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh khó khăn, và chính những cuộc chiến tranh này làm cho tình hình kinh tế đất nước ta bị trì trệ và suy kiệt. Tuy nhiên, với đà phát triển vượt bật của mình, Việt Nam đang dần cải thiện nền kinh tế của mình với nhiều mặt hàng xuất khẩu nổi bật như: dầu thô, dêt may, da giày, gạo… Trong đó, ngành da giày được xem là một trong những mặt hàng chủ lực của đất nước, được xếp thứ 3 trong 7 ngành hàng xuất khẩu chủ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: “Vấn đề bán phá giá da giày Việt Nam vào thị trường EU”
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU LU N VĂN TÀI: “V n bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU” GVHD: Bùi Lê Thái H nh SVTH: Tr n Th m Loan GVHD: Bùi Lê Thái H nh -0- SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU M CL C PH N M U .......................................................................................... 2 I. Lý do ch n tài....................................................................................... 2 II. M c tiêu nghiên c u ................................................................................ 2 III. Phương pháp nghiên c u ........................................................................ 2 IV. Ph m vi nghiên c u ................................................................................ 2 PH N N I DUNG ...................................................................................... 3 CHƯƠNG I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUNG VÀ TH C TR NG XU T KH U DA GIÀY TH TRƯ NG EU .......................................... 3 I. TÌNH HÌNH CHUNG ............................................................................... 3 1. VÀI NÉT V NGÀNH DA GIÀY VI T NAM ....................................... 3 2. PHÂN TÍCH TH TRƯ NG CHÂU ÂU (EU) ........................................ 3 3. THU N L I VÀ KHÓ KHĂN C A VI T NAM TH TRƯ NG EU .............................................................................................. 4 3.1. Thu n l i ............................................................................................... 4 3.2. Khó khan ............................................................................................... 5 II. PHÂN TÍCH TH C TR NG XU T KH U DA GIÀY C A VI T NAM TH TRƯ NG EU ......................................................................... 6 1. M I QUAN H H P TÁC GI A VI T NAM VÀ EU .......................... 6 2. PHÂN TÍCH KIM NG CH XU T KH U DA GIÀY VI T NAM CÁC NĂM ............................................................................................................ 7 3. T TR NG CÁC TH TRƯ NG CHÍNH CHÂU ÂU ....................... 8 4.Nh n nh .................................................................................................. 9 Chương 2 V N BÁN PHÁ GIÁ C A VI T NAM TH TRƯ NG EU ............................................................................................ 10 1. KHÁI NI M CƠ B N V BÁN PHÁ GIÁ ......................................... 10 2. NGUYÊN NHÂN X Y RA V N BÁN PHÁ GIÁ T I TH TRƯ NG EU ............................................................................................ 10 3. K T QU C A Y BAN CHÂU ÂU VÀ TÁC NG N TÌNH HÌNH DA GIÀY C A VI T NAM ........................................................... 12 3.1. K t qu c a y Ban Châu Âu v v n bán phá giá ........................... 12 3.2 Tác ng.............................................................................................. 12 4. GI I PHÁP C A CHÍNH PH VÀ CÁC CÔNG TY CÓ LIÊN QUAN14 PH N K T LU N VÀ KI N NGH ......................................................... 17 I. K t lu n .................................................................................................. 17 II. Ki n ngh ............................................................................................... 17 TÀI LI U THAM KH O .......................................................................... 20 GVHD: Bùi Lê Thái H nh -1- SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU PH N M U I. Lý do ch n tài t nư c ta ã tr i qua nhi u cu c chi n tranh khó khăn, và chính nh ng cu c chi n tranh này làm cho tình hình kinh t t nư c ta b trì tr và suy ki t. Tuy nhiên, v i à phát tri n vư t b t c a mình, Vi t Nam ang d n c i thi n n n kinh t c a mình v i nhi u m t hàng xu t kh u n i b t như: d u thô, dêt may, da giày, g o… Trong ó, ngành da giày ư c xem là m t trong nh ng m t hàng ch l c c a t nư c, ư c x p th 3 trong 7 ngành hàng xu t kh u ch l c c a t nư c sau d u thô và d t may. ăc bi t th trư ng Châu Âu là th trư ng r ng l n ng th i cũng là th trư ng c nh tranh kh c li t, nhưng Vi t Nam ã thành công trong vi c xâm nh p vào th trư ng này. Cùng v i Trung Qu c, Vi t Nam là m t trong hai nư c xu t kh u ngành da giày vào th trư ng Châu Âu. Chính s phát tri n m nh c a Vi t Nam và Trung Qu c v ngành da giày t i th trư ng Châu Âu ã chi m ư c lòng tin v giá c cũng như ch t lư ng c a ngư i tiêu dung châu Âu làm cho các công ty s n xu t da giày Châu Âu không còn ch ng. D n n vi c các công ty s n xu t da giày ki n Trung Qu c và Vi t Nam bán phá giá. Sau m t th i gian u tranh và k t lu n cu i cùng c a y ban Châu Âu ( EC)có b ng ch ng “ hi n nhiên “ Vi t Nam bán phá giá, không ch Vi t Nam ph n ng mà các nư c thành viên EU cũng ch trích nh n nh này . II. M c tiêu nghiên c u Nh m khái quát ư c tình hình xu t kh u da giày Vi t Nam sang th trư ng Châu Âu và bi t ư c âu là s th t c a v n bán phá giá c a Vi t Nam qua ó nh hư ng ư c gi i pháp xu t kh u cho da giày Vi t Nam nói chung và xu t kh u da giày Vi t Nam sang th trư ng Châu Âu nói riêng. III. Phương pháp nghiên c u Qua vi c t ng h p các thông tin trên các phương ti n: Báo chí, th i báo kinh t , các trang web có liên quan… d li u thu ư c s d ng phương pháp: Phân tích, so sánh, ánh giá t ng h p… s hi u rõ ư c v n c a n i dung nghiên c u. IV. Ph m vi nghiên c u Do năng l c và th i gian có h n nên tài ch th c hi n trong ph m vi nghiên c u v n bán phá giá da giày c a vi t nam t i EU. GVHD: Bùi Lê Thái H nh -2- SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU PH N N I DUNG CHƯƠNG I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUNG VÀ TH C TR NG XU T KH U DA GIÀY TH TRƯ NG EU I. TÌNH HÌNH CHUNG 1. VÀI NÉT V NGÀNH DA GIÀY VI T NAM Ngành da giày là m t trong nh ng ngành hàng xu t kh u tr ng i m c a Vi t Nam trong giai o n hi n nay. ư c x p th 3 trong 7 nhóm nghành hàng xu t kh u l n nh t nư c ta hi n nay. Ngành da giày c a Vi t Nam thu hút kho ng năm trăm ngàn lao ng trong ó có 80% là n chi m kho ng 6.5 % l c lư ng lao ng c a ngành. Doanh thu t xu t kh u hàng năm em l i là hơn 2 t USD ng th 3 trong kim ng ch xu t kh u sau d u thô và d t may. T c tăng trư ng trong vài năm g n ây tăng khá cao. Năm 2000 kim ng ch xu t kh u c a nghàngh ch t ư c 1.47 t USD nhưng n năm 2005 kim ng ch xu t kh u tăng lên 3.005 t USD và d ki n n năm 2010 s t kh ang 6.2 t USD. Hi n nay nư c ta có kho ng 300 công ty xu t kh u giày dép v i các doanh nghi p n i ti ng như: Delta, An L c, Bình Tân (bita’s) Bình Tiên, TS.Milan … M t s th trư ng xu t kh u ch y u c a Vi t Nam là EU, M , Nh t … Trong ó theo ánh giá c a các nhà chuyên môn thì th trư ng Châu Âu u c xem là th trư ng xu t kh u ch l c c a ngành da giày Vi t Nam, trong khi M th trư ng ti m năng c a ngành. Tuy nhiên nghành da giày c a chúng ta còn nhi u h n ch t khâu nguyên li u n khâu xu t kh u. c bi t là ph n l n xu t kh u c a ngành ch y u gia công có n 70% s n ph m ngành là gia công nh hư ng n năng l c c nh tranh c a ngành. 2. PHÂN TÍCH TH TRƯ NG CHÂU ÂU (EU) EU là 1 kh i kinh t ch t ch sâu s c nh t th gi i hi n nay có ng ti n chung Châu Âu khá v ng ch c . ây là th trư ng y ti m năng và có s c nh hư ng l n n n n kinh t th gi i . EU v i dân s kho ng 455 tri u , di n tích t nhiên c a EU là 3.97 tri u km, chi m hơn 27.8% GDP c a toàn th gi i ( hơn 9200 t USD năm 2002 và 12865 t USD năm 2004 theo IMF ) GDP bình quân u ngư i trư c khi m r ng năm 2004 là 22533 USD/năm và sau khi m r ng là 19718 USD/năm ư c xem là khu v c có n n kinh t phát tri n nh t th gi i. T các trung tâm thương m i , văn hóa , th i trang , ngân hàng th gi i th m chí các t ch c chính tr l n trên th gi i u t tr s t i Châu Âu . Hi n nay, c ng ng kinh t Châu Âu , vi t t t EEC ( ư c hình thành theo hi p nh ký k t t i Roma ngày 25/3/1957 ) có 25 thành viên ư c xem là 1 t ch c ch t ch và giàu GVHD: Bùi Lê Thái H nh -3- SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU có. c bi t i v i các thành ph l n như London, Paris, Berlin, Milan … ang ư c xem là th trư ng y ti m năng i v i ngành da giày Vi t Nam .T trư c n nay, nh ng ngư i th giày Italia, Tay Ban Nha , CH Zech u t hào v i dòng s n ph m c a mình. Nhưng th i gian sau khi th trư ng m c a , hàng hóa da giày Vi t Nam và Trung Qu c tràn ng p Châu Âu làm h m t d n th ph n c a mình.Ví d : m i cách ây 5 năm , CH Zech 1 năm s n xu t t i 13 tri u ôi nay con s này ch còn 5.5 tri u ôi.Và t khi ngành da giày Vi t Nam xâm nh p vào th trư ng này làm cho kim ng ch xu t kh u c a Vi t Nam i v i lĩnh v c này tăng liên t c vì ây là th trư ng r ng l n và có s c mua l n . Do ó các doanh nghi p trên th gi i luôn n th trư ng này và luôn t làm m i cho mình . 3. THU N L I VÀ KHÓ KHĂN C A VI T NAM TH TRƯ NG EU 3.1. Thu n l i EU là 1 th trư ng r ng l n và y ti m năng . V i n n kinh t phát tri n và i s ng ngư i dân khá cao. Vi c các s n ph m giày da Vi t Nam du nh p vào th trư ng EU là 1 l i th r t l n, trư c tiên là ta có l i th c nh tranh v giá c . T th c t cho ta th y Vi t Nam là qu c gia có l c lư ng lao ng d i dào, càn cù và m c tr lương th p…Chính nh ng i u này góp ph n làm cho chi phí u vào gi m d n n giá thành s n ph m gi m nâng cao s c c nh tranh c a ngành trong hi n t i và trong xu th t i t i EU. EU là 1 trong nh ng th trư ng s n xu t và tiêu th da l n nh t th gi i giàu dép chi m kho ng 30% tiêu th toàn c u . Tuy EU là trung tâm s n xu t da th gi i nhưng EU v n có nhu c u v nh p kh u r t nhi u , trung bình t i hơn 25% trong t ng nh p kh u giày da th gi i . Trư c th c tr ng trên ây là i u ki n thu n l i cho các nư c xu t kh u giày da th gi i trong ó có Vi t Nam phát tri n ngành công nghi p giày da c a mình . Do ó th trư ng EU chi m g n 80% kim ng ch xu t kh u giày da c a năm. Và Vi t Nam là 1 trong 2 nư c xu t kh u giày da vào th trư ng EU l n nh t sau Trung Qu c t năm 1997 n nay. S lư ng giày dép Vi t Nam xu t kh u vào EU liên t c tăng và t ng s giày nh p kh u t Vi t Nam năm 2005 là 265 tri u ôi ( ngu n Eurostat). Ngoài ra, ngư i tiêu dùng Châu Âu cũng quen và ưa chu ng giày dép s n xu t t i Vi t Nam tuy v i giá r nhưng ch t lư ng m b o hơn. Trư c ây EU chưa áp d ng h n ng ch i v i Vi t Nam và ngoài ra chính ph Vi t Nam còn nh n ư c d án VIE/61/94 _ h tr xúc ti n thương m i và xu t kh u do Th y Sĩ và Th y i n ng tài tr . D án này do trung tâm thương m i qu c t tr s t i Geneva cơ quan ho t ng c a UNCTAD/WTO và c c xúc ti n thương m i ph i h p th c hi n. M c tiêu chính c a d án là giúp chính ph Vi t Nam t ư c m c tiêu tăng trư ng kinh t n nh ưa ra trong th k . th c hi n ư c, d án s giúp c c xúc ti n thương m i ( Viettrade) B thưong m i xây d ng chi n lư c xu t kh u qu c gia và nâng cao năng l c c a Viettrade như là 1 cơ quan tr ng i m c a m ng lư i phát tri n thương m i qu c gia. c bi t d án s nâng cao ư c năng l c c a Viettrade d giúp các doanh nghi p xu t kh u và GVHD: Bùi Lê Thái H nh -4- SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU cung c p cho t ch c thương m i và các doanh nghi p xu t kh u nh ng ki n th c, thông tin và các d ch v tư v n v thương m i trên cơ s b n v ng ( Vietnamnet.com) ây là 1 l i th không nh cho xu t kh u da giày c a Vi t Nam t i th trư ng EU. M là th trư ng nh p kh u giày dép l n th hai c a vi t nam v i t c nh p kh u gia tăng m nh trong th i gian qua , c bi t t sau khi vi t nam ký k t Hi p nh song phương v i M và sau khi Vi t Nam chính th c gia nh p WTO năm 2006 kim ng ch xu t kh u giày dép c a Vi t Nam sang M t 802 tri u USD, tăng 31% so v i năm 2005, chi m 22% t ng kim ng ch xu t kh u toàn ngành . Trong th i gian t i , M s là th trư ng xu t kh u m c tiêu i v i s n ph m giày dép c a Vi t Nam, v i các s n ph m xu t kh u chính là giày th thao , giày da nam n . Nh t B n ang là th trư ng xu t kh u l n th ba v i yêu c u v ch t lư ng s n ph m , th i h n giao hàng và ch ng lo i s n ph m . Tuy Vi t Nam và Nh t B n chính th c dành cho nhau qui ché T i hu qu c t năm 2000 song ngành da giày v n chưa gia tăng xu t kh u ư c nhi u sang th trư ng này . T tr ng kim ng ch xu t kh u sang Nh t B n m i ch chi m g n 3% t ng kim ng ch xu t kh u c a toàn ngành . D ki n n năm 2010, giày dép c a Vi t Nam s tăng t l xu t kh u vào Nh t cũng như vào các nư c ông Nam Á . 3.2. Khó khăn Ngành da giày Vi t Nam ang s d ng trên 500 nghìn lao ng nhưng h u như công nhân chưa ư c ào t o ch y u , trình chưa cao. D n n ngu n nhân l c có kh năng ng d ng các ti n b khoa h c kĩ thu t vào qu n lí s n xu t y u làm cho kh năng c nh tranh th trư ng Châu Âu kém. ây là 1 thách th c i v i ngành da giày Vi t Nam… H u như các doanh nghi p c a Vi t Nam có quy mô nh và v a nên còn y u kém v khâu tài chính d n n vi c d không theo k p c nh tranh v i các nư c xu t kh u da giày m nh vào Châu Âu như Trung Qu c , Indonesia… M t khác các s n ph m da giày c a ta ch y u là gia công . i u này tác ng không nh n vi c a d ng hóa s n ph m , nâng cao ch t lư ng s n ph m , m u mã và khâu ti p c n th trư ng . Do ó các s n ph m da giày Vi t Nam thư ng kém s c c nh tranh so v i các s n ph m cùng lo i c a Trung Qu c , Italia, Anh…M c dù kim ngh ch xu t kh u vào th trư ng EU cao chi m kho ng 80% nhưng do gia công nên không em l i hi u qu l n cho n n kinh t . Ngoài ra xu hư ng c a khách hàng Châu Âu hi n nay ch y u là xu hư ng theo th i trang và vi c tiêu dùng giày dép ngư i ta chú tr ng nhi u hơn vào nhãn hi u c bi t là gi i tr .Vì v y ta nên có cách nhìn r ng hơn v tiêu dùng Châu Âu. Và 1 v n khó khăn khác c a Vi t Nam c n bàn ây ó là chúng ta thi u ngu n nguyên li u cho s n xu t da giày Vi t Nam h u như chúng ta ph i nh p kh u t phía nư c ngoài . Vì ngành s n xu t nguyên v t li u da giày trong nư chưa phát tri n . D n n chi phí u vào cho s n xu t da giày tăng m c dù ta có l i th v i giá nhân công r nhưng ta cũng c bi t chú tr ng n ngu n nguyên li u u vào. GVHD: Bùi Lê Thái H nh -5- SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU Ngoài ra vi c Trung Qu c gia nh p t ch c thưong m i qu c t WTO cũng là 1 thách th c l n i v i công nghi p s n xu t da giày c a Vi t Nam t i th trư ng Châu Âu . M c dù Châu Âu cũng ra nh ng bi n pháp , nh ng hàng rào k thu t i v i Trung Qu c nhưng s c nh tranh c a da giày Vi t Nam v i Trung Qu c tr nên quy t li t hơn bao gi h t. ó là do Trung Qu c có l i th s n xu t hơn ta , h u như nguyên ph li u và kh năng cung ng v t li u t i ch c ng thêm v i vi c chính ph Trung Qu c áp d ng chính sách bù giá 9% cho các doanh nghi p b n x khi xu t kh u. Còn i v i các doanh nghiêp Vi t Nam công ngh còn r t kém , trình chưa cao , năng su t lao ng ch b ng n a Trung Qu c . Do ó Trung Qu c là 1 i th r t n ng ký c a ta t i th trư ng Châu Âu. II. PHÂN TÍCH TH C TR NG XU T KH U DA GIÀY C A VI T NAM TH TRƯ NG EU 1. M I QUAN H H P TÁC GI A VI T NAM VÀ EU T ch c thương m i Th gi i WTO là t ch c k th a h at ng c a GATT , h at ng trên nguyên t c cơ b n là phát tri n t do hóa m u d ch trên cơ s có i có l i. Tính n nay WTO ã có 150 thành viên bao g m các nư c, khu v c phát tri n như M , kh i EU… và các nư c nghèo , nư c ang phát tri n. Trong ó các nư c kém phát tri n là ngu n cung c p hàng xu t kh u cho các th trư ng nh p kh u l n như là EU, M . Trong các th trư ng nh p kh u l n , Liên minh Châu Âu là 1 t ch c ch t ch và giàu có. Liên minh Châu Âu (European Union) EU ư c hình thành theo hi p nh ký k t t i Roma ngày 25/3/1957 và hi n nay có 25 thành viên là Pháp, c, Anh, Italia, Tây Ban Nha… EU chi m hơn 40% t ng giá tr xu t nh p kh u c a tòan th gi i. c bi t EU là th trư ng nh p kh u l n c a Vi t Nam. Trong ó các măt hàng xu t kh u sang EU như d t may, giày dép, s n ph m g , hàng i n t , nh a , xe p và ph tùng… kim ng ch xu t kh u da giày chi m hơn 60% tòan d ki n 3,35 – 3,5 t USD. i u này ch ng t th ph n c a Vi t Nam t i th trư ng này tăng và cũng ng th i ta bi t ư c r ng m i quan h gi a Vi t Nam và Liên minh EU r t t t và ch t ch . Nhưng vào ngày 07/07/2005 EU ã quy t nh kh i ki n áp t thu ch ng bán phá giá sau hơn 9 tháng tìm hi u t i 9 doanh nghi p Vi t Nam. Tác ng t v ki n này là không nh r t nhi u ơn d t hàng b thi t h i, l n nh t là các doanh nghi p nh , ng th i cũng làm cho m i quan h gi a Vi t Nam và Eu tr nên gay g t hơn. Tuy m t s thành viên c a EU như Th y i n, an M ch, Hà Lan c ng ã ki n ngh Cao y thương m i EU không nên v i tính thu nh p kh u i v i m t hàng giày dép t Trung Qu c và Vi t Nam. i u ó ta cũng có th hi u rõ là ngành da giày ch y u phát tri n là các nư c Nam Âu. Còn d i v i các nư c B c Âu như Th y i n, an M ch ph n i là do h mu n b o v ngư i tiêu dùng c a h t i qu c gia mình. Li u ngành da giày Vi t Nam có th ng v ng t i th trư ng Châu Âu sau khi b kh i ki n cho là bán phá giá , li u có nh hư ng m i quan h GVHD: Bùi Lê Thái H nh -6- SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU gi a Vi t Nam và EU trong các lĩnh v c khác? ây còn là d u h i l n cho m i quan h làm ăn gi a Vi t Nam và EU. 2. PHÂN TÍCH KIM NG CH XU T KH U DA GIÀY VI T NAM CÁC NĂM T nhi u năm nay ngành da giày là 1 trong nh ng m t hàng chi n lư c c a Vi t Nam và EU ư c coi là th trư ng tr ng i m. Năm 2005 ngành da giày Vi t Nam ã t kim ng ch xu t kh u là 3,005 t USD trong ó xu t kh u sang th trư ng Châu Âu chi m 80% xu t kh u c a ngành , năm 2006 kim ng ch xu t kh u c a ngành da giày vi t nam t 3,59 t USD , tăng bình quân 0,403 t USD/ năm trong giai o n 2001-2006. Th trư ng ch y u c a ngành n nay v n là các nư c thu c EU, chi m trên 60% t ng kim ng ch xu t kh u nhưng trong năm 2006 và nh ng năm ti p theo ch c ch n ngành da giày Vi t Nam g p nhi u khó khăn là do nh hư ng t v ki n bán phá giá th trư ng Châu Âu. B ng kim ng ch xu t kh u xu t kh u da giày vi t nam t năm 2003 n tháng 2 năm 2007: Năm Tr giá(tri u USD) 2003 2225 2004 2604 2005 3005 3 tháng u năm 816 2006 2006 3590 Tháng 1 năm 2006 3750 Tháng 2 năm 2007 3000 Ngu n: t ng c c th ng kê Vi t Nam Qua b ng phân tích s li u ta th y kim ng ch xu t kh u da giày c a Vi t Nam tăng d n qua các năm. c bi t trong 3 tháng u năm 2006 kim ng ch xu t kh u da giày Vi t Nam t 816 tri u USD tăng 23,1% so v i cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân chính c a vi c kim ng ch xu t kh u da giày Vi t Nam tăng là do ngàng da giày Vi t Nam phát tri n t lâu và luôn là 1 trong 4 ngành hàng d n u v kim ng ch xu t kh u c a Vi t Nam qua nhi u năm. S dĩ ngành da giày c a ta có th phát tri n nhanh như v y là do chính ph s d ng òn b y v thu khuy n khích , thu hút u tư. Ngoài ra trư c ây ta chưa b EU áp t h n ng ch và EU luôn t o nhi u i u ki n thu n l i cho Vi t Nam thâm nh p vào th trư ng c a mình nên các công ty da giày Vi t Nam luôn t p trung xu t kh u và t m c tiêu th trư ng EU là th trư ng xu t kh u ch l c Nhưng sau này nh ng s n ph m da giày Châu Âu không c nh tranh n i i v i nh ng s n ph m c a ta v giá c cũng như m u mã và b o v ngành s n xu t th trư ng n i a nên Châu Âu ã cho là ta ã bán phá giá. c bi t chúng ta cũng cũng nh n th y r ng 3 tháng u năm 2006 kim ng ch xu t kh u chúng ta t 816 tri u USD tăng 23,1% r t nhanh so v i cùng kì năm ngoái ó là vì nh các doanh nghi p ch ng xúc ti n thương m i, chuy n i GVHD: Bùi Lê Thái H nh -7- SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU Th trư ng Tháng 2/2006 (USD) 2 tháng 2006 (USD) EU: 116.578.722 307.156.108 Anh 29.290.351 73.888.644 c 24.058.760 68.759.928 cơ c u s n ph m và 1 nguyên nhân chính n a ó là các doanh nghi p Châu Âu ch ng tăng cư ng nh p kh u giày dép c a Vi t Nam khi chưa b áp thu ch ng phá giá trong 3 tháng u năm nay. Và theo s li u c a b thương m i cho bi t tình hình xu t kh u giày dép thàng 4 ch t 260 tri u USD gi m 4,05% so v i tháng 3 là do nh hư ng b i v ki n bán phá giá . Tuy nhiên tình hình chung 4 tháng u năm kim ng ch xu t kh u da giày v n t 1,07 t USD tăng 21% so v i cùng kì năm ngoái.Kim ng ch xu t kh u c nư c trong tháng 2 năm 2007 ch t 3 t USD, gi m m nh so v i m c xu t kh u 3,75 t USD trong tháng 1 năm 2007. 3. T TR NG CÁC TH TRƯ NG CHÍNH CHÂU ÂU Các i tác EU ã g p rút nh p hàng giày dép Vi t Nam trư c khi EU chính ht c áp thu ch ng bán phá giá i v i giày mũ da nh p kh u t Vi t Nam vào tháng 4 năm 2006. Vì v y kim ng ch xu t kh u giày dép c a nư c ta trong tháng 2/2006 ti p t c tăng m nh (+27,78%) so v i cùng kỳ năm 2004, cao hơn m c tăng 22,35% trong tháng 1/2006.Kim ng ch xu t kh u giày dép sang EU 2 tháng u năm t 307,16 tri u USD tăng 24,48% so v i cùng kì năm 2005. Các th trư ng t m c tăng trư ng cao là B (+69,16%) , c (+50,16%), Tây Ban Nha ( +32,18%)…Và các nư c Anh , c, Hà Lan ,B , Italia… v n là các nư c nh p kh u hàng da giày cao c a Vi t Nam trong kh i EU. M t s th trư ng xu t kh u giày dép ch y u c a Vi t Nam tháng 2 và 2 tháng u năm 2006 ( ngu n VITC ) GVHD: Bùi Lê Thái H nh -8- SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU Hà Lan 13.379.967 36.461.344 B 17.195.546 35.466.346 Italia 10.489.373 30.517.649 Pháp 9.084.735 25.109.033 Tây Ban Nha 5.629.275 15.230.593 Thu in 2.896.426 7.713.750 Áo 1.357.183 5.167.054 an M ch 2.007.822 4.659.635 Hy L p 679.827 2.353.020 Ph n Lan 363.866 991.632 4.Nh n nh: i v i th trư ng EU, tuy kim ng ch xu t kh u c a ta v n ti p t c tăng nhưng ang ph i i m t v i v n bán phá giá nên ta cũng găp tr ng i r t l n trong hi n t i và trong tương lai.Nhưng v n nào thì cũng có 2 m t c a nó và tình hình da giày c a ta thì cũng v y. V n l c quan nh t là kim ng ch xu t kh u c a ta v n tăng t i th trư ng Châu Âu nhưng ta cũng ang ph i i m t v i vi c b EU quy t nh áp m c thu ch ng bán phá giá lên giày mũ da ư c nhâp kh u t Vi t Nam.Do ó, xu t kh u da giày c a ta th trư ng Châu Âu s g p khó khăn hơn do s c c nh tranh v i s c c nh tranh v i Trung Qu c, Indonesia, Thái Lan và 1 s nư c khác gi m. Vì v y, các doanh nghi p c n tích c c hơn n a trong c i ti n công ngh , gi m chi phí s n xu t, ng th i tìm ki m các i tác ngòai EU duy trì và ti p t c phát tri n ngành s n xu t h at ng kinh doanh này.Nhi u i tác nư c ngoài ã nh n nh , Vi t Nam là m t nư c có ti m năng s n xu t và xu t kh u giày l n trong khu v c , ư c qu c t bi t n như m t ngu n cung c p ti m năng , n nh . Thách th c l n c a ngành da giày khi h i nh p sâu r ng vào n n kinh t th gi i chính là tính c nh tranh còn y u do thi u kh năng cung ng v t tư nguyên li u , i u ki n kinh t và h t ng và d ch v chưa theo k p các nư c k t h p v i giá d ch v v n chuy n cao . GVHD: Bùi Lê Thái H nh -9- SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU Chương 2 VN BÁN PHÁ GIÁ C A VI T NAM TH TRƯ NG EU 1. KHÁI NI M CƠ B N V BÁN PHÁ GIÁ nh nghĩa bán phá giá: M t s n ph m ư c coi là “phá giá” n u giá xu t kh u th p hơn giá tr thông thư ng c a s n ph m ó nư c xu t kh u. Có 3 cách xác nh bán phá giá: Th 1: Giá xu t kh u c a s n ph m nh hơn giá tr thông thư ng c a s n ph m tương t ư c tiêu th t i nư c xu t kh u . Th 2: Giá xu t kh u c a s n ph m nh hơn m c giá có th so sánh ư c c a s n ph m tương t ư c xu t kh u sang 1 nư c th 3 thích h p. Th 3: Giá xu t kh u c a s n ph m nh hơn tr giá c u thành. N u trư ng h p nư c xu t kh u là có n n kinh t phi th trư ng thì bán phá giá ư c xác nh b ng cách so sánh giá xu t kh u v i giá tr c u thành c a hành hóa tương t ư c s n xu t t i nư c th 3 có n n kinh t th trư ng và nư c ó phát tri n tương ương. Biên bán phá giá (B BPG) gtr thông thư ng - gtr xu t kh u B BPG = Giá xu t kh u N u B BPG > 0 ư c coi là bán phá giá Các tiêu chí áp d ng bi n pháp ch ng bán phá giá: Th 1: 1 s n ph m ư c coi là bán phá giá n u giá xu t kh u th p hơn giá tr thông thư ng c a s n ph m ó nư c xu t kh u. Th 2: có s thi t h i c a ngành s n xu t n i a. Th 3: ph i có m i quan h nhân qu gi a hàng nh p kh u bán phá giá v i thi t h i c a ngành s n xu t n i a. Có 3 hình th c bán phá giá: - Phá giá c quy n. - Phá giá chi n lư c. - Phá giá không c quy n. 2. NGUYÊN NHÂN X Y RA V N BÁN PHÁ GIÁ T I TH TRƯ NG EU: Ngày 7/7/2005, U ban châu Âu (EC) ã quy t nh m cu c i u tra bán phá giá i v i 33 mã giày mũ da c a VN theo ơn ki n ngày 30/5 c a Liên minh ngành s n xu t da châu Âu, 60 nhà s n xu t c a VN b li t kê trong ơn ki n. Thông tin trên ư c i di n C c Qu n lý c nh tranh B Thương m i công b . Ngoài VN, các doanh nghi p s n xu t giày mũ da c a Trung Qu c cũng n m trong di n b i u tra l n này. V y nguyên nhân c a v n n này là như th nào? T i sao Liên minh ngành s n xu t da giày Châu Âu cho r ng ta bán phá giá?Sau ây là 1 vài lý do chính khi n EU cho r ng có b ng ch ng ”hi n nhiên” các công ty da giày c a ta bán phá giá: GVHD: Bùi Lê Thái H nh - 10 - SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU + Nguyên nhân chính ó là trên th c t vi c giá các sàn ph m da giày c a Vi t Nam và Trung Qu c r hơn cũng ã gây nên nh ng thi t h i nh t nh cho ngành da giày Châu Âu, d n n vi c hàng l at các nhà s n xu t da giày Châu Âu ng trên b v c phá s n. T năm 2001 n nay s n xu t da giày trong kh i EU ã b thu h p 30%, m t kho ng 40000 vi c làm trong ngành. ơn c là khi th trư ng m c a hàng hóa giày dép c a Trung Qu c và Vi t Nam tràn ng p th trư ng Châu Âu làm h không còn cách nào c nh tranh ư c. M i ch cách ây 5 năm CH Zech 1 năm s n xu t v i 13 tr êu ôi giày nay con s này ch còn 5,5 tri u ôi giày. Và ây là b ng s li u tình hình da giày c a Vi t Nam t i th trư ng EU theo ngu n Eurostat: Th trư ng giày c a EU 2,5 t ôi T l giày mũ da 35% T ng s giày nh p kh u c a Vi t Nam năm 2005 265 tri u ôi M c tăng c a giày da Vi t Nam t 2001-2005 95% M c gi m giá trung bình c a giày da Vi t Nam -20% + Và ta cũng có th hi u ây là 1 quy t nh trư c s c ép c a ngành công nghi p da giày Châu Âu, c bi t là các nư c Nam Âu ang b s c ép c nh tranh trong lĩnh v c da giày.Và ây cũng là 1 gi i pháp b o h ngành s n xu t da giày c a EU. + y ban châu Âu EC cho r ng, EC ã có b ng ch ng cho th y giày nh p kh u t Trung Qu c và Vi t Nam nh n ư c s tr c p không h p lý t chính ph và lo ng i r ng, làn sóng nh p kh u này có th khi n các nhà s n xu t giày châu Âu phá s n. i di n lâm th i phái oàn EC t i Vi t Nam - ông Christoph Wiesner cho bi t, xu t trên ư c ưa ra khi k t qu i u tra t i 8 doanh nghi p i di n ngành da gi y Vi t Nam ( ã ư c s ng thu n c a Vi t Nam) cho th y nh ng b ng ch ng v s can thi p c a Nhà nư c. C th là các y u t vay v n ưu ãi, gi m ho c mi n m t s lo i thu và ưu ãi thuê t.Tuy nhiên trư c nh ng l i nh n nh trên cũng có 1 s ý ki n ph n i cho r ng l i th c nh tranh c a các doanh nghi p Vi t Nam là có giá nhân công r , công ngh hi n i… nên giá s n ph m th p hơn là i u d hi u. Bên c nh ó các doanh nghi p Viêt Nam h at d ng theo nguyên t c c a kinh t th trư ng, t do kinh doanh, c nh tranh công b ng. Chính ph không can thi p và cũng không tr giá cho các h at ng c a doanh nghi p. V các y u t ư c i di n EC cho là “b o h ” như vay v n, ưu ãi thuê t, gi m thu i v i các doanh nghi p Vi t Nam, các nhà kinh t cũng kh ng nh: Vi t Nam ang giai o n c a n n kinh t chuy n i nên vi c thu hút u tư nư c ngoài óng vai trò r t quan tr ng. Do ó, vi c mi n gi m ti n thuê t ho c gi m thu cũng ch là s khuy n khích u tư, không nên coi là các chính sách bóp méo thương m i. Trên th c t , ây cũng là nh ng bi n pháp, công c chung mà các n n kinh t ang s d ng, k c nh ng nư c phát tri n thu c Liên minh châu Âu (EU). GVHD: Bùi Lê Thái H nh - 11 - SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU 3. K T QU C A Y BAN CHÂU ÂU VÀ TÁC NG N TÌNH HÌNH DA GIÀY C A VI T NAM 3.1. K t qu c a y Ban Châu Âu v v n bán phá giá Sau hơn 9 tháng i u tra , y ban Châu Âu (EC) ã i n k t lu n cu i cùng là Vi t Nam có liên quan n v n bán phá giá, và như v y Châu Âu s áp t h n ng ch i v i giày dép da c a Vi t Nam xu t kh u sang EU. Vào ngày 23/03/2006, Cao y Thương M i EC, ng u là Ông Peter Mandelson tuyên b chính th c áp thu bán phá giá 16,8% i v i giày da c a Vi t Nam và 19,4% c a Trung Qu c. M c thu này s kh i i m t 4,2% và b t u t u tiên vào ngày 07/04/2006 và sau ó ngày 02/06/2006 m c thu s tăng lên 8,4%. Ti p ó, t ngày 17/07 m c thu s lên ti p v i m c 12,6%, ngày 25/09/2006 m c thu ư c áp d ng i v i giày vi t nam s là 16,8%, t ngày 6/10/2006 EU áp thu ch ng bán phá giá da giày mũ da s n xu t t i vi t nam xu t kh u sang EU v i m c thu 10% còn nhưng s n ph m giày dép khác không b nh hư ng. c bi t, EU mi n thu i v i giày tr em và giày th thao. Và theo Ch t ch Hi p h i da giày Vi t Nam (Lefaso) cho bi t m i ôi giày mũ da xu t sang EU d b t thêm x p x 2 Euro và kh ang 85 tri u Euro kim ng ch xu t kh u s b nh hư ng b i m c thu này. 3.2 Tác ng n th i i m tháng 9 năm 2006 Vi t Nam ã ph i i m t v i 21 v ki n bán phá giá c a nư c ngoài , trong ó ây là v ki n th 10 phía EU ti n hành. V y ngành da giày c a Vi t Nam s ra sao khi EU áp m c thu n 16,8%, ngành da giày c a Vi t Nam b áp thu ch ng bán phá giá s làm phát sinh nhi u v n c a xã h i và nh hư ng r t l n n n n kinh t . Vi c EC áp thu bán phá giá này s gây nh ng tác ng tiêu c c lên n n kinh t nói chung và ngành da giày nói riêng. B i l , ây là m t trong nh ng ngành ch l c thu hút hơn n a tri u lao ng và hơn 80% là lao ng n .T u năm n nay, ngành da giày xu t kh u Vi t Nam b nh hư ng khá nghiêm tr ng. ó là tình tr ng thi u vi c làm di n ra trên di n r ng và nhi u doanh nghi p s g p khó khăn vì chưa có h p ng xu t kh u. Nguyên nhân c a vi c này là các khách hàng lo ng i s không tiêu th ư c hàng khi giá c áp thu lên cao. Và theo bà inh Th M Loan kh ng nh “vi c áp thu ch ng bán phá giá s y ngành da giày và 1 s ngành có liên quan c a Vi t Nam vào tình tr ng khó khăn , lao ng m t vi c, tăng t l ói nghèo ”. Th t v y, khi có thông tin EC áp thu ch ng bán phá giá, ho t ng c a các doanh nghi p giày da trong nư c ã b t n th t nghiêm tr ng. Nhi u doanh nghi p ã ph i óng c a hoàn toàn, m t s doanh nghi p u ngành ph i gi m s n lư ng t i 50%. M c t n h i s chưa lư ng h t n u như EC áp thu t i a t i 16,8%. ã có doanh nghi p b t u m ư ng tìm ki m th trư ng sang các nư c trong khu v c như Indonesia.Không nh ng v y nhi u h p ng t Vi t Nam ã ư c chuy n sang Trung Qu c dù nư c này cũng thu c i tư ng b áp thu ch ng bán phá giá. Ngòai ra , Vi t Nam s m t kh năng c nh tranh v i nhi u GVHD: Bùi Lê Thái H nh - 12 - SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU nư c v n có ngành công nghi p giày m nh và khá m nh như Thái Lan, Philippines, n , Bangladesh…Chưa th d báo s có bao nhiêu công ty giày Vi t Nam phá s n và bao nhiêu ngư i lao ng ph i m t vi c làm nhưng ch c ch n i u này s x y ra. ó là chưa k 1 s nhà máy ang u tư vào công ngh ph tr cho ngành giày như da , ph li u , khuôn… chưa k p ưa vào h at ng nay l i ph i rơi vào c nh ình tr . V i vi c tính c m c thu m i thì giá hàng Vi t Nam cùng lo i lúc nào cũng cao hơn hàng Trung Qu c t 8% - 10%. Chính vì v y, dù cùng “lâm n n” nhưng Trung Qu c v n là i th c a doanh nghi p da giày Vi t Nam. Hi n t i vi t nam ng th hai sau Trung Qu c v xu t kh u giày dép sang EU và chi m t tr ng l n nh t trong các m t hàng xu t kh u c a vi t nam sang EU, ây cũng l i là thách th c r t l n i v i ngành da giày c a Vi t Nam t i th trư ng EU, hi n nay h u h t các khu v c trên th gi i u có ngành s n xu t da giày , song mc s n xu t c a khu v c chi m t l tương i v a ph i.Ngành s n xu t da giày t p trung ch y u t i khu v c châu Á và c bi t phát tri n m nh Trung Qu c. n năm 2006 , s n lư ng giày dép s n xu t t i Trung Qu c chi m 58,9% s n lư ng th c a th trư ng trên th gi i . Vì th , Trung Qu c ang là s c ép c nh tranh l n nh t c a ngành da giày Vi t Nam , ti p ó là ngành da giày c a n. Tuy nhiên, 1 s công ty v n duy trì h at ng s n xu t nhưng ch p nh n l s n xu t và ch duy trì m c 50% lao ng . c bi t là có s thi t h i r t l n i v i các doanh nghi p nh và v a . D n n vi c nh hư ng n m c tiêu xu t kh u giày dép vào EU d ki n h i u năm là 2,3-2,4 t USD nhưng hi n các doanh nghi p c g ng l m cũng ch t 2 t USD. Kim ng ch xu t kh u ngành da giày năm 2006 n u không t k ho ch s nh hư ng n t c tăng tư ng kinh t chung c a c nư c. gi ư c ch tiêu tăng trư ng GDP 8%/năm, kim ng ch xu t kh u sang th trư ng châu Âu c n ph i có m c tăng trư ng 19%/năm và ph i chi m t tr ng kho ng 20%-22% t ng kim ng ch xu t kh u c a c nư c. Lâu nay th trư ng xu t kh u ch y u c a da giày Vi t Nam là các nư c EU . Tuy nhiên do nh hư ng c a v ki n ch ng bán phá giá i v i giày mũ da t năm 2006 th ph n c a giày dép Vi t Nam t i th ph n này ã gi m áng k , n cu i năm 2006 kim ng ch xu t kh u vào th trư ng EU ch còn chi m 50% trong t ng kim ng ch xu t kh u c a ngành da giày, gi m i 20% so v i th i gian trư c, bên c nh ó hi n nay ngành s n xu t da giày còn ph i ương d u v i s c ép l n t phía th trư ng . H th ng thông tin ngày m t phát tri n , ngư i tiêu dùng có nhi u cơ h i c p nh t nh ng thông tin liên quan v s n ph m như v m u mã , thi t k , nhãn mác cũng như v giá c c a m t hàng trên th trư ng ngày càng d dàng hơn . Do v y, khi i mua hàng ngư i tiêu dùng ã tr nên “ khó tính” hơn trư c ây . V i th trư ng phong phú m u mã , nhi u thương hi u khách hàng kén ch n hơn , có s so sánh và cân nh c k lư ng . Nhưng không ph i ch có ngành da giày Vi t Nam kh n n, và v i vi c áp t thu bán phá giá cũng gây tác ng l n i v i l i ích chính áng c a ngư i tiêu GVHD: Bùi Lê Thái H nh - 13 - SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU dùng 25 nư c thành viên EU. C th là ngăn c n h không th ti p c n ư c v i hàng hóa giá r , và ương nhiên ngư i dân EU s ph i móc thêm h u bao mua giày dép nh p kh u t Trung Qu c và Vi t Nam. Bên c nh ó theo nhi u nhà phân tích t i Châu Âu, s có trên dư i 500000 lao ng làm vi c trong các lĩnh v c thi t k , mua hàng , phân ph i…b m t vi c, con s này còn nhi u hơn con s mà các liên òan các nhà s n xu t giày t i EU( CEC- T ch c kh i ki n v này) khai báo s lao ng b m t vi c do phá giá. Dư lu n Châu Âu cũng ph n i cho r ng, EC ã không quan tâm n quy n l i c a ngư i tiêu dùng và nh ng nhà bán l . C th là hãng giày Clark, hãng giày n i ti ng và cũng là nhà bán l l n nh t Anh ã m t 10 năm phát tri n h at ng Vi t Nam và Trung Qu c cho r ng h at ng c a h ang b e d a. N u EC áp thu m i, h s tăng giá bán b i 60% s n lư ng c a Clark n t Vi t Nam và Trung Qu c. Hi p h i các nhà nh p kh u và bán l giày EU ( Fair ) cũng lên ti ng ph n i quy t nh này… ch có 3 trong s 25 nư c ng h bquy t nh c a EC. 4. GI I PHÁP C A CHÍNH PH VÀ CÁC CÔNG TY CÓ LIÊN QUAN V i s ki n y Ban Châu Âu ( EC ) áp thu ch ng bán phá giá i v i ngành s n xu t da giày c a Vi t Nam. V y chúng ta c n ph i làm gì vư t khó? Trư c tiên không ch ngành giày mà c c ng ng doanh ngi p Vi t Nam, c bi t là nh ng ai ang xu t kh u sang EU t hàng may m c n hàng th công m ngh , g , th c ph m… cũng ph i lên ti ng vì trong quá kh EU cũng ã t ng áp t thu ch ng bán phá giá i v i nhi u m t hàng c a Vi t Nam như b t ng t, qu t gas, xe p… nhưng do chúng ta ph n ng y u t nên r t c c xu t kh u các m t hàng này ã x p xu ng và m t luôn c th trư ng. N u l n này chúng ta không có nh ng ng thái tích c c trong tương lai g n nh ng ngành ngh khác cũng s b vùi d p b i chiêu bài ch ng bán phá giá. C n làm i u này h t s c kh n trương EU có th thay i quy t nh vào tháng 10 này trư c khi m c thu chính th c ư c ban hành. Không nh ng Vi t Nam mà c nh ng nhà nh p kh u giày t i EU , nh ng t ch c i di n cho ngư i tiêu dùng t i EU cũng c n lên ti ng vì quy n l i c a mình ang b hy sinh ch b o v l i ích cho 1 thi u s r t nh . Gi i pháp b o h ngành s n xu t da giày như EU ưa ra hi n nay qu là 1 gi i pháp không phù h p v i ti n trình toàn c u hóa ,cũng như không h p lý v i khái ni m kinh doanh công b ng mà EU ang c g ng tuyên truy n i v i các nư c cung c p hàng. Và ngoài ra, kh c ph c nh ng b t l i hi n nay t i th trư ng EU, ng th i m b o vi c làm cho ngư i lao ng, theo B Công nghi p, các doanh nghi p da giày c n ch ng hơn trong công tác xúc ti n thương m i, tìm ki m th trư ng m i gi v ng t c tăng trư ng c a ngành da giày.Trong ó gi i pháp chuy n hư ng sang th trư ng Hoa Kỳ, Nh t B n, Mêxicô... vì nhu c u nh p kh u giày dép c a nh ng th trư ng này v n cao là 1 gi i pháp tích c c i v i ngành da giày Vi t Nam vào th i i m hi n nay. B i theo Th ng kê cho th y, GVHD: Bùi Lê Thái H nh - 14 - SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU sau khi EU kh i ki n, kim ng ch xu t kh u da giày Vi t Nam vào EU có gi m sút, trong khi th trư ng M ã b t u tăng lên. H t quý I/2006 cho th y: xu t kh u da giày Vi t Nam vào EU gi m t 60% xu ng còn 57% so v i cùng kỳ 2005 và t c tăng ch còn 12%. Trái l i, xu t kh u sang Hoa Kỳ năm 2006 tăng n 31% so v i năm 2005 , chi m 22% t ng kim ng ch xu t kh u c a toàn ngành. Ngoài ra, Nh t B n cũng ư c xem như m t th trư ng ti m năng. Tuy vi c xu t kh u giày dép Vi t Nam sang Nh t B n hi n nay ch tăng 13% và con s h u như không thay i, nhưng th trư ng Nh t B n r t c n các lo i giày dép có ngoài và mũ giày b ng cao su ho c plastic, da thu c ho c da t ng h p, dép x p, dép quai h u… nên ây là cơ h i cho Vi t Nam a d ng hóa th trư ng. Bên c nh vi c chuy n hư ng sang th trư ng Hoa Kỳ, Nh t B n, Mêxicô vì nhu c u nh p kh u giày dép c a nh ng th trư ng này v n ang tăng m nh, các doanh nghi p ph i tăng cư ng tìm ki m và khai thác các th trư ng ti m năng như Trung ông, Châu Phi. ây là nh ng th trư ng béo b c a Vi t Nam trong tương lai. c bi t khâu m r ng h th ng phân ph i s n ph m là h t s c quan tr ng. Vì v y các doanh nghi p nên lưu ý n h th ng phân ph i và nhu c u tiêu th s n ph m da c a các b n hàng m i, c bi t là M và Nh t. Và tăng kim ng ch xu t kh u giày vào các th trư ng ngoài EU thì khâu tìm hi u và thăm dò th trư ng là không th thi u. Cách t t nh t là các doanh nghi p nên tham d các h i ch giày dép, qua ó th trư ng bi t ư c s n ph m c a mình và mình cũng có th nh n bi t th hi u chung c a t ng nư c c i ti n ch t lư ng, m u mã, công ngh . Trong m t h i ch tri n lãm có hàng trăm ngàn ôi giày, ch c n vài ôi có ki u dáng c áo là có th thu hút s chú ý c a các hãng nh p kh u l n. Nhưng cái khó c a các doanh nghi p giày Vi t Nam là ch : n u tham gia th trư ng giày dép v i s n ph m ch t lư ng cao c p thì không c nh tranh ư c v i s n ph m c a các qu c gia như: Italy, Pháp, Tây Ban Nha, Anh, c. Còn n u ch n s n ph m c p th p, có ch t lư ng trung bình thì l i không c nh tranh v i s n ph m s n xu t hàng lo t c a Trung Qu c. Vì v y, các doanh nghi p cũng c n thi t ph i bi t ch n cho mình m t phân khúc th trư ng h p lý. Phân khúc th trư ng Vi t Nam ư c xem là hi u qu nh t và tránh ư c các i th k trên là nh ng s n ph m có ch t lư ng t t nhưng ph i mang tính c áo, phong cách và ki u dáng riêng bi t. C th ó là nh ng s n ph m công ngh cao k t h p v i nh ng chi ti t ph c t p nh vào trình th công. Bên c nh chuy n i và a d ng hoá th trư ng, EU v n ư c xác nh là m t th trư ng quan tr ng B khuy n khích các doanh nghi p cũng c n a d ng hoá s n ph m, b i hi n nay EU ch ki n giày mũ da, nh ng s n ph m khác, các doanh nghi p v n có th xu t kh u bình thư ng sang th trư ng này.Vì v y ta nên ti p t c u tư, i m i công ngh s n xu t các s n ph m cao c p, t p trung vào nh ng m t hàng không b áp d ng thu như gi y th thao và gi y tr em. M c tiêu là gi v ng kim ng ch xu t kh u trên th trư ng này. GVHD: Bùi Lê Thái H nh - 15 - SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU Thêm vào ó ,ngành da giày xu t kh u Vi t Nam c n tính n bài toán phát tri n lâu dài là tái c u trúc l i cơ c u s n ph m, chuy n hư ng cơ c u s n ph m, chú ý n s n xu t các s n ph m b ng các lo i nguyên li u thay th khác, u tư xây d ng thương hi u và nguyên ph li u… Vi c EU áp thu bán phá giá i v i giày dép VN thì công ty s tính n chi n lư c v giá, c th là gi m chi phí u vào tăng tính c nh tranh. ng th i, các công ty cũng nên chuy n hư ng tìm ki m các th trư ng khác mà xưa nay công ty cũng ã xu t kh u như M , Canada và m t s nư c khác. y nhanh tc phát tri n ngàh da giày vi t nam, t nay n năm 2010 toàn ngành s ph n u nâng cao ch t lư ng s n ph m , gia tăng nhanh s lư ng và kim ng ch xu t kh u thông qua vi c c nh tranh các l i th , áp ng t i a nhu c u ngư i tiêu dùng trong và ngoài nư c, t o them nhi u vi c làm cho ngư i lao ng, ng th i nâng cao hi u qu , tăng s c c nh tranh c a các s n ph m xu t kh u, chuy n m nh t gia công sang t s n xu t không ph thu c vào các i tác như hi n nay. Cu i cùng, các doanh nghi p cũng nên t p trung vào th trư ng n i a có mãi l c l n. không ng ng tăng cư ng và phát tri n ngành s n xu t da giày c a Vi t Nam . GVHD: Bùi Lê Thái H nh - 16 - SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU PH N K T LU N VÀ KI N NGH I . K t lu n Như v y, v i u tra v cáo bu c Vi t Nam bán phá giá giày mũ da vào th trư ng EU cu i cùng ã i n 1 thông báo th t nghi t ngã c a y Ban Châu Âu (EC) r ng có b ng ch ng “ hi n nhiên ” Vi t Nam bán phá giá vì trư c làn sóng nh p kh u giày da c a Vi t Nam vào Châu Âu , cu i cùng h ã áp t h n ng ch vi c xu t kh u da giày c a Vi t Nam nh m b o v ng nh s n xu t n i a, nó s tác ng không nh i v i n n kinh t nói chung và ngành da giày c a ta nói riêng. Do ó, ngòai vi c ph i c nh tranh v i các i th chính, ngành da giày c a Vi t Nam ang ph i ng trư c 1 khó khăn khác th trư ng Âu Châu. M c dù là nư c ng v trí th 4 v xu t kh u da giày nhưng so v i các nư c xu t kh u khác trên thì chúng ta còn có 1 kh ang cách khá xa, c bi t là i v i Trung Qu c. Tuy nhiên v i nh ng ph n u tích c c t Chính ph , Ngành, doanh nghi p có liên quan v vi c c i ti n trên t t c các m t như nâng cao năng l c t khâu thi t k s n ph m n khâu xúc ti n thương m i, tìm ki m i tác m i trên th trư ng. Hy v ng r ng v i nh ng s ph n u ã ra nó s b sung nh ng m t m nh ho c làm h n ch nh ng m t y u c a ngành da giày Vi t Nam. ng th i, qua s ki n b cáo bu c “oan c” trên, chúng ta s rút ra ư c bài h c và kinh nghi m cho ngành da giày Vi t Nam và cũng là cho t t c các v ki n kinh t khác v i chiêu bài ch ng bán phá giá. II. Ki n ngh ngành da giày Vi t Nam có th ng v ng 1 th trư ng gay g t và kh c nghi t như v y, thì n i b ngành nên có nh ng hành ng và chính sách phù h p hơn như là: + C n xây d ng 1 thương hi u riêng cho ngành da giày Vi t Nam th trư ng th gi i bi t n không như trư c ây ph n l n nh ng s n ph m ngành ch y u là gia công. + u tư trang thi t b cũng như là xây d ng các nhà máy nguyên ph li u t i ch cung c p cho toàn ngành. + y m nh công tác u tư công ngh m i, u tư hoàn ch nh h th ng t ng hóa thi t k các dây chuy n s n xu t th nghi m ph c v công tác m u chào hàng áp ng k p th i nhu c u c a khách hàng, các nhà nh p kh u, nâng cao năng l c s n xu t doanh nghi p cũng như ch t lư ng ngũ cán b qu n lý. + C n có nh ng ng thái tích c c n y Ban Châu Âu như thuê lu t sư ch t lư ng, và ưa ra nh ng d n ch ng công khai minh b ch c a các công ty có liên quan ch ng minh cho th gi i bi t ư c r ng chúng ta không h bán phá giá. GVHD: Bùi Lê Thái H nh - 17 - SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU NH N XÉT C A GIÁO VIÊN HƯ NG D N …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… GVHD: Bùi Lê Thái H nh - 18 - SVTH:Tr n Th C m Loan
- Vn bán phá giá da giày Vi t Nam vào th trư ng EU …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………....................................................................... GVHD: Bùi Lê Thái H nh - 19 - SVTH:Tr n Th C m Loan
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn đề tài:Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam hiện nay
109 p | 253 | 76
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam
22 p | 377 | 71
-
Luận văn đề tài: Vấn đề thất nghiệp và việc làm của Việt Nam
36 p | 247 | 60
-
Luận văn đề tài: Văn hóa ứng xử của người Hà Nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay
102 p | 471 | 58
-
Luận văn đề tài: Vấn đề tôn giáo và chính sách đối với tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay
13 p | 159 | 43
-
Luận văn đề tài: Quá trình nhận thức lý luận về văn hóa ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945
96 p | 153 | 34
-
Luận văn đề tài: Văn hoá doanh nghiệp và vai trò Công đoàn trong việc xây dựng Văn hoá doanh nghiệp
110 p | 111 | 30
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về qui hoạch sử dụng đất ở đô thị việt nam và giải pháp
34 p | 146 | 22
-
Luận văn đề tài: Vấn đề tổ chức thực tiễn của cán bộ cấp huyện ở Điện Biên hiện nay
79 p | 113 | 21
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về Chính sách tiền tệ, công cụ thực hiện và định hướng hoàn thiện ở Việt Nam
41 p | 116 | 20
-
Luận văn đề tài: Vấn đề phát triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
21 p | 112 | 13
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp
26 p | 150 | 13
-
Luận văn đề tài: Vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái
108 p | 122 | 12
-
Luận văn đề tài: Vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
109 p | 72 | 12
-
Vận tải thủy Việt nam và các lợi thế con người cũng như thiên nhiên
50 p | 97 | 9
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về đổi mới kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam
26 p | 94 | 7
-
Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn rạng đông
11 p | 98 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn