Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực dự thầu cung ứng thiết bị của công ty TNHH thiết bị và chuyển giao công nghệ - CETT trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 28
download
Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về đấu thầu và dự thầu mua sắm hàng hóa, các tiêu chí đánh giá năng lực dự thầu và nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu của doanh nghiệp. Thực trạng dự thầu cung ứng thiết bị của công ty TNHH thiết bị và chuyển giao công nghệ CETT. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực chịu thầu cung ứng thiết bị của công ty CETT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực dự thầu cung ứng thiết bị của công ty TNHH thiết bị và chuyển giao công nghệ - CETT trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
- p NHAM NANC CAO NANG nít BU ĩ HAU í HA OỈNỈ Ì YNHH mu Ĩ HI t CHU VÌ ^ lì ì mML Bùi! MÌN NÒI NHÃ? KINH ì
- BI ì BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TRẦN THI PHƯƠNG THẢO . Ai- GIAI PHÁP N H Ă M NÂNG CAO N Ă N G Lực Dự THÂU CUNG ỨNG THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ & CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ - CETT TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Thương mại Mã sô : 603410 LUẬN VĂN THẠC S T H Ư Ơ N G MẠI THƯ VIÊN " NGOAI - THUÔN ti Ị ! NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 3 ĩMQÊS? Ĩ PGS - TS. Phạm Duy Liên HÀ NÔI - 2009
- MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU Đổ MỞ ĐẦU CHƯƠNG Ì NHỮNG LÝ LUẬN cơ BẢN VẾ HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU. 1.1. Khái quát chung về đấu thầu - 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.2. Lợi ích và một sốtínhchất của đấu thầu... 1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của đấu thầu li 1.1.4. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong đấu thầu mua sắm hàng hoa 13 1.1.5. Phân loại đấu thầu mua sắm hàng hoa 16 1.1.6. Điều kiện đấu thầu mua sắm hàng hoa 17 1.1.7. Các loại hợp đồng trong đâu thầu mua sắm hàng hoa 20 1.1.8. Trình tự tham dự đấu thầu mua sắm hàng hoa 20 1.2. C á c tiêu chí đánh giá năng lực d ự thầu và nhân tố chính ảnh hưệng đến khả năng thắng thầu của doanh nghiệp 25 1.2.1. Các tiêu chí đánh giá năng lực dụ thầu của doanh nghiệp 25 1.2.2. Nhân tố chính ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu của doanh nghiệp 27 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG Dự THẦU CUNG ÚNG THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ & CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ - CETT 32 2.1. Giới thiệu khái quát về C ô n g ty T N H H Thiết bị & Chuyển giao C ô n g
- nghệ-CETT 3 2 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ - CETT 32 2.1.2. Bộ máy tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ - CETT 34 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ - CETT trong thời gian qua 36 2.2. Đặc điểm về thiết bị cung ứng của Công ty T N H H Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ - C E T T 38 2.2.1. Các loại thiết bị mà Công ty TNHH Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ - CETT cung ứng 38 2.2.2. Một số đặc điểm chung vê thiết bị Công ty CETT cung ứng 41 2.3. Thực trạng dự thầu cung ứng thiết bị của Công ty T N H H Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ - C E T T 43 2.3.1. Một số vấn đề về dự thầu cung ứng thiết bị của Công ty TNHH Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ - CETT 43 2.3.2. Quy trình tiên hành dự thầu cung ứng thiết bị của Công ty TNHH Thiết bị & Chuyên giao Công nghệ - CETT 50 2.3.3. Phântíchkết quả dự thầu cung ứng thiết bị trong những năm qua của Công ty TNHH Thiết bị & Chuyên giao Công nghệ - CETT..56 2.3.4. Đánh giá kết quả đạt dư c trong việc nâng cao nâng lực dự thầu cung ứng thiết bị của Công ty TNHH Thiết bị & Chuyên giao Công nghệ - CETT trong những năm vừa qua 69 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực Dự THẦU CUNG ỨNG THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ & CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỐ - CETT TRONG ĐIỂU KIỐN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 77 3.1. Cơ hội và thách thức của Công ty C E T T trong thời kỳ hội nhập kinh
- tế quốc tế 77 3.2. Phương hướng hoạt động của Công ty 78 3.3. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực dự thầu cung ứng thiết bị của Công ty T N H H Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ - C E T T trong điều kiện hội nhập kinh tê quốc tế. 79 3.3.1. Nâng cao tiềm lực tài chính của Công ty 79 3.3.2 - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực và trình độ cán bộ trong Cổng ty đặc biệt là các cán bộ trựctiếptham gùi hoạt động đâu thầu 82 3.3.3. Biện pháp hoàn thiện công tác lập hổ sơ dụ thầu, nâng cao chất lượng của hồ sơ dự thầu 86 3.3.4. Tổ chức một bộ phận Marketing chuyên nghiệp, thực hiện hoạt động giới thiệu và quịng cáo nhằm mở rộng thị trường, nâng cao uytincủa Công ty 89 3.3.5. Củng cố mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, lựa chọn đối tác nước ngoài cung cấp thiết bị nhằm nâng cao khị năng thắng thầu 93 3.3.6. Năng cao chất lượng dịch vụ sau bán 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KH O
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 36 Bảng 2.2 : Cơ cấu thiết bị cung ứng theo giá tri 40 Bảng 2.3 : Thị trường tiêu thụ của Công ty theo khu vực 44 Bảng 2.4 : Khách hàng mục tiêu của Công ty 46 Bảng 2.5 : Cơ cấu nhập khẩu thiết bị theo thị trường 50 Bảng 2.6 : Số lượng gói thầu Công ty dự thầu trong những năm v a qua ...57 Bảng 2.7 : Tình hình dự thầu và trúng thầu của Công ty trong những năm v a qua 58 Bảng 2.8 : Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động tham dự thầu của Công ty 60 Bảng 2.9 : Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tham dự thầu của Công ty 61
- DANH MỤC BIỂU Đổ Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu thiết bị Công ty cung ứng năm 2006 - 2008 40 Biểu đồ 2.2 : Tỷ trọng số lượng gói thầu trúng 58 Biểu đồ 2.3 : Doanh thu từ hoạt động đấu thầu thiết bị so với tổng doanh thu 62 Biểu đồ 2.4 : Lợi nhuận thu được từ hoạt động đấu thầu so với tổng lợi nhuận 62
- Ì HỜMU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Hiện nay, nước ta đã và đang đẩy nhanh công cuộc Công nghiệp hoa - Hiện đại hoa, phát triển đất nước. Đ ể thực hiện tốt được mục tiêu của Nhà nước, các ngành nghề thuộc mọi thành phần kinh tế không ngừng phậi nỗ lực, làm ăn hiệu quậ để không những đem lại lợi nhuận cho bận thân doanh nghiệp mà còn đem lại lợi ích cho xã hội. Với những chủ trương, chính sách mới của Đậng và Nhà nước, các doanh nghiệp cũng đã được độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp phậi tự hạch toán, tự vạch ra phương hướng làm ăn có hiệu quậ, tìm đầu ra cho sận phẩm. Một phương thức góp phần làm cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quậ, sử dụng tốt nguồn vốn đầu tư đó là hoạt động đấu thầu. Từ khi quy chế đấu thầu ra đời, hoạt động đấu thầu cũng trở nên thông thoáng hơn, tạo thuận lợi cho cậ chủ đầu tư cũng như các nhà thầu. Tính ưu việt của đấu thầu thể hiện khá rõ qua những kết quậ và những lại ích mà nó đem lại cho các bên tham gia. Đấu thầu là một yêu cầu tất yếu khách quan cùng vói sự phát triển của nền kinh tế thị trường và trong điểu kiện hội nhập lánh tế quốc tế hiện nay. Ngày nay, đấu thầu mua sắm thiết bị đã trở thành một hoạt động phổ biến trên thị trường. N ó không những giúp cho các nhà đầu tư mua được những thiết bị theo đúng yêu cầu với giá rẻ m à thông qua hoạt động dự thầu, các nhà thầu không ngừng nâng cao, hoàn thiện năng lực của mình để thắng thầu. Tham dự thầu đậm bậo cho các nhà thầu có một môi trường cạnh tranh công bằng, bình đẳng, công khai, hạn chế tình trạng thiên vị. Dự thầu là một kênh tiêu thụ hàng hiệu quậ cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực hoạt động cung ứng thiết bị.
- 2 Tuy mới hoạt động kinh doanh trong thời gian ngắn, công ty T N H H Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ - CETT đã có những thành công bước đầu đáng khích lệ. Hoạt động trong lĩnh vực cung ứng thiết bị, công ty nhận thức dự thầu là một hình thức tiêu thụ hiệu quả, phù hợp với đốc điểm sản phẩm. Đồng thòi, công ty qua quá trình dự thầu sẽ ngày càng phát huy những mốt mạnh, khắc phục những mốt hạn chế, tiến tới tự hoàn thiện mình. Đây là yếu tố quan trọng để giúp công ty khẳng định, nâng cao uy túi trên thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Công ty chủ yếu cung ứng thiết bị qua hình thức dự thầu và ngày càng đạt được những kết quả khả quan. Quá trình dự thầu là một quá trình phức tạp, đòi hỏi nhà thầu phải không ngừng hoàn thiện năng lực để có thể thắng thầu. Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động đấu thầu trong nền kinh tế thị trường cùng thực tiễn hoạt động dự thầu của công ty CETT, với lượng kiến thức được học tại trường và sự hướng dẫn tận tình của PGS - TS Phạm Duy Liên, tôi đã chọn đề tài : " Giải pháp nhằm nâng cao năng lực dự thầu cung ứng thiết bị của Công ty TNHH Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ - CETT trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Về mốt lý luận: Luận văn nhằm hệ thống hoa những lý luận cơ bản về đấu thầu và dự thầu mua sắm hàng hoa. Về mốt thực tiễn: Luận văn vận dụng những lý luận cơ bản để phân tích thực ừạng dự M u cung ứng thiết bị tại công ty CETT. Từ đây nhằm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực dự thầu cung ứng thiết bị của công ty CETT 3. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng dự thầu cung ứng thiết bị và giải pháp nhằm nâng cao năng lực dự thầu cung ứng thiết bị của Công ty
- 3 CETT. Do điều kiện về thời gian và khuôn khổ của luận văn thạc sỹ, đề tài chỉ tập trung đánh giá thực trạng dự thầu và nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao năng lực dự thầu cung ứng thiết bị của công ty CETT 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt đớng đấu thầu và dự thầu mua sắm hàng hoa - Nghiên cứu và đánh giá thực trạng hoạt đớng dự thầu cung ứng thiết bị của công ty CETT - Đ ề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực dự thầu cung ứng thiết bị của công ty CETT trong thòi gian tới. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp điều tra, phân tích kế hợp với phương pháp thống kê, so sánh để xem t xét và giải quyết các vấn đề nghiên cứu đặt ra. Các số liệu được sử dụng trong đề tài là các số liệu báo cáo của công ty. 6. Đóng góp về khoa học của đề tài * Về mặt lý thuyết: Luận văn sẽ hệ thống hóa và tiếp thu có chọn lọc các cơ sở lý luận về hoạt đớng đấu thầu mua sắm hàng hoa và dự thầu cung ứng thiế bị t * Về thực tiễn Phân tích và đánh giá mớt cách toàn diện, khoa học và logic về thực trạng hoạt đớng dự thầu cung ứng thiết bị của công ty CETT, đánh giá được những điểm mạnh và điểm yếu của công ty. Từ đó chỉ rõ được những tồn tại cần khắc phục trong quá trình dự thầu của công ty. Luận văn sẽ đề xuất được mớt số quan điểm, phương hướng và giải pháp đồng bớ nhằm nâng cao năng lực dự thầu cung ứng thiết bị của công ty CETT trong tương lai.
- 4 7. C ấ u trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và t i liệu tham khảo, nội dung chính của à luận văn được trình bày trong 3 chương sau đây: • Chương Ì: Những lý luận cơ bản về hoạt động đấu thầu • Chương 2: Thực trạng dự thầu cung ứng thiết bị của công ty TNHH Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ - CETT • Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực dự thầu cung ứng thiết bị của Công ty TNHH Thiết bị & Chuyển giao Công nghệ - CETT trong điều kiện hội nhập kinh tê quốc tê
- 5 Chương Ì NHỮNG LÝ LUẬN cơ BẢN VÊ HOẠT ĐỘNG ĐÂU THẦU 1.1. Khái quát chung về đấu thầu 1.1.1. Một số khái niệm cơ bẩn Ở các nước Tây Âu, khái niệm đấu thầu đã có từ rất lâu, nhưng đối vói ở Việt Nam, khái niệm này còn nhiều mới mẻ, xâm nhập vào nước ta từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX. Xuất phát từ nền kinh tế thị trường việc mua bán diễn ra đều có sự cổnh ữanh mổnh mẽ, hoổt động đấu thầu ngày càng phổ biến và ngày càng được hoàn thiện hen. Đ ể có thể hiểu rõ hoổt động dự thầu của các doanh nghiệp, ta cần phải nắm được những khái niệm cơ bản về đấu thầu. * Đấu thầu Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện gói thầu trên cơ sở đảm bảo tính cổnh tranh, công bằng, minh bổch và hiệu quả kinh tế. Hoổt động đấu thầu bao gồm các hoổt động của các bên liên quan trong quá trình lựa chọn nhà thầu. [6] * Chủ đầu tư Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc được giao trách nhiệm thay mặt chủ sở hữu, người vay vốn trực tiếp quản lý và thực hiện dự án. [6] * Bên mời thầu Bên mời thầu là chủ đầu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực kinh nghiệm được chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấu thầu theo các quy định của pháp luật về đấu thầu. [6] * Nhà thầu Nhà thầu là tổ chức, cá nhân có đủ tư cách hợp lệ. Nhà thầu chính là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu, đứng tên dự thầu ký kết và thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn. Nhà thầu tham gia đấu thầu một
- 6 cách độc lập gọi là nhà thầu độc lập. Nhà thầu cùng với một hoặc nhiều nhà thầu khác tham gia đấu thầu trong một đơn dự thầu thì gọi là nhà thầu liên danh.[6] * Hồ sơ mời thầu Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế bao gồm các yêu cầu cho một gói thầu làm căn cứ pháp lý để nhà thầu chuản bị hồ sơ dự thầu và để bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu nhằm lựa chọn nhà thầu trúng thầu; là căn cứ cho việc thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng. [6] * Hồ sơ dự thầu Hồ sơ dự thầu là toàn bộ tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu và được nộp cho bên mời thầu theo quy định nêu trong hồ sơ mòi thầu. [6] * Giá gói thầu Giá gói thầu là giá trị gói thầu được xác định trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc tổng dự toán, dự toán được duyệt và các quy định hiện hành. [6] * Giá dự thầu Giá dự thầu là giá do nhà thầu nêu trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự thầu. Trường hợp nhà thầu có thư giảm giá thì giá dự thầu là giá sau giảm giá. [6] * Giá trúng thầu Giá trúng thầu là giá được phê duyệt trong kết quả lựa chọn nhà thầu làm cơ sở để thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng. [6] * Chi phí trên cùng một mặt bằng bao gồm giá dự thầu do nhà thầu đề xuất để thực hiện gói thầu sau khi đã sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch, cộng với các chi phí cần thiết để vận hành, bảo dưỡng và các chi phí khác liên quan đến tiến độ, chất lượng, nguồn gốc của hàng hóa hoặc công trình thuộc gói thầu trong
- 7 suốt thời gian sử dụng. Chi phí trên cùng một mặt bằng dùng để so sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu và được gọi là giá đánh giá. [6] * Hợp đồng Hợp đồng là văn bản ký kết giữa chậ đầu tư và nhà thầu được lựa chọn trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên nhưng phải phù hợp với quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu. [6] * Bảo đảm dự thầu Bảo đảm dự thầu là việc nhà thầu thực hiện một trong các biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm dự thầu cậa nhà thầu trong thời gian xác định theo yêu cầu cậa hồ sơ mời thầu. [6] * Bảo đảm thực hiện hợp đồng Bảo đảm thực hiện hợp đồng là việc nhà thầu thực hiện một trong các biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm thực hiện hợp đồng cậa nhà thầu trúng thầu trong thời gian xác định theo yêu cầu cậa hồ sơ mời thầu. [6] 1.1.2. Lợi ích và một số tinh chất của đấu thầu 1.1.2.1. Lợi ích của đấu thầu Đấu thầu là một phương thức thực hiện dự án đầu tư có ưu điểm nổi trội, mang lại lợi ích to lớn cho cả nhà đầu tư và nhà thầu cũng như cho Nhà nước. Vì thế đối với mỗi chậ thể khác nhau đấu thầu có những lợi ích khác nhau. * Đ ố i với chậ đầu tư: - Á p dụng đấu thầu cạnh tranh công khai là phương thức thích hợp nhất để lựa chọn được nhà thầu có khả năng, kinh nghiệm tốt nhất để thực hiện dự án, đảm bảo quyền chậ động, tránh tình trạng phụ thuộc vào một nhà cung ứng nhất định. - Đấu thầu giúp cho các nhà đầu tư nắm được quyền chậ động, thực
- 8 hiện có hiệu quả yêu cầu đạt ra, tiết kiệm được thời gian, chi phí. Như vậy, chủ đầu tư sẽ có được giá thành hợp lý nhất, tiết kiệm vốn đầu tư cơ bản, thực hiện đúng tiến độ dự án. - Ngoài ra thông qua đấu thầu sẽ tạo môi trường cạnh tranh, bình đẳng giữa các doanh nghiệp, đồng thời đấu thầu giúp cho các nhà đầu tư nâng cao trình độ chuyên môn của mình qua mỗi đạt xét thầu. * Đấu vểi nhà thầu: - Tham dự đấu thầu và hưểng tểi mục tiêu thắng thầu giúp cho các nhà thầu phát huy được khả năng, nâng cao uy túi cho mình. - Phát huy tối đa tính chủ động trong việc tìm kiếm các cơ hội tham gia dự thầu và ký kết hợp đồng (khi trúng thầu), tạo công ăn việc làm cho người lao động, phát triển sản xuất. - K h i tham đấu thầu, mỗi nhà thầu phải có đầu tư trọng điểm nhằm nâng cao năng lực kỹ thuật - công nghệ, từ đó các nhà thầu sẽ ngày càng nâng cao được trình độ chuyên môn, kiến thức pháp luật, năng lực của doanh nghiệp qua mỗi lần dự thầu. - Đ ể đạt được mục tiêu thắng thầu, các đơn vị dự thầu phải tự hoàn thiện các mặt quản lý, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý trong tham dự thầu và thực hiện hợp đồng trúng thầu đã ký kết. - Thông qua hoạt động đấu thầu, các đơn vị sẽ tự nâng cao hiệu quả công tác hạch toán kế toán, quản trị chi phí sản xuất kinh doanh thúc đẩy nâng cao hiệu quả kinh tế khi giá bỏ thầu thấp nhưng vẫn thu được lợi nhuận. * Đ ố i vểi Nhà nưểc và nền Kinh tế quốc dân: - Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Nhà nưểc về hoạt động đấu thầu, hạn chế được tình trạng lãnh phí, thất thoát vốn đầu tư đồng thòi tăng cường các lợi ích kinh tế - xã hội khác. - Tạo cơ sở để Nhà nưểc có thể đánh giá tiềm năng của các đơn vị kinh tế cơ sở, ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực diễn ra, tránh được sự thiên vị
- 9 cảm tính, đặc quyền đặc lợi, móc ngoặcriêngvói nhau... Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lãnh doanh trong các lĩnh vực có đấu thầu nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. - Đấu thầu tạo sức cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các đơn vị tham gia dự thầu. Đây là động lực to lòn, thúc đẩy sự phát triọn của các ngành sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đổi mới công nghệ trong sản xuất, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. - Đấu thầu còn tạo điều kiện khuyến khích những đầu tư đổi mới về công nghệ, về trang thiết bị và máy móc hiện đại, tạo điều kiện cho công nghiệp hoa phát triọn. 1.1.2.2. Một số tính chất của đấu thầu * Tính bình đẳng Tính bình đẳng được thọ hiện ở chỗ mọi nhà thầu đều được đối xử một cách công bằng đọ tạo được môi trường cạnh tranh hoàn hảo nhất. M ọ i nhà thầu đều được bên mời thầu cung cấp những thông tin liên quan một cách đầy đủ nhất và giống nhau, họ đều chịu một cơ chế thẩm định và một thang điọm thống nhất giống nhau. M ọ i hình thức móc ngoặc, thiên vị đều v i phạm nguyên tắc đấu thầu. Chỉ khi nào đấu thầu thoa mãn tính bình đẳng thì nhà thầu mới có một môi trường cạnh tranh thực sự và đem lại lợi ích thực sự cho chủ đầu tư cũng như các nhà thầu. * Tính nhất quán Trong đấu thầu, sau khi đã hết hạn nộp hồ sơ dự thầu thì mọi quyết định đưa ra không thọ sửa đổi lại được. Các đề xuất của nhà thầu sẽ được niêm phong và giữ kín cho đến lúc mở thầu. Trong quá trình đánh giá nhà thầu có thọ bị yêu cầu làm rõ một số nội dung trong hồ sơ dự thầu nhưng không được làm thay đổi nội dung cơ bản của hồ sơ dự thầu, đặc biệt là giá
- lo dự thầu. Những giải pháp của nhà thầu dẫn đến sự thay đổi giá dự thầu đã đề xuất đều bị loại trừ và không được tiếp tục xem xét. Về phía chủ đầu tư, họ cũng phải giữ nguyên những quy định trong hồ sơ mời thầu, nếu có thay đổi thì phải gia hạn nẩp hồ sơ dự thầu. Trong quá trình xét duyệt các hồ sơ dự thầu, bên mời thầu không được thay đổi thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu. * Tính bảo mật Để đạt được sự cạnh tranh bình đẳng, tất cả các đề xuất về tài chính, kỹ thuật của nhà thầu sẽ phải được giữ bí mật tuyệt đối, không mẩt ai trong hẩi đồng xét thầu được phép lấy hoặc sao chép hồ sơ dự thầu sau khi đã đến tay chủ đầu tư. * Tính có thể tiếp cận Tính có thể tiếp cận được thể hiện ý chí của bên mời thầu luôn tạo điều kiện cho các nhà thầu tiếp cận được tới các gói thầu và hợp đồng. Cụ thể nhà thầu sẽ luôn được bên mời thầu giải đáp thắc mắc mẩt cách nhanh chóng, đầy đủ bằng văn bản, đồng thời được tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà thầu. * Tính hình thức Đấu thầu là mẩt quy trình phải làm theo đúng mọi thủ tục và thông lệ có tính quy luật cao m à nhà thầu và bên mời thầu phải tuân theo để đảm bảo không có mẩt sai phạm nào về hành chính, kỹ thuật ảnh hưởng đến kết quả đấu thầu. * Tính khách quan Để lựa chọn nhà thầu tối ưu, ngoài giá cả bên mời thầu sẽ phải xem xét các yếu tố khác đưa ra trong hồ sơ dự thầu của nhà thầu như tính năng kỹ thuật, phương thức thanh toán, điều kiện bảo hành. Các tiêu chí đánh giá khách quan phải được vạch ra trong tài liệu đấu thầu, nó cần được áp dụng mẩt cách khách quan và thường kèm theo mẩt thang điểm được lượng hoa.
- li 1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của đấu thầu Đ ể tiến hành hoạt động đấu thầu đạt hiệu quả cao cũng như theo ý chí điểu chỉnh của Nhà nước, đảm bảo lọi ích của các chủ thể, đấu thầu phải tuân thủ theo các nguyên tắc cơ bản sau: 1.1.3.1. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng, bình đẳng Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu dựa trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu vì có như vậy mới đảm bảo đưốc mục tiêu m à đấu thầu đặt ra là lựa chọn đưốc nhà thầu tối ưu nhất, đáp ứng tốt nhất các yêu cầu m à bên mời thầu đặt ra. Cạnh tranh đòi hỏi các nhà thầu phải thực hiện các biện phấp để nhấn mạnh các ưu điểm, lối thế và hạn chế tối đa các nhưốc điểm của mình để đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu. Nguyên tắc cạnh tranh trong đấu thầu là rất cần thiết, giúp cho bên mời thầu có thể xem xét, lựa chọn nhà thầu nào m à đạt đưốc yêu cầu m à mình đặt ra một cách tối ưu nhất. Cạnh tranh trong đấu thầu còn giúp các nhà thầu tích lũy thêm kinh nghiệm, chuyên môn. Như vậy, nguyên tắc này đảm bảo lối ích của cả hai bên, đồng thời còn tiết kiệm đưốc của cải, chi phí cho toàn xã hội. Bên mời thầu phải có trách nhiệm đảm bảo các điều kiện đặt ra đối với các nhà thầu như nhau, đồng thời mọi thông tin m à họ cung cấp cho các nhà thầu cũng phải ngang nhau, không phân biệt đối xử, có như vậy mới tạo ra đưốc sự cạnh tranh lành mạnh thực sự giữa các nhà thầu. Ì .1.3.2. Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ Đấu thầu là quá trình phức tạp bởi nó phải tuân thủ theo các trình tự và thủ tục nhất đinh nên đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo, hốp lý, kỹ lưỡng và đầy đủ. Bất kỳ một gói thầu nào, bên mời thầu cũng phải chuẩn bị dữ liệu để phục vụ cho việc lập hồ sơ mời thầu; còn đối với các nhà thầu họ cần phải nhận đưốc đầy đủ hồ sơ tài liệu do bên mời thầu cung cấp với các thông tin, dữ liệu chính xác, chi tiết, rõ ràng, cụ thể về mọi mặt: kỹ thuật, tài chính, năng lực uy túi và các điều kiện thương mại khác. Khi nhận đưốc các thông tin đó nhà thầu
- 12 có thể biết được yêu cầu của bên mòi thầu đặt ra và tự đánh giá được khả năng đáp ứng của mình để quyết định có tham gia dự thầu hay không? Nguyên tắc này rất quan trọng đối với cả hai bên. Vì vậy, các bên phải có trách nhiệm cung cấp và bảo đảm dỗ liệu, đầy đủ chính xác, có như vậy mới đảm bảo thực hiện tốt công việc. 1.1.3.3. Nguyền tắc đảm bảo bí mật Đây là nguyên tắc cơ bản trong nhiều hoạt động chứ khôngriênggì hoạt động đấu thầu, vì vậy việc đảm bảo bí mật phải được các bên thực hiện một cách trang thực. Quá trình thực hiện đấu thầu phải đảm bảo bí mật về nhỗng thông tin cần thiết. Đ ó là sự bảo đảm về sự cạnh tranh lành mạnh giỗa các nhà thầu vì mỗi một nhà thầu sẽ có nhỗng thông tin, dỗ liệu quan trọng quyết định đến việc thành công hay thất bại của việc dự thầu. Đ ể đảm bảo quyền lợi cho các nhà thầu thì việc quản lý hồ sơ dự thầu phải tuyệt đối bí mật, không được rò ri thông tin mới tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng và đấu thầu mới đạt được hiệu quả như mong muốn. 1.13.4. Nguyên tắc đánh giá công bằng Thực hiện đấu thầu phải đảm bảo việc đánh giá công bằng đối với tất cả các nhà thầu tham dự. Các nhà thầu có đủ năng lực pháp lý, có hồ sơ dự thầu gửi đến bên mời thầu theo đúng quy định đều được tiếp nhận và được quản lý cẩn thận, đánh giá công bằng, ngang nhau về các chỉ tiêu, tiêu chuẩn, không thiên vị hay coi trọng một túi hồ sơ nào. Đánh giá của bên mời thầu phải theo các tiêu chuẩn đã được đặt ra từ trước như các tiêu chuẩn về kỹ thuật, tài chính, kinh nghiệm, năng lực... Đây cũng là một nguyên tắc quan trọng nếu không các nhà thầu sẽ không an tâm, tin tưởng vào kết quả xét thầu, làm mất đi tính cạnh tranh lành mạnh trong quá trình xét thầu. 1.1.3.5. Nguyên tắc trách nhiệm phân minh Trong quan hệ pháp luật về đấu thầu, khi các bên tham gia vào quá
- 13 trình đấu thầu thì mỗi bên đều phải thực hiện những nghĩa vụ và có những quyền lợi nhất định. Tất cả những quyền lợi và nghĩa vụ này đều được đề cập và quy đinh cụ thể trong quá trình đấu thầu. K h i tham gia đấu thầu thì mỗi bên đều phải biết trách nhiệm và quyền hạn của mình. Nguyên tắc trách nhiệm phân minh tạo nên sự chặt chẽ trong đấu thầu. 1.1.3.6. Nguyên tắc bảo lãnh thích đáng Đ ể thực hiện quá trình đấu thầu mốt cách thành công, đạt được hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải có sự nỗ lực của các bên đặc biệt bên mời thầu và các nhà thầu. Tuy nhiên do mốt số lý do khác nhau m à các nhà thầu thường gặp cản trở cho công việc đấu thầu và thực hiện hợp đồng sau khi đã thắng thầu như đòi rút lại hồ sơ dự thầu, cung cấp thông tin không chuẩn xác hay trúng thầu m à không thực hiện thầu... nên đòi hỏi các nhà thầu phải thực hiện bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Đây là mốt quy định giúp cho bên mời thầu tránh được các rủi ro có thể xảy ra. K h i tham gia vào quá trình đấu thầu, các nhà thầu phải nốp mốt khoản bảo lãnh dự thầu kèm theo hồ sơ dự thầu. Khoản bảo lãnh này không phải nốp cho bên mời thầu m à đây chỉ là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của nhà thầu và nó sẽ được hoàn trả lại cho các nhà thầu. Hoặc sau khi trúng thầu, nhà thầu phải nốp bảo lãnh thực hiện hợp đồng . Bảo lãnh thực hiện hợp đồng cũng là mốt biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ các cam kết của nhà thầu trong quá trình thực hiện hợp đồng. Trên đây là mốt số nguyên tắc cơ bản sử dụng trong quá trình đấu thầu, những nguyên tắc này sẽ xuyên suốt trong toàn bố quá trình đấu thầu. 1.1.4. Các hình thức lựa chọn nhà thầu ương đấu thầu mua sấm hàng hoa 1.1.4.1. Đấu thầu rộng rãi Đ ố i với đấu thầu rống rãi, không hạn chế số lượng nhà thầu tham dự. Trước khi phát hành hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải thông báo mời thầu,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
38 p | 727 | 236
-
Đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ nông dân nghèo ở ngân hàng phục vụ người nghèo Việt Nam.
26 p | 519 | 166
-
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Công thương KVII - HBT - Hà Nội
43 p | 476 | 165
-
Luận văn”Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số”
109 p | 337 | 162
-
Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty giầy Thượng Đình
78 p | 298 | 135
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa
78 p | 330 | 122
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thông lệ Ngân hàng quốc tế
144 p | 304 | 111
-
Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”
68 p | 264 | 96
-
Luận văn - Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn
67 p | 260 | 91
-
Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu tại chi nhánh Ba Đình – Hà Nội
26 p | 222 | 77
-
Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế
65 p | 164 | 52
-
Luận văn:Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh
57 p | 184 | 48
-
LUẬN VĂN:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
104 p | 195 | 45
-
Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm
104 p | 184 | 41
-
Luận văn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng Á Châu trong xu thế hội nhập
103 p | 141 | 37
-
Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực II – Hai Bà Trưng – Hà Nội
60 p | 129 | 35
-
Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa-Hà Nội
58 p | 115 | 22
-
LUẬN VĂN: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực II – Hai Bà Trưng – Hà Nội
56 p | 86 | 21
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn