Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Thái Bình
lượt xem 55
download
Trong bối cảnh kinh tế thế giới trong những năm vừa qua gặp khá nhiều khó khăn, cùng với xu thế hội nhập sâu rộng như hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang gặp rất nhiều thách thức. Để đạt được mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có những biện pháp, chính sách để có thể sử dụng và phát huy tối đa nguồn lực của đất nước. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu vốn đã và đang là...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Thái Bình
- LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong bối cảnh kinh tế thế giới trong những năm vừa qua gặp khá nhiều khó khăn, cùng với xu thế hội nhập sâu rộng như hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang gặp rất nhiều thách thức. Để đạt được mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có những bi ện pháp, chính sách để có thể sử dụng và phát huy tối đa nguồn lực của đ ất nước. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thi ết trong đ ầu tư phát triển kinh tế. Các định chế tài chính mà đặc biệt là ngân hàng đã hình thành và phát triển để đáp ứng nhu cầu đó của nền kinh tế. Việt Nam gia nhập WTO đánh dấu một bước phát triển mới của đất nước đồng thời mở ra nhiều cơ hội thương mại, tăng cường hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước, nhưng bên cạnh đó việc gia nhập WTO cũng đặt ra rất nhiều khó khăn và thách thức trong tất cả các ngành nghề, lĩnh vực nói chung và ngành ngân hàng nói riêng khi mà ngày càng có nhiều chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài đầu tư ở nước ta, các ngân hàng trong nước cần phải phát huy được những lợi thế vốn có, nâng cao khả năng cạnh tranh mà nhất là chất lượng tín dụng bởi lẽ tín dụng là nghiệp v ụ quan trọng nhất tại các NHTM nước ta, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư của các ngân hàng và chiếm từ 70% - 90% thu nhập của các ngân hàng hiện nay. Trong đó tín dụng ngắn hạn giữ một vai trò quan trọng và thường chiếm một tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Vì vậy cần thiết phải có những biện pháp để nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn. Từ những thực tiễn đó và sau quá trình thực tập tại ngân hang TMCP ̀ 1
- Viêt Nam Thinh Vượng chi nhanhThái Bình, em chọn đề tài: “Giải pháp nâng ̣ ̣ ́ cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hang TMCP Viêt Nam Thinh ̀ ̣ ̣ Vượng chi nhanh Thai Binh”. ́ ́ ̀ 2.Mục đích nghiên cứu. • Nghiên cứu và làm rõ hơn cơ sở lý luận về tín dụng ngăn han và ́ ̣ chất lượng tín dụng ngăn han của các NHTM trong nền kinh tế thị trường. ́ ̣ • Từ hoạt động thực tiễn, phân tích thực trạng và hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng tin dung ngăn han tai VPBank chi nhanh Thai Binh thời ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ gian qua để tìm ra những nguyên nhân tồn tại, những khó khăn vướng mắc cần giải quyết. • Đưa ra những giai phap có căn cứ khoa hoc và thực tiên gop phân ̉ ́ ̣ ̃ ́ ̀ giai quyêt những vân đề con han chế để nâng cao hơn nữa chât lượng tin dung ̉ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ngăn han tai VPBank chi nhanh Thai Binh và đề xuât những kiên nghị đôi với ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ cac bộ nganh liên quan. ́ ̀ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. • Đôi tượng nghiên cứu : chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn ́ tại VPBank chi nhanh Thai Binh. ́ ́ ̀ • Pham vi ngiên cứu: Bai bao cao tâp trung nghiên cứu cac vân đề liên ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ quan tới chât lượng tin dung ngăn han tai ngân hang VPBank chi nhanh Thai ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ Binh giai đoan năm 2010 – đên năm 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu. Cùng với việc nghiên cứu các lý luận thuộc chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, đề tài nghiên cứu đã được thực hiện trên cơ sở: - Thu thập, tổng hợp các số liệu thực tế về hoạt động tín dụng tại ́ ́ VPBank chi nhanh Thai Bình. - Ngoài ra, còn tham khảo thêm thông tin trên các tạp chí, báo mạng và sách báo có liên quan đến Ngân Hàng, kết hợp với những ý kiến góp ý chỉ dẫn 2
- của giáo viên hướng dân, cac cán bộ tín dụng công tác tại VPBank chi nhanh ̃ ́ ́ ́ Thai Bình . - Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế tổng hợp được, và các ý ki ến nhận định của cán bộ tín dụng, em đã sử dụng phương pháp thống kê, đ ối chiếu, so sánh, phân tich tỷ trong để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ́ ̣ tín dụng của VPBank chi nhanh Thai Bình đưa ra những giai phap hợp lý và ́ ́ ̉ ́ mới mẻ nhăm nâng cao chât lượng tin dung ngăn han cua tinh. ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ - Bên canh đó luôn luôn lỗ lực phân đâu hoc hoi để hoan thanh tôt nhiêm ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ vụ được giao cung như hoc hoi về cac ngiêp vụ tin dung cua ngân hang và kinh ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ nghiêm cua cac anh chị đi trước giup ich cho công viêc sau nay cua minh. ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ 5. Kết cấu của đề tài. Gồm 3 chương: Chương 1: Tông quan về tín dụng và chất lượng hoạt đ ộng tín d ụng ̉ ngắn hạn của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng VPBank chi nhánh Thái Bình. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng VPBank chi nhánh Thái Bình. 3
- CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ̉ ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại. 1.1.1.Tổng quan về ngân hàng thương mại. 1.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển h ệ th ống ngân hàng thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát tri ển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Vậy NHTM là gì và được hình thành như thế nào? Do sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá là sự phát triển của ngành thương nghiệp đã thúc đẩy nghề kinh doanh tiền tệ phát tri ển và mở rộng nghiệp vụ kinh doanh của mình. Từ thuở ban đầu chỉ là nhận tiền gửi, ngày nay bên cạnh các nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và làm trung gian thanh toán NHTM đã phát minh ra nhiều dịch vụ mới như: phát hành chứng chỉ tiền gửi, bảo lãnh, bao thanh toán, chiết khấu giấy tờ có giá… Mặc dù có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài nhưng v ẫn chưa có một định nghĩa chung nhất về ngân hàng bởi sự khác biệt v ề luật pháp, kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Tại Mỹ, bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép 4
- khách hàng rút tiền theo yêu cầu và cho vay đối với các tổ ch ức kinh doanh hay cho vay thương mại được xem là một ngân hàng. Theo Peter S.Rose “Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất-đặc biệt là tín d ụng, ti ết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.” Tại Việt Nam, theo khoản 3 điều 4 luật các tổ chức tín dụng 2010 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.” Trong đó, các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác được quy định từ khoản 12 đến khoản 24 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng như sau: Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Các dịch vụ khác bao gồm: + Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và các sản phẩm phái sinh. + Nghiệp vụ ủy thác và đại lý. + Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn tài chính. + Tư vấn tài chính doanh nghiệp, mua bán sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp. + Mua bán trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp. + Dịch vụ môi giới tiền tệ. + Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng. 1.1.1.2. Vai trò và chức năng của NHTM 1.1.1.2.1. Vai trò của ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trong nền kinh 5
- tế thị trường hiện nay. Điều đó được thể hiện ở một số khía cạnh sau: NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trường. NHTM là công cụ để chính phủ điều tiết nền kinh tế vĩ mô. NHTM là cầu nối nền tài chính trong nước và nền tài chính quốc tế. NHTM ra đời và ngày càng phát triển dựa trên cơ sở nền sản xuất l ưu thông hàng hoá phát triển và nền kinh tế càng phát triển càng cần đến sự hoạt động của NHTM. Với vai trò quan trọng của mình NHTM trở thanh một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. 1.1.1.2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại. Chức năng làm trung gian tín dụng: bao gôm chức năng huy đông vôn ̀ ̣ ́ nhan rôi và cho vay phat triên hoat đông san suât kinh doanh cua cac doanh ̀ ̃ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ́ nghiêp, tiêu dung cua dân cư. ̣ ̀ ̉ Chức năng trung gian thanh toán: trung gian thanh toan giữa cac doanh ́ ́ ngiêp, cá nhân trong và ngoai nước. ̣ ̀ Chức năng kinh doanh dich vụ tiên tê- tin dung thông qua viêc huy đông ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ và sử dung cac nguôn lực tao ra cac hang hoa san phâm tai chinh và dich vụ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ngân hang cung câp cho nên kinh tê. Chức năng tao tiên : tức là trong quá trinh kinh doanh tiên tệ tin dung ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ngân hang đã ra tăng khôi tiên tệ cung ứng thêm cho nên kinh tê. ̀ ́ ̀ ̀ ́ 1.1.2. Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại. • Khái niệm và đặc điểm của tín dụng ngắn hạn Khái niệm 6
- Tin dung ngăn han là viêc tổ chức tin dung sử dung nguôn vôn tự co, ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ nguôn vôn huy đông để cho cac chủ thể có nhu câu vay vôn, thu hôi vôn gôc và ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ lai với thời han dưới 12 thang. ̃ ̣ ́ Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn - Dư nợ từng món vay nhỏ, nguồn vốn được quay vòng nhanh. Do nguồn vốn tín dụng ngắn hạn dùng để cung cấp vốn cho chi tiêu, mua nguyên vật liệu, trả lương, bổ xung vốn lưu động nên số vốn vay thường nhỏ, nguồn vốn được quay vòng nhanh hơn so với tín dụng trung dài hạn. Bên canh đó thường dùng để bù đắp thiếu hút trong ngắn hạn, đảm bảo ̣ cân bằng ngân quỹ, giúp doanh nghiệp đối phó với những chênh lệch trong thu chi trong ngắn hạn Thời gian thu hồi vốn nhanh hơn so với tín dụng trung dài hạn. - Rủi ro tín dụng trong ngắn hạn thường thấp hơn tín dụng trung dài hạn: Do khoản vay chỉ cung cấp trong thời gian ngắn vì vậy sự biến động của nền kinh tế và của doanh nghiệp thường là không lớn so với tín dụng trung dài hạn. Mặt khác trong ngắn hạn, giá trị các tài sản đảm bảo như giấy tờ có giá sẽ ít biến động hơn. - Lãi suất thấp. Lãi suất là khoản chi phí mà người đi vay trả cho người cho vay để có quyền sử dụng vốn. Chính vì các rủi ro mang lại của khoản tín dụng ngắn hạn thấp hơn so với tín dụng trung dài hạn, do đó lãi suất tín dụng ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất tín dụng trung, dài hạn. - Chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ dư nợ cho vay của ngân hàng. Trong nguồn vốn huy động, tiền gửi ngắn hạn là chủ yếu. Do vậy, để đảm bảo khả năng thanh khoản của mình, các ngân hàng thương mại chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Tuy vậy ngân hàng vẫn luôn cố gắng cân đ ối giữa các 7
- khoản tín dụng ngắn hạn và dài hạn vì lãi suất dài hạn thường cao hơn lãi suất ngắn hạn để đạt được lợi nhuận cao nhất. • Các hình thức tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ h ưởng trước khi đến hạn thanh toán Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Thấu chi và cho vay theo hạn mức tín dụng. Đây là phương thức tài trợ ngắn hạn trong đó ngân hàng cho vay bằng cách cho phép khách hàng được rút tiền vượt quá số dư trên tài khoản vãng lai trong phạm vi số tiền và thời hạn nhất định. Tài khoản để giải ngân là tài khoản vãng lai tức là tài khoản tiền gửi được phép dư nợ và mức dư nợ tối đa bằng với hạn mức đã cam kết. Phương thức cho vay này được sử d ụng đ ể đáp ứng toàn bộ nhu cầu thiếu hụt vốn lưu động theo hạn mức tín dụng đã cam kết. Cơ sở để xác định hạn mức tín dụng là bảng cân đối kế toán dự tính, và ngân hàng thường yêu cầu khách hàng phải có vốn lưu động ròng tham gia theo một tỷ lệ nhất định. Cho vay từng lần Đối tượng của cho vay từng lần là các khách hàng có nhu cầu vay v ốn từng lần. Mỗi lần vay, khách hàng lập hồ sơ theo quy định và ký hợp đồng tín dụng. Mức cho vay được xác định căn cứ vào phương án sản xuất kinh doanh, thời hạn cho vay được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. 8
- Cho vay dựa trên tài sản bảo đảm. Các hình thức cho vay dựa trên tài sản bảo đảm bao gồm: Tài trợ các khoản phải thu; tài trợ hàng tồn kho; các tài sản bảo đảm khác. Đối với hình thức cho vay này cần đặt ra mức độ thâm hụt cận biên thích h ợp đ ể tránh rủi ro giảm giá trị tài sản, kết hợp với việc sử dụng các cam kết trong hợp đồng tín dụng. • Vai trò của tín dụng ngắn hạn Tín dụng ngắn hạn có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Đây là nguồn vốn khá lớn của nền kinh tế, nguồn vốn ngắn hạn đã góp phần làm ổn định, duy trì và mở rộng sản xuất đối với doanh nghiệp, nâng cao đời sống cho dân chúng và là cơ sở cho một nền kinh tế ổn định và phát triển. Tín dụng ngắn hạn có vai trò quan trọng với nền kinh tế nói chung và đối với các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp nói riêng. - Đối với ngân hàng Hoạt động tín dụng tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Tín dụng ngắn hạn với nhiều hình thức đa dạng sẽ đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng. Tín dụng ngắn hạn không chỉ là công cụ sinh lời mà còn là công cụ phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Vì đây là khoản vay có thời hạn ngắn nên sự biến động của nền kinh tế không nhiều. Mặc khác những tài sản bảo đảm trong tín dụng ngắn hạn sẽ ít biến động hơn tín dụng trung dài hạn. - Đối với doanh nghiệp + Tín dụng ngắn hạn bổ xung nguồn vốn lưu động cho doanh nghiệp. +Tín dụng ngắn hạn tạo áp lực buộc các doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả. 9
- + Tín dụng ngắn hạn tác dụng tích cực đến nhịp độ phát triển và sức canh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. - Đối với khách hàng là cá nhân. Tín dụng ngắn hạn giúp khách hàng được hưởng các tiện ích trước khi tích lũy đủ tiền, và đặc biệt là đối với các khoản chi tiêu cấp bách như chi tiêu cho giáo dục và y tế. Tín dụng ngắn hạn cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình, góp phần nâng cao đời sống của người dân. - Đối với nền kinh tế Tín dụng ngắn hạn và nền kinh tế có mối quan hệ mật thiết. Tín dụng ngắn hạn góp phần làm lành mạnh hóa nền kinh tế xã hội, tạo điều ki ện cho kinh tế xã hội phát triển, ngược lại để hoạt động tín dụng ngắn hạn có chất lượng thì đòi hỏi nền kinh tế cũng phải ổn định, minh bạch, ph ải có c ơ ch ế phù hợp, có sự phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả giữa các cấp các ngành. Tín dụng ngắn hạn tham gia vào tích tụ và tập trung vốn cho sản xuất, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, từ đó điều hòa nguồn v ốn ngắn h ạn một cách hợp lý, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tín dụng ngắn hạn thúc đẩy cạnh tranh, làm lành mạnh hóa nền kinh tế, góp phần tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý. Tín dụng là một trong những công cụ để Đảng và Nhà nước kiểm soát nền kinh tế. Từ chức năng điều hòa phân phối nguồn vốn, tín dụng ngắn hạn đảm bảo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển cân đối giữa các ngành nghề, các khu vực. Giúp ổn định nền kinh tế khi xảy ra khủng hoảng, giảm bớt những biến động mang tính chu kỳ của nền kinh tế. 1.2. Chất lượng tín dụng ngắn hạn. 10
- 1.2.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng ngắn hạn Theo quan điểm hiện nay, chất lượng nói chung là sự phù hợp của sản phẩm, dịch vụ với một tập hợp các tiêu chuẩn, quy định đã xác định trước. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tín dụng ngắn hạn là một hoạt động được đặc biệt chú trọng. Chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể, vừa trừu tượng. Nó vừa được thể hiện cụ thể qua các chỉ tiêu định lượng vừa thể hiện trừu tượng qua các chỉ tiêu định tính, đặc biệt là cảm nhận của khách hàng về sản phẩm dịch vụ. Mặt khác nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan như môi trường pháp lý, môi trường kinh tế... Vì vậy chất lượng tín dụng cần được nghiên cứu trên nhiều quan điểm: 1.2.1.1. Chất lượng tín dụng theo quan điểm của khách hàng. Khách hàng là đối tượng sử dụng dịch vụ tín dụng. Họ sử dụng dịch vụ khi có nhu cầu về tín dụng. Mục tiêu của khách hàng khi sử dụng dịch vụ này là tối đa hóa lợi ích từ các khoản vay, hay nói cách khác là tận d ụng t ối đa khoản vay để đem lại lợi ích lớn nhất cho mình. Chính vì vậy cái mà họ muốn quan tâm là lãi suất, kỳ hạn, quy mô, phương thức giải ngân sao cho hợp lý; Các thủ tục được giải quyết một cách nhanh chóng tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng. Nếu các yếu tố này đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì khoản tín dụng đó đươc coi là có chất lượng tốt. Như vậy chất lượng tín dụng theo quan điểm khách hàng là sự thỏa mãn nhu cầu về khoản vay trên các phương diện: lãi suất, quy mô, th ời hạn, phương thức giải ngân và thu nợ… 1.2.1.2. Chất lượng tín dụng theo quan điểm của ngân hàng. Mục đích hoạt động của ngân hàng là tìm kiếm lợi nhuận. Do đặc thù của ngành ngân hàng lời lợi nhuận càng cao thì rủi ro xảy ra càng cao. Vì vậy đối với ngân hàng, một khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng cần phải có khả năng 11
- sinh lời và an toàn, được hoàn gốc và lãi đầy đủ và đúng thời hạn quy định. Như vậy chất lượng tín dụng theo quan điểm ngân hàng là mức độ an toàn và khả năng sinh lời của khoản tín dụng đó. 1.2.1.3. Chất lượng tín dụng theo quan điểm của xã hội. Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò trung gian tín dụng và trung gian thanh toán. Tín dụng được ví như mạch máu lưu thông tiền tệ của nền kinh tế. Nó góp phần làm tăng trưởng kinh tế xã hội, phát triển sản xuất, tạo ra nhiều công ăn việc làm. Như vậy đứng trên quan điểm của xã hội, chất lượng tín dụng ngắn hạn chính là sự đóng góp của tín dụng ngắn hạn vào sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại. 1.2.2.1. Chỉ tiêu định tính - Sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụng ngắn hạn Khách hàng là đối tượng trực tiếp sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, do đó sự hài lòng của họ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng của một khoản tín dụng. Khi một sản phẩm dịch vụ ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, sản phẩm đó sẽ bị đào thải khỏi thị trường. Sự hài lòng của khách hàng góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng, giúp ngân hàng có được những khách hàng tốt, trung thành - Tính khoa học, sáng tạo và hợp lý của các sản phẩm tín dụng ngắn hạn Nhu cầu tín dụng ngắn hạn của khách hàng rất đa dạng và phong phú. Để thỏa mãn tốt nhu cầu đó, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cần có tính h ệ 12
- thống cao, đa dạng và hợp lý, hỗ trợ bổ xung cho nhau, làm khách hàng c ảm thấy thỏa mãn khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân. - Việc thực hiện đúng nguyên tắc tín dụng, quy trình tín dụng Tại VPBank hôi sở chinh khi khách hàng vay vốn phải đảm bảo các ̣ ́ nguyên tắc sau: + Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng; + Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. + Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Các nguyên tắc và quy trình tín dụng trên cần được thực hiện nghiêm túc, không được xem nhẹ hoặc bỏ qua bước nào vì nó có thể ảnh hưởng lớn đến khoản tín dụng, thậm chí dẫn tới không thu hồi được nợ. Vì vậy, để một khoản tín dụng có chất lượng thì các nguyên tắc và quy trình phải được tuân thủ chặt chẽ. 1.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng. Bảng 1.1: Bảng phân loại nợ: Nhóm nợ Mức trích lập dự phòng Nợ nhóm 1 0% (dư nợ cho vay) Nợ nhóm 2 5% (dư nợ cho vay) Nợ nhóm 3 20% (dư nợ cho vay) Nợ nhóm 4 50% (dư nợ cho vay) Nợ nhóm 5 100% (dư nợ cho vay) • Tỷ lệ mất vốn ngắn hạn D � � � h� kh� i �� l n ng n n �� s�� T�� � �v� = l n mt n 100% T� d� ��d� ng� h� ng n t n ng n n 13
- Các khoản nợ khó đòi đã xử lý là các khoản nợ thuộc các trường hợp sau đây: 1. Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích. 2. Các khoản nợ thuộc nhóm 5. Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng được sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng. Nếu tỷ lệ dư nợ tín dụng ngắn hạn đã được xử lý lớn chứng tỏ chất lượng tín dụng càng kém. Nếu sử dụng dự phòng nhiều thì sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. • Tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn và tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn. T� d� � � h� qu� � ng n ng n n hn T�� � � h� qu� � = l n ng n n hn 100% T� d� � � h� ng n ng n n Nợ quá hạn là thước đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnh của thể chế. Nó tác động tới tất cả các mặt hoạt động chính của ngân hàng. Khi tỷ lệ nợ quá hạn tăng, mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng gia tăng; khả năng mất vốn tăng; ảnh hưởng tới dòng tiền dự tính thu về làm giảm nguồn cung thanh khoản; làm tăng chi phí cho việc đôn đốc thu hồi nợ. D� � � ng� h� n x u n n T�� � � ng� h� = l n x u n n 100% T� d� � � h� ng n ng n n Theo quy định 493/2005/QĐ-NHNN nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3 đến nhóm 5. Các khoản nợ thuộc nhóm này có khả năng hoàn tr ả rất thấp. Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng càng kém. Do vậy, ngân hàng cần kiểm soát tốt tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn. • Tỷ lệ dự phòng cho các khoản tín dụng ngắn hạn. 14
- D� � cho c� kho� t�d� ng� h� ph ng c n n ng n n T�� � � = l d ph ng 100% T� d� ��d� ng� h� ng n t n ng n n Tỷ lệ dự phòng cao sẽ thể hiện chất lượng tín dụng thấp vì khi tỷ lệ này cao thì khoản dự phòng phải trích sẽ lớn. Điều này xảy ra khi chênh lệch giữa dư nợ quá hạn và tài sản bảo đảm lớn. Đây là một điều không tốt vì nó làm giảm tài sản có khả năng sinh lời của ngân hàng. Do vậy, cần giữ tỷ lệ này ở mức thấp. • Tỷ lệ giá trị tài sản bảo đảm trên tổng dư nợ ngắn hạn. Giᄌ tri TSᄌ B T�� � / d� � l TS B n TDNH = 100% T� d� � � h� ng n ng n n Tài sản đảm bảo là nguồn thu nợ cho ngân hàng khi khách hàng không trả nợ đúng thời hạn cam kết trong hợp đồng tín dụng. T ỷ l ệ này cao đảm bảo an toàn cho ngân hàng trong việc thu nợ, và chi phí trích l ập d ự phòng rủi ro cũng sẽ thấp. Tuy nhiên, điều nay ngăn cản ngân hàng mở rộng tín d ụng. Do vậy, việc xác định tỷ lệ này bao nhiêu là hợp lý phụ thuộc vào chính sách tín dụng của ngân hàng trong từng thời kỳ. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn. • Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn. Doanh s� n� thu V � quay v� t�d� ng� h� = ng n n ng n n 100% D� � � h� b� qu� n ng n n nh n Vòng quay này cao chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn nhanh, nguồn vốn của ngân hàng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Ngân hàng có th ể đáp ứng nhiều hơn nhu cầu vay của khách hàng. Tỷ lệ này cao là một dấu hiệu chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng tốt. • Tỷ lệ sinh lời của các khoản tín dụng ngắn hạn L �nhu� t�d� ng� h� i n n ng n n T�� l sinh l �= i 100% T� d� ��d� ng� h� ng n t n ng n n 15
- Mục đích hoạt động của ngân hàng là tìm kiếm lợi nhuận, do đó chỉ tiêu sinh lời của các khoản cho vay ngắn hạn là một thước đo quan trọng biểu hiện kết quả của khoản tín dụng. Tỷ lệ này cao chứng tỏ mỗi đồng dư nợ mà ngân hàng cho vay đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Điều đó một ph ần thể hiện các khoản cho vay của ngân hàng có chất lượng cao. 1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngắn hạn 1.3.1 Nhân tố thuộc về phía ngân hàng • Tiềm lực tài chính của ngân hàng Nguồn lực tài chính nghĩa là vốn tự có và khả năng huy động v ốn c ủa NHTM. Một NHTM có quy mô huy động vốn lớn, chi phí huy đ ộng th ấp có thể giúp ngân hàng cho vay với một mức lãi suất cạnh tranh. Bên c ạnh kh ả năng huy động vốn thì vốn tự có cũng là một yếu tố quan trọng. Vốn tự có là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập và thuộc sở hữu của ngân hàng. Nó được coi là tấm đệm phòng chống các rủi ro cho ngân hàng, góp phần gia tăng lòng tin, hình ảnh, uy tín của ngân hàng với khách hàng. • Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Một ngân hàng có cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ nhân viên trong cùng một phòng, giữa các phòng ban với nhau và cao hơn là giữa các ngân hàng trong cùng h ệ thống, từ đó nắm bắt và triển khai tốt việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao được chất lượng hoạt động tín dụng và đảm bảo được tính thống nhất và hiệu quả trong quá trình hoạt động. • Trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên tín dụng Đây có thể coi là yếu tố quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định đến s ự thành bại của không chỉ hoạt động tín dụng mà cả sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hoạt động ngân hàng 16
- cũng ngày càng tinh vi phức tạp đòi hỏi cán bộ tín dụng có đ ủ ph ẩm ch ất đạo đức, trình độ chuyên môn để có thể quản lý tốt các khoản tín dụng. Do v ậy, ngân hàng cần thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, cán bộ tín dụng, từ đó có thể nâng cao chất lượng của từng khoản tín dụng. • Chính sách tín dụng của ngân hàng Đối với mỗi ngân hàng và trong từng thời kỳ thường có những chính sách khác nhau. Chính sách tín dụng của ngân hàng ảnh hưởng tr ực tiếp đ ến số lượng các khoản cho vay, quy mô của từng khoản vay, các khoản đảm bảo và nhiều yếu tố khác. Chính sách tín dụng của ngân hàng không nh ững phụ thuộc khá nhiều vào chính sách của Chính Phủ và các c ơ quan quản lý. Chính sách tín dụng tạo ra sự quản lý, hướng dẫn cần thiết cho các nhân viên tín dụng và rõ ràng có ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả tín dụng. • Quy trinh tin dung ̀ ́ ̣ Quy trình tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng các khoản tín dụng, do vậy cần phải tuân thủ các bước của quy trình tín dụng, không được bỏ qua, hoặc xem nhẹ bước nào. Tuy nhiên, để chất lượng khoản tín dụng được nâng cao thì đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn, sự đánh giá khách quan, công tâm để đưa ra các quyết định tín dụng đúng đắn có lợi cho cả khách hàng và ngân hàng. • Thông tin trong tin dung ́ ̣ Thông tin tín dụng là hết sức cần thiết, nó là cơ sở đ ể xem xét quyết định cho vay và theo dõi, quản lí khoản cho vay. Thông tin tín dụng có thể thu được từ nhiều nguồn khác nhau như: hồ sơ vay vốn của khách hàng; nguồn số liệu thống kê của Tổng cục thống kê; thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng; thông tin từ các nhà tư vấn chuyên nghiệp; hay thông tin điều tra trực tiếp tại các doanh nghiệp. Chất lượng tín dụng chỉ có thể được nâng cao 17
- khi ngân hàng có những nguồn thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời để dự đoán và đề ra các biện pháp ngăn ngừa phòng chống rủi ro. • Kiểm soát nội bộ. Thông qua công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, ban lãnh đạo ngân hàng sẽ nắm được tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra trong hoạt động tín dụng, những thuận lợi, khó khăn cũng như việc chấp hành những quy đ ịnh pháp luật, nội dung, quy chế, chính sách kinh doanh, thủ tục tín dụng từ đó giúp Ban lãnh đạo có những đường lối, chủ trương đúng đắn, giải quyết những khó khăn, vướng mắc, phát huy những nhân tố thuận lợi, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành những quy chế, thể lệ, chính sách và mức độ kịp thời phát hi ện sai sót cũng như những nguyên nhân dẫn đến sai sót lệch lạc trong quá trình thực hiện các khoản tín dụng để có các biện pháp khắc phục kịp thời. 1.3.2. Nhân tố thuộc về phía khách hàng Khách hàng có vai trò h ết s ức quan tr ọng trong vi ệc nâng cao ch ất lượng tín dụng bởi họ là những người trực tiếp sử dụng các khoản tín d ụng để đưa vào sản xuất kinh doanh và thực hi ện chi trả cho ngân hàng. M ột khoản tín dụng chỉ gọi là có chất lượng khi mà nó đ ược khách hàng s ử d ụng đúng mục đích và có hiệu quả. Đ ể đạt được điều đó b ản thân khách hàng cũng cần phải chú trọng đến nhiều khía cạnh khác nhau nh ư: trình đ ộ, đ ạo đức của đội ngũ cán bộ lãnh đ ạo, chi ến l ược kinh doanh c ủa doanh nghi ệp, khả năng tài chính... • Trình độ, năng lực quản lý; đạo đức, uy tín của khách hàng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu. Để tồn tại các doanh nghiệp phải biết nắm bắt và tận dụng các cơ hội trong kinh doanh, điều này đòi hỏi ban lãnh đạo của doanh nghiệp phải có trình độ có 18
- năng lực quản lí, khả năng tổ chức sản xuất và ra quyết đ ịnh. Khi vi ệc kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi sẽ có tác động tích cực đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp cho ngân hàng. Ngoài ra, trình độ và đạo đức của người lãnh đạo cũng có tác động rất lớn đến việc sử dụng vốn vay cũng như mong muốn trả nợ của doanh nghiệp từ đó tác động đến chất lượng của khoản tín dụng. Vì khi khách hàng không có thiện chí trả nợ thì sẽ rất khó khăn để ngân hàng có thể thu hồi đ ược n ợ. Mặt khác, khi khách hàng không sử dụng vốn đúng mục đích đã cam kết thì cũng sẽ rất rủi ro cho khách hàng để thu hồi nợ. • Nguồn lực và tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Trong mỗi doanh nghiệp, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng, quyết định đến sự thành bại trong kinh doanh. Khi một doanh nghiệp có nguồn nhân lực tốt, không ngừng đưa ra sáng kiến, cải tiến công nghệ nâng cao năng suất lao động sẽ giúp doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh và đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Một điều quan trọng khác là tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Tiềm lực tài chính tác động đến việc lựa chọn các nguồn tài trợ của doanh nghiệp, bởi vì thường thì doanh nghiệp chỉ đi vay khi mà khả năng tài chính của họ không đáp ứng được nhu cầu vốn cho hoạt động của mình. Mặt khác, kh ả năng tài chính của doanh nghiệp nó còn là cơ sở để ngân hàng quyết đ ịnh có cho vay hay không, cho vay bao nhiêu và khả năng trả nợ c ủa doanh nghi ệp như thế nào. Điều này, có ý nghĩa đến việc nâng cao chất lượng tín dụng từ cả hai phía ngân hàng và doanh nghiệp. 1.3.3. Các nhân tố khác. • Môi trường kinh tế. Nền kinh tế phát triển luôn kèm theo sự phát triển của ngành ngân hàng. 19
- Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân đ ược cải thiện; như vậy vốn cũng gia tăng, các nhà đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kéo theo s ức mua của thị trường tăng lên. Vì thế, khi triển khai tín dụng ngắn hạn ngân hàng cần biết được kinh tế đang phát triển ở giai đoạn nào và nhu cầu, tiềm năng của thị trường lúc này là như thế nào. Chu kỳ kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tín dụng. Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, sản xuất bị đình trệ, do đó hoạt động tín d ụng s ẽ gặp khó khăn về mọi mặt. Chẳng hạn khi lạm phát cao, lãi suất thực sẽ giảm xuống và nếu như ngân hàng không có cân đối giữa các loại nguồn và sử dụng nguồn nhạy cảm với lãi suất thì có thể khoản cho vay không đem lại hiệu quả mong đợi... Cũng có thể có những biến động về tỷ giá hoặc biến động về thị trường làm cho chủ đầu tư bị bất ngờ, dẫn đến thu không đủ, làm giảm kh ả năng trả nợ cho ngân hàng. Một doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh tế thì phải chịu tác động của các biến đổi trong môi trường này. V ấn đ ề là công tác dự báo tình hình và khả năng ứng phó với các tình hu ống x ảy ra của doanh nghiệp cũng như của ngân hàng để đảm bảo hiệu quả của các khoản tín dụng. • Môi trường văn hóa, xã hội. Đây là một nhân tố tác động khá quan trọng tới hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng. Ở mỗi vùng miền khác nhau lại có những s ự khác biệt nhất định về quan niệm sống, về các yếu tố của đời sống tinh thần… Chính điều này quyết định đến thói quen, sở thích của người tiêu dùng từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến các đặc tính của thị trường. Vì vậy khi ngân hàng xâm nhập thị trường, phải nghiên cứu kỹ các đặc tính văn hoá – xã hội của thị trường đó để xây dựng được một chiến lược kinh doanh, khả năng ti ếp cận khách hàng phù hợp nhất. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng của VPBank
99 p | 944 | 423
-
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18
81 p | 567 | 199
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại CP An Bình chi nhánh An Giang
61 p | 558 | 167
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu Gạo
88 p | 448 | 136
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng thương mại nước ta
61 p | 361 | 132
-
Luận văn: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM
112 p | 677 | 125
-
Luận văn - Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh
58 p | 343 | 119
-
Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội
37 p | 407 | 115
-
Luận văn: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP
89 p | 227 | 65
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Hotel Continental Saigon
103 p | 217 | 55
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cơ khí Ngô Gia Tự
59 p | 214 | 54
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện dự án đầu tư tại Ban quản lí dự án các công trình điện miền Bắc
33 p | 204 | 44
-
LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
127 p | 174 | 42
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị văn phòng của công ty TNHH Phi Long
63 p | 158 | 37
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội
64 p | 176 | 32
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
76 p | 150 | 17
-
LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thương Hà Tây
28 p | 125 | 13
-
Luận văn: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam”
29 p | 118 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn