intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế hai bà trưng

Chia sẻ: Hồ Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

782
lượt xem
279
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế hai bà trưng Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể Đất nước ta đang ở trong giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế hai bà trưng

  1. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trường đạ i học kinh tế quốc dân k hoa ngân hàng - tài chính _________________________________ Chuyên đề tốt nghiệp Đề tài: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế hai bà trưng Giáo viên hướng dẫn : Ts. Vũ Duy Hào Sinh viên thực hiện : Nguyễn Mỹ Phúc Lớp : Tài chính công 41A Hà Nộ i - 2003 3
  2. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể Lời mở đầu Đất nước ta đang ở trong giai đoạn thực hiện chiến lư ợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 đẩy m ạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đ ất nước, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, chủ động hộ i nhập quốc tế có hiệu quả. Trong đó, chính sách tài chính - thuế có vai trò hết sức quan trọng, đòi hỏ i ngành thuế phải tập trung nghiên cứ u và đ ề ra các biện pháp công tác cụ thể, phải tạo cho được sự chuyển biến mới, có hiệu quả thiết thực trên các mặt công tác của mình. Th ời gian qua công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể có n hiều chuyển biến tích cực góp ph ần nâng cao ý thức tuân th ủ pháp luật thuế của các hộ kinh doanh, hạn chế thất thu, tăng thu cho ngân sách. Tuy nhiên, tiềm năng vẫn còn và có th ể khai thác thu để đ ạt ở mức cao hơn. Tình trạng thất thu tuy có giảm nhưng vẫn còn tình trạng qu ản lý không hết h ộ kinh doanh, doanh thu tính thuế không sát th ực t ế, dây d ưa n ợ đọng thuế còn nhiều … Vì vậy, vấn đề mang tính cấp thiết đặt ra cho Ngành Thuế là phải tìm cho đư ợc các giải pháp nhằm tăng cường công tác qu ản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá th ể. Tình hình quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá th ể tại Chi cụ c Thuế Hai Bà Trưng cũng nằm trong thực trạng chung đó. Qua thực tập ở Chi cục Thu ế Hai Bà Trưng, em xin m ạnh d ạn nghiên cứu đề tài: "Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ k inh doanh cá thể tại Chi cục Thuế H ai Bà Trưng". Đề tài tập trung phân tích thự c trạng qu ản lý, trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế chỉ ra nguyên nhân và đề xu ất các giải pháp. 4
  3. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể Về kết cấu đ ề tài bao gồm 3 chương: Chương I: Nhữ ng vấn đề cơ bản về qu ản lý thu thu ế đố i với hộ kinh doanh cá thể. Chương II: thực trạng công tác quản lý thu thuế đố i với hộ kinh doanh cá thể tại chi cụ c thu ế qu ận hai bà trưng. Chương III: giải pháp tăng cường quản lý thu thuế đố i với hộ kinh doanh cá thể tại chi cụ c thu ế hai bà trưng. Em xin chân thành cảm ơn Th ầy giáo - Ts. Vũ Duy Hào cùng các cô chú trong Chi cục Thu ế Hai Bà Trưng đã nhiệt tình giúp đ ỡ em hoàn thành đ ề tài này. 5
  4. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể Chương I Những vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể 1.1. Vai trò của kinh tế cá thể đối với nền kinh tế: 1 .1.1. Quan điểm của Nhà nước về thành phầ n kinh tế cá thể: Sau hơn mộ t thập k ỷ tiến hành công cuộ c đổi mới cùng với sự chuyển biến to lớn của nền kinh tế, thành phần kinh tế cá th ể đ ã đ ược "khai sinh trở lại" từng bước phát triển và ngày càng kh ẳng định vai trò, vị trí của mình trong n ền kinh tế nhiều thành phần dư ới sự quản lý củ a Nhà n ước. Vào nh ững năm trước khi tiến hành công cuộc đổi mới, kinh tế cá thể được coi là "hàng ngày hàng giờ" đẻ ra tư bản chủ ngh ĩa, vì vậy luôn là đối tượng cải tạo của xã hộ i chủ ngh ĩa và không được khuyến khích phát triển. Đến Đại hộ i Đảng Toàn quốc Lần thứ VI, Đảng ta thự c hiện đ ường lối đổi m ới kinh tế, chuyển d ịch cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch san g nền kinh tế thị trường có sự tham gia củ a nhiều thành phần kinh tế - trong đó có thành phần kinh tế cá th ể. Chủ trương này tiếp tụ c được khẳng định tại Đại hội Đảng VII "Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế chủ yếu trong th ời kỳ quá độ ở nước ta là kinh tế qu ốc doanh, kinh tế tập th ể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước ...". Các thành phần kinh tế tồn tại khách quan tương ứng với tổ chức và trình độ phát triển củ a lực lư ợng sản xuất trong giai đoạn hiện nay (đ iều kiện sản xuất nhỏ , phân công lao động đang ở trình đ ộ thấp) n ên quan h ệ sản xuất được thiết lập từng bư ớc từ thấp đến cao, đa dạng hoá về hình thức sở h ữu. Trong đó kinh tế cá thể gồm những đ ơn vị kinh tế và ho ạt động sản xuất kinh doanh dự a vào vốn và sức lao động củ a từng hộ là chủ yếu. Nếu như thành ph ần kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo n ắm giữ nhiều bộ phận then chốt thì thành ph ần kinh tế cá thể nói riêng và kinh tế ngoài quố c doanh nói chung tuy chiếm tỷ trọ ng nhỏ hơn nhưng ngày càng phát triển và chiếm mộ t vị trí xứng 6
  5. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể đ áng trong nền kinh tế quốc dân. Kinh tế cá thể không những tạo ra một lượng sản phẩm không nhỏ trong tổng sản phẩm xã hộ i mà nguồn thu từ thành ph ần kinh tế n ày vào Ngân sách Nhà nước cũng chiếm mộ t tỷ trọng tương đối lớn, đồng thời còn thu hút được một lự c lư ợng lớn lao động nhàn rỗ i đáp ứng mọi yêu cầu của xã hội m à thành phần kinh tế quốc doanh chưa đảm bảo hết, tạo thu nhập và từng bước góp phần nâng cao đời sống củ a các tầng lớp nhân dân. Như vậy, thành phần kinh tế cá th ể vẫn còn tồn tại nh ư một tất yếu khách quan, bắt nguồn từ nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội. Với quan điểm đó, ho ạt động củ a thành ph ần kinh tế cá thể ngày càng trở nên quan trọng trong nền kinh tế quốc dân trong hiện tại và tương lai. 1 .1.2. Đặc điểm của thành phần kinh tế cá thể. Thành phần kinh tế cá th ể là thành phần kinh tế hoạt động sản xu ất kinh doanh dựa vào vốn và sứ c lao động của bản thân mình là chính. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, kinh tế cá th ể phát triển rất nhanh trong cả nước, hoạt động trong mọi ngành sản xuất, giao thông vận tải, thư ơng nghiệp, ăn uống, dịch vụ. Đặc đ iểm củ a thành ph ần kinh tế cá th ể là dự a trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, n gười chủ kinh doanh tự quyết định từ quá trình sản xu ất kinh doanh đến phân phối tiêu thụ sản ph ẩm. Ho ạt động kinh tế cá th ể mang tính tự chủ cao, tự tìm kiếm n guồn lực, vốn, sức lao động. Thành phần kinh tế này rất nhạy bén trong kinh doanh, dễ dàng chuyển đổ i ngành nghề kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thị trường và nền kinh tế. Thành ph ần kinh tế cá thể có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề ở nông thôn và thành th ị, do đó nó có kh ả năng đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Những ưu thế của thành ph ần kinh tế cá th ể là: - Thành ph ần kinh tế cá th ể có m ột tiềm n ăng to lớn v ề trí tu ệ, sáng kiến, đ ư ợc phân bổ rộng rãi ở m ọ i nơ i, mọ i lúc. Nh ờ đó họ có thể phát huy đ ư ợc sáng k iến củ a mình vào việc sản xu ất và tìm tòi ra nh ững hình th ứ c kinh doanh thích h ợp với n ền kinh tế m à sản xuất nh ỏ còn phổ b iến. 7
  6. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể - Có tiềm năng về kinh nghiệm quản lý, tổ ch ức sản xuất, những bí quyết sản xuất truyền thống đ ược tích lu ỹ từ n hiều th ế hệ. Điều này cho phép phát huy những n gành nghề truyền thống đ ể tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội và xuất khẩu. Nó có ý nghĩa quan trọ ng trong điều kiện đất nước còn thiếu vốn như h iện nay. Th ực tế những nư ớc như Nh ật Bản, Hàn Quố c đ ã biết vận dụng đúng đắn tiềm năng này và đã thành công trong quá trình phát triển kinh tế. - Trong khi nguồn vốn của Nhà nước, của tập th ể còn hạn h ẹp thì nguồn vốn tiềm n ăng trong dân lại rất lớn. Do đó, nếu có các chính sách kinh tế hợp lý sẽ mở đường cho các hộ cá thể gia đình có khả n ăng bỏ vốn vào sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng đ ể tích lu ỹ, mở rộng tái sản xu ất góp ph ần thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng. - Trong quá trình sản xuất kinh doanh, khu vực kinh tế cá thể đã thu hút một lực lượng lao động đáng kể, góp ph ần giải quyết vấn đề việc làm cho xã hội. ở nước ta hàng năm có khoảng 1,5 đến 2 triệu người bổ sung vào lực lượng lao động, bao gồm nhiều lo ại hình như công nhân, kỹ sư, cử nhân kinh tế ... nhưng khả năng thu hút lao động của khu vực nhà nước lại rất hạn chế, thậm chí d ư thừa một số lao động hiện có do sắp xếp lại quá trình sản xuất. Vì vậy, tình trạng người có sứ c lao động nhưng chưa có việc làm và người có việc làm nhưng chưa sử dụng hết thời gian lao động còn phổ biến. Với hình thức kinh doanh linh ho ạt trong nhiều ngành n ghề và sử dụng công nghệ - kỹ thu ật thủ công, khu vực kinh tế cá th ể có khả năng tận dụng lao động dôi thừa trong xã hộ i. - Sự đa dạng trong lo ại hình sản xu ất kinh doanh của khu vự c kinh tế này cho phép tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm, d ịch vụ ở mọi nơi, mọi lúc, đáp ứng nhu cầu của xã hội, đóng vai trò vệ tinh cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Trên th ực tế, có những ngành nghề nếu tổ chức sản xu ất tập thể hoặc do Nhà nước đảm nhiệm với quy mô lớn sẽ không có hiệu quả hoặc hiệu quả th ấp hơn so với việc tổ ch ức sản xuất nhỏ ở các h ộ gia đình. Bên cạnh những ưu thế trên, thành phần kinh tế hộ cá thể cũng có mộ t số m ặt h ạn chế. Đặc đ iểm của hộ cá thể là làm ăn riêng lẻ, tản mạn, rời rạc và luôn tìm mọi cách để tìm ra nh ững chỗ sơ hở, non yếu trong qu ản lý kinh tế để kinh doanh trái 8
  7. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể phép, trốn lậu thuế ... Dưới tác động của quy lu ật giá trị, thành phần kinh tế n ày rất d ễ b ị phân hoá. Sự năng động củ a thành ph ần kinh tế cá thể mang tính chất tự phát theo thị trường, nếu thiếu sự đ ịnh hướng thì sẽ không bao quát được nhu cầu thị trường. Để phát huy đ ược những tiềm năng vốn có và khắc phụ c được những khiếm khuyết trên, cần phải tăng cường sự qu ản lý của Nhà nước về kinh tế đố i với thành phần kinh tế cá thể thông qua công cụ pháp luật, nhằm tạo ra hành lang pháp lý và môi trường ho ạt động lành mạnh, giúp thành phần kinh tế n ày hoạt động có hiệu quả theo định hư ớng XHCN, trở thành một thành phần kinh tế trọng điểm đ em lại h iệu quả kinh tế và xã hội cho đ ất nước. 1.2. Công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể. 1 .2.1. Các sắc thuế chủ yếu áp dụng đố i với hộ kinh doanh: Kể từ ngày 1/1/1999 thực hiện chư ơng trình cải cách thuế bước hai, hệ thống thuế của nư ớc ta bao gồm 10 sắc thuế, trong đó có 4 sắc thuế chủ yếu áp dụng đối với hộ kinh doanh. 1 .2.1.1. Thuế môn bài: Trong h ệ thống thu ế nước ta, thu ế môn bài là một sắc thu ế trự c thu rất quen thuộc với quần chúng, là thuế đăng ký kinh doanh được tính theo n ăm, mức thu ế được áp dụng theo số tuyệt đối căn cứ vào lo ại hình doanh nghiệp. Đối với hộ kinh doanh cá thể, mứ c thu ế môn bài được áp dụng 6 mức từ 50.000 đồng / năm đến 1 .000.000 đồng/năm căn cứ vào mức thu nhập tháng của hộ kinh doanh. Hộ ra kinh doanh vào thời gian 6 tháng đ ầu năm thì nộp mức thuế môn bài cả n ăm, củ a 6 tháng cuối n ăm thì nộp 50% m ức thuế môn bài cả năm. Hộ đ ang kinh doanh thì nộp thuế môn bài ngay tháng đ ầu của năm dương lịch, hộ mới ra kinh doanh thì nộp thuế môn bài ngay trong tháng bắt đầu kinh doanh. 9
  8. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể Tuy số thu hàng năm củ a thuế môn bài luôn giữ một đ ịa vị khiêm nhường so với số thu các loại thu ế khác nhưng đây lại là một tài nguyên tương đố i vững chắc cho ngân sách Nhà nước, đ áp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu củ a Nhà nước ngay từ đ ầu mỗi năm khi các nguồn thu khác chưa nhiều. Một ưu điểm quan trọng nhất củ a thuế môn bài là nó có giá trị chỉ dẫn cho thu ế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đ ặc biệt. Mọi tổ chức, cá nhân muốn kinh doanh đều ph ải đ ăng ký kinh doanh và nộp thu ế môn bài. Vì thế, thuế môn bài có tác dụng kiểm kê, kiểm soát, các cơ sở kinh doanh nhằm hỗ trợ cho việc hành thu các loại thu ế có số thu cao như thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng. 1 .2.1.2. Thuế giá trị gia tă ng (GTGT). Thuế GTGT là lo ại thuế gián thu đ ánh vào phần giá trị tăng thêm của các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. - Đối tượng nộp thu ế GTGT là tất cả các hộ có ho ạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế. - Các hộ kinh doanh cá th ể áp dụng đồng thời cả h ai phương pháp tính thu ế GTGT là: phư ơng pháp khấu trừ và phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT. + Phương pháp khấu trừ: áp dụng đố i với các hộ kinh doanh lớn ch ấp hành đ ầy đủ chế độ kế toán, hoá đ ơn, chứng từ mua bán hàng hoá, hạch toán được cả đầu vào, đầu ra. Số thuế GTGT phải nộp Thuế GTGT đ ầu ra Thuế GTGT đầu vào = - Trong đó: Giá tính thuế của Khố i lượng Thuế suất thu ế Thu ế GTGT h àng hoá, dịch vụ GTGT củ a hàng h àng hoá bán = x x đầu ra chịu thu ế b án ra hoá, dịch vụ tư ơng ra ứng 10
  9. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể Thuế GTGT đầu vào là số thu ế đ ược ghi trên hoá đ ơn mua hàng của hàng hoá, dịch vụ m à hộ đó mua vào. + Phương pháp trực tiếp: Theo ph ương pháp này có ba hình thức khác nhau.  Đối với hộ kinh doanh đã thự c hiện đầy đủ ch ế độ hoá đ ơn, chứng từ theo quy định: Hàng hoá dịch vụ mua vào và bán ra đều có hoá đơn, chứng từ hợp lệ thì: Thu ế GTGT ph ải nộp = GTGT của hàng hoá, Thuế suất thu ế GTGT x dịch vụ tương ứng GTGT của hàng hoá, d ịch Doanh số b án ra Giá thanh toán củ a hàng = - vụ hoá, dịch vụ mua vào  Đối với hộ kinh doanh đã thực hiện chế độ lập hoá đơn, ch ứng từ khi bán h àng hoá, d ịch vụ nhưng không có đủ hoá đơn, chứng từ đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào thì: Thu ế GTGT Doanh số b án ra Tỷ lệ GTGT Thuế suất thu ế = x x phải nộp GTGT tương ứng  Đối với hộ kinh doanh không thực hiện chế độ kế toán, ch ế độ lập hoá đơn, chứng từ khi mua bán hàng hoá, dịch vụ: Về n guyên tắc, những hộ loại này thường là những hộ kinh doanh nhỏ, bán lẻ và kinh doanh nhiều mặt vụn vặt, hàng bán có th ể không có hoá đơn, chứng từ (vì chi phí cho hoá đơn chứng từ chiếm tỷ lệ cao trong doanh số ). Những hộ n ày nộp thuế GTGT như sau: Thu ế GTGT Doanh số ấn đ ịnh Tỷ lệ GTGT Thuế suất thu ế = x x phải nộp GTGT Bước sang năm 2003, luật thuế GTGT có mộ t số sửa đổ i: - Giảm bớt số lượng mức thu ế suất từ 4 mức xuống còn 3 m ức, bỏ mức thu ế suất 20%. 11
  10. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể - áp dụng mộ t phương pháp tính thuế là phương pháp khấu trừ thu ế. Các đối tượng nộp thu ế không đủ đ iều kiện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế thì nộp thu ế theo mộ t tỷ lệ % trên doanh thu. 1 .2.1.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN). Thuế TNDN là loại thuế trự c thu tính trên phần thu nhập củ a doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các chi phí h ợp lý, h ợp lệ. - Đối tượng nộp thuế TNDN là tất cả các hộ cá thể có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, d ịch vụ. - Phương pháp tính thuế: Số thuế TNDN phải nộp Thu nhập chịu thuế Thu ế suất thuế TNDN = x Thu nh ập = Doanh thu để tính thu + Thu nhập khác - Chi phí chịu thuế nhập chịu thu ế hợp lý Các hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đ ủ, đúng ch ế độ kế toán, hoá đơn, ch ứng từ, cơ quan thuế sẽ ấn định thu nhập ch ịu thuế để tính thuế TNDN. Sang năm 2003, thuế TNDN sẽ áp d ụng thống nhất mức thuế suất chung cho mọi đối tư ợng nộ p thuế là 28%. 1 .2.1.4. Thuế tiêu thu đặc biệt (TTĐB). Thuế TTĐB là lo ại thuế gián thu đánh vào việc sản xuất và nhập khẩu một số lo ại hàng hoá và dịch vụ thuộ c diện đặc biệt. - Đối tư ợng nộp thuế TTĐB là nh ững hộ có sản xuất hàng hoá, kinh doanh d ịch vụ mặt hàng thuộc diện chịu thu ế TTĐB. - Phương pháp tính thuế: Số thuế Lượng sản Thu ế su ất Thuế TTĐB Giá bán x x - 12
  11. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể TTĐB ph ải phẩm tiêu thuế TTĐB đầu vào (nếu 1+ thuế suất = nộp thụ có) Đối với các hộ không th ực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, đúng ch ế độ kế toán, hoá đ ơn, chứng từ thì cơ quan thuế sẽ ấn đ ịnh thu ế TTĐB ph ải nộp. Bước sang n ăm 2003, một số h àng hoá, d ịch vụ h iện đang chịu thuế GTGT ở m ức cao và m ột số hàng hoá, dịch vụ cần điều tiết để h ướng dẫn tiêu dùng sẽ đ ược b ổ sung vào diện chịu thuế TTĐB. Các mức thu ế suất sẽ được thu gọn lại, đ ồng thời điều chỉnh giảm mứ c thu ế suất thu ế TTĐB phù h ợp với việc đánh giá GTGT vào hàng hoá, d ịch vụ chịu thu ế TTĐB. 1 .2.2. Mục đích, yêu cầu của công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh. Công tác qu ản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh nh ằm đ ạt được các mụ c đ ích cơ bản sau: - Tăng thu cho ngân sách Nhà nước. ở nước ta, số thu bằng thuế hàng n ăm chiếm tỷ trọ ng chủ yếu trong tổng số thu của NSNN. Số thuế thu được từ khu vự c kinh tế cá thể tuy ch ỉ chiếm tỷ trọ ng nhỏ trong tổng thu nh ập ngân sách nhưng đây lại là lĩnh vực phứ c tạp, khó qu ản lý. Vì vậy, làm tốt công tác qu ản lý thu thuế đối với hộ cá th ể sẽ có tác d ụng động viên, tăng thu cho NSNN. - Thực hiện vai trò quản lý của Nhà nước đối với khu vực kinh tế này. Vai trò củ a thu ế m ang tính toàn diện trên nhiều lĩnh vự c. Song, nh ững vai trò đó không mang tính khách quan, mà nó là kết qu ả của những tác đ ộng từ phía con ngư ời. Nhữ ng tác đ ộng này đ ược th ực hiện thông qua nhữ ng nộ i dung, n hững công việc cụ th ể củ a công tác qu ản lý thu ế. - Tăng cường ý thức ch ấp hành pháp luật cho các hộ kinh doanh. Qua công tác tổ ch ức thực hiện và kiểm tra, thanh tra việc ch ấp hành các lu ật thuế cùng với việc tăng cường tính pháp ch ế của các luật thuế, ý thức ch ấp hành các 13
  12. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể lu ật thu ế được nâng cao, từ đó tạo thói quen "Số ng và làm việc theo pháp luật" trong mọi tầng lớp dân cư. Yêu cầu củ a công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh có th ể khái quát như sau: - Tuyên truyền, phổ b iến, giáo d ụ c sâu rộng thư ờng xuyên các lu ật thu ế và các văn b ản d ư ới lu ật đ ể đ ố i tư ợng nộp thu ế h iểu và tự giác ch ấp hành. - Tận thu, khai thác triệt để các nguồn thu, kết hợp nuôi d ưỡng nguồn thu: Thu hết số thuế ghi thu, không đ ể nợ đọng. + Kiểm tra, giám sát chặt ch ẽ hộ n ghỉ kinh doanh. + Quản lý hết các đối tượng tham gia sản xuất, kinh doanh (gồm cố định có + cửa hàng - cửa hiệu và đối tượng kinh doanh vãng lai). Quản lý sát doanh thu thự c tế của đối tượng nộp thu ế (thường xuyên + kiểm tra sổ sách kế toán, hoá đơn, chứng từ ..., rà soát điều chỉnh thu ế hộ khoán ổn định). - Ph ải th ực hiện đ ầy đủ, đ úng quy trình nghiệp vụ của ngành đ ã đề ra cho từng loại đối tượng kinh doanh. 1 .2.3. Quy trình quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh. Căn cứ vào các quy định về tổ chức bộ máy ngành thuế, các tổ, độ i và đối tượng thuộc Chi cục Thu ế liên quan trực tiếp đến quy trình quản lý thu thuế là:  Lãnh đạo Chi cục Thuế.  Tổ Kế ho ạch - Nghiệp vụ (KH-NV).  Các Đội thuế xã, phường.  Tổ Kiểm tra  Tổ Qu ản lý ấn chỉ. 14
  13. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể Trong đó, ba bộ ph ận chính trực tiếp thực hiện hành thu là: Tổ KH-NV, các đội thuế và tổ kiểm tra. Quy trình mô tả trình tự các bước thự c hiện của các công việc sau: 1 .2.3.1. Đă ng ký thuế. - Quản lý đ ịa bàn: Đội thuế có trách nhiệm phối h ợp với chính quyền phường điều tra nắm chắc số hộ có sản xuất, kinh doanh trên địa bàn, nắm diễn biến hoạt động củ a các hộ như: hộ mới ra kinh doanh, hộ n ghỉ kinh doanh, di chuyển địa điểm kinh doanh, ... Đối với hộ mới ra kinh doanh, đội thuế cấp phát tờ khai đăng ký thuế và hư ớng dẫn cách kê khai để ĐTNT kê khai đ ăng ký thuế với cơ quan thuế. - ĐTNT kê khai đăng ký thuế: Có 2 trường hợp: Hộ ra kinh doanh lần đầu ph ải tiến hành kê khai đ ăng ký thuế đ ể + được cấp mã số thuế. Hộ trước đó đã được cấp mã số thuế nhưng nghỉ kinh doanh dài hạn, + sau đó lại ra kinh doanh lại vẫn phải thự c hiện đăng ký nộp thuế lại với cơ quan thuế, nhưng không cấp mã số thuế mới. - Nhận tờ khai đăng ký thuế: Đội thuế nh ận tờ khai đ ăng ký thu ế của các ĐTNT. Kiểm tra các chỉ tiêu kê khai và trực tiếp liên hệ với ĐTNT ch ỉnh sửa tờ khai đăng ký thuế nếu có lỗi. Qua kiểm tra tờ khai đăng ký thuế, nếu phát hiện ĐTNT chưa có giấy phép đ ăng ký kinh doanh thì phải có biện pháp nhắc nhở hoặc phố i hợp với các cơ quan liên quan xử lý phạt hành chính. Đối với các ĐTNT mới ra kinh doanh lần đ ầu thì các Đội thu ế lập Bảng kê tờ mẫu số tập tờ chuyển Tổ khai theo 01/NQD và trung khai KH-NV soát xét lại trước khi gửi về Cục Thu ế để cấp mã số thuế. Đố i với các tờ 15
  14. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể khai đăng ký thu ế đ ã có mã số thuế thì Tổ KH-NV ghi bổ sung sổ danh b ạ đ ể đưa vào danh sách lập bộ thuế. - Nhận Giấy chứ ng nhận đ ăng ký thuế: Tổ KH-NV Chi cục Thuế nhận Giấy chứng nhận đ ăng ký thuế, các tờ khai đ ăng ký thuế và bản danh sách ĐTNT được cấp mã số thuế củ a Chi cục từ Cụ c Thuế gửi về. Căn cứ vào danh sách các ĐTNT được cấp mã số thu ế từ Cụ c Thu ế gửi về, Tổ KH-NV lập sổ danh b ạ thuế theo mẫu quy đ ịnh. Sổ này luôn được cập nhật khi nh ận được danh sách mã số thuế từ Cục Thuế và thông báo hộ n ghỉ, bỏ kinh doanh từ các Đội thuế. Tổ KH-NV tổ chức lưu giữ các tờ khai đăng ký thu ế của các ĐTNT theo từng đ ịa bàn và đội thuế. Đăng ký thu ế lưu theo thời gian ho ạt động củ a ĐTNT, chỉ hu ỷ sau khi ĐTNT nghỉ kinh doanh trên 5 năm. Tổ KH-NV chuyển các Giấy chứng nh ận đăng ký thuế cùng b ản g kê danh sách các đối tượng đư ợc cấp mã số thu ế cho các Độ i thuế. - Gửi Giấy chứng nhận đ ăng ký thuế cho ĐTNT: Các Đội thu ế nhận Giấy chứng nh ận đ ăng ký thuế và lập sổ theo dõi việc phát Giấy chứng nh ận đ ăng ký thu ế theo m ẫu số 02/NQD. Sau đó, thực hiện phát Giấy ch ứng nhận đăng ký thu ế cho ĐTNT. Khi phát, cán bộ đội thuế hướng dẫn ĐTNT các thủ tục nộp thuế và việc sử dụng mã số thu ế. 1 .2.3.2. Điều tra doanh số ấn định. - Giao chỉ tiêu ph ấn đấu: Căn cứ vào dự toán thu đượ c giao, doanh thu, mứ c thu ế các tháng trư ớc và m ứ c đ ộ sản xu ất kinh doanh trên đ ịa bàn, phòng Nghiệp vụ Cụ c thu ế và Tổ KH- NV Chi cụ c Thu ế tiến hành đ iều tra kh ảo sát doanh thu thự c tế củ a m ộ t số hộ k inh doanh, đ ối chiếu với tình hình thu hiện tại đ ể đánh giá m ứ c đ ộ th ất thu trên từng đ ịa bàn, từng ngành ngh ề. Trên cơ sở đ ó, Cục Thuế giao ch ỉ tiêu ph ấn đ ấu tăng thu trong th ờ i gian tớ i cho Chi cụ c. Tổ KH-NV căn cứ trên ch ỉ tiêu Cụ c 16
  15. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể g iao đ ể phân tích, tham mưu cho Lãnh đ ạo Chi cụ c giao m ứ c ph ấn đ ấu thu cho từng Độ i thu ế. - Phân loại ĐTNT: Qua công tác nắm địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh và các thông tin kê khai đăng ký thu ế của các ĐTNT, các Độ i thu ế tiến hành sắp xếp phân loại các hộ kinh doanh theo ngành nghề kinh doanh, m ặt hàng kinh doanh, quy mô kinh doanh và theo phương pháp tính thuế. Th ời hạn ổ n định thuế cho các hộ nộp thu ế theo phương pháp ấn định thu ế được quy định thống nh ất vào các tháng 6 và tháng 12 củ a n ăm. Các hộ kinh doanh lớn (có môn bài bậc 1, 2) sẽ ổn định thu ế 6 tháng, hộ kinh doanh vừ a và nhỏ sẽ ổn đ ịnh thuế 1 n ăm . Các hộ mới phát sinh kinh doanh trong các tháng khác tháng 6 và tháng 12 thì sẽ được tính th ời hạn ổn đ ịnh thuế lần đầu bằng số tháng tính từ tháng b ắt đầu kinh doanh đến tháng 6 ho ặc tháng 12 kế cận. Các thời h ạn ổn định tiếp theo sẽ là 6 tháng hoặc 1 n ăm tu ỳ theo quy mô kinh doanh. - Hướng dẫn ĐTNT kê khai thuế: Đội thuế hướng d ẫn các thủ tục kê khai thuế cho các hộ mới ra kinh doanh nộp thuế theo phương pháp ấn định thuế và các h ộ kinh doanh sắp hết hạn ổn định thuế (kê khai d ự kiến doanh số trung bình hàng tháng cho th ời gian ổn định thu ế tới). Đố i với thuế GTGT sử dụng mẫu số 06/GTGT, h ạn nộp tờ khai chậm nhất là n gày 10 của tháng trước tháng hết hạn ổn đ ịnh. Đối với thuế TNDN sử dụng mẫu số 1b, h ạn nộp tờ khai chậm nhất là ngày 5 của tháng trước thán g h ết h ạn ổn định thuế. - Điều tra xác định doanh số củ a ĐTNT: Trước tháng 6 và tháng 12 đội thuế chọn mỗi ngành ngh ề, mỗi lo ại hộ, một số hộ đ iển hình trự c tiếp điều tra ho ặc phối hợp với hội đồng tư vấn thuế ph ường, xã tổ chứ c đ iều tra xác đ ịnh doanh số đ iển hình theo m ẫu số 03/NQD đ ể làm căn cứ tham khảo khi xác đ ịnh doanh số chung của các hộ. Hàng tháng, đội thu ế tổ chức đ iều tra tình hình ho ạt đ ộng sản xu ất kinh doanh của các hộ mới ra kinh doanh. Đầu tháng 6 và đầu tháng 12, tổ KH-NV cung cấp danh sách các hộ tháng sau sẽ hết hạn 17
  16. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể ổn định thu ế đ ể các đội thuế tiến hành điều tra lại doanh số của các hộ này và dự kiến th ời hạn ổn định thu ế tiếp theo. Sau khi đ iều tra, đội thu ế lập danh sách dự kiến mức doanh số ấn định của từng hộ theo mẫu số 04/NQD. Việc đ iều tra doanh số của các hộ có sự tham gia của tổ kiểm tra ho ặc tổ KH-NV (không để mộ t cán bộ thuế làm). Sau khi đ iều tra, đội thuế lập danh sách các hộ và m ức doanh số ấn đ ịnh dự kiến để thực hiện công khai hoá và chuyển cho Hội đồng tư vấn thuế xem xét trước n gày 15 của tháng. - Thực hiện công khai hoá doanh số dự kiến: Đội thuế n iêm yết danh sách dự kiến doanh số ấn định củ a các hộ m ới ra kinh doanh và các hộ phải điều chỉnh doanh số khi hết hạn ổn định thu ế tại trụ sở UBND ph ường, xã và các tổ n gành h àng. Tiến hành thu th ập ý kiến đóng góp và th ắc mắc của các hộ kinh doanh để phân tích và xem xét lại mức doanh số d ự kiến ấn định của từng hộ. Nếu cần thiết có thể tiến hành điều tra lại để đảm bảo mức doanh số ấn định sát với thực tế kinh doanh. - Tham kh ảo ý kiến của Hộ i đồng tư vấn thu ế: Hội đồng tư vấn thuế tham gia ý kiến về danh sách dự kiến mức doanh thu ấn đ ịnh. Độ i thuế có trách nhiệm giải thích cơ sở của việc điều tra xác định doanh số và giải thích các mức doanh số dự kiến củ a từng ngành hàng, từng hộ. Sau khi thảo lu ận, nếu thống nhất mức doanh thu ấn định cho từng hộ thì đội thuế chuyển kết qu ả dự kiến doanh số ấn định về Chi cục Thu ế đ ể làm căn cứ tính thuế. Những trường h ợp không thống nhất được, độ i thu ế tập hợp để báo cáo Lãnh đ ạo Chi cụ c Thu ế quyết đ ịnh. - Duyệt mức doanh số ấn định: Sau khi Hội đồng tư vấn thuế xem xét và tham gia ý kiến về mứ c doanh số dự kiến ấn định cho các hộ mới phát sinh và hết hạn ổn định thu ế, Tổ KH-NV tập h ợp, kiểm tra lại kết quả ấn định. Trong quá trình kiểm tra, Tổ KH-NV trao đổi lại với các độ i thu ế hoặc phố i hợp với tổ kiểm tra Chi cục điều tra lại doanh số củ a m ột 18
  17. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể số trường h ợp đ ể đ iều ch ỉnh m ột số m ức doanh số dự kiến cho hợp lý hơn và cân đối giữa các địa bàn quản lý hoặc theo yêu cầu chỉ đạo của Lãnh đạo Chi cục. Kết quả đ iều chỉnh mức dự kiến doanh số n ày sẽ được Tổ KH-NV sử d ụng để làm căn cứ tính thuế và lập sổ bộ thuế. 1 .2.3.3. Xét miễn, giảm thuế. - ĐTNT nộp đ ơn đ ề ngh ị miễn, giảm thuế: Các hộ kinh doanh trong diện được miễn thuế (có mức thu nhập bình quân tháng trong năm dưới 210.000 đồng) và các hộ tạm nghỉ kinh doanh trên 15 ngày phải viết đơn đề nghị cơ quan thuế xét miễn, giảm thuế. Đơn nghỉ kinh doanh phải gửi cơ quan thuế trước ngày 5 của tháng dự kiến nghỉ. Trường hợp gửi đơn chậm so với thời hạn quy định vì các lý do khách quan sẽ được cơ quan thuế xem xét giảm thuế trong k ỳ thuế tiếp sau. Đội thuế tập h ợp đ ơn nghỉ và đơn đề ngh ị miễn thuế đ ể chuyển danh sách đ ơn cho tổ kiểm tra của Chi cụ c. Tổ kiểm tra lập kế hoạch kiểm tra lại cơ sở trình lãnh đạo duyệt, sau đó tổ chức kiểm tra tại cơ sở. - Kiểm tra, giải quyết đơn đề nghị m iễn, giảm thu ế. Tổ kiểm tra chi cục phố i hợp với các đội thuế tổ chức tiến hành kiểm tra các hộ có đơn nghỉ kinh doanh. Sau khi kiểm tra, tổ kiểm tra phải lập danh sách các hộ thực ngh ỉ kinh doanh theo m ẫu số 05/NQD gửi Tổ KH-NV trước ngày 10 củ a tháng đ ể tính thuế. Trường hợp ĐTNT có đơn nghỉ kinh doanh trước ngày mùng 5 nhưng th ời gian nghỉ b ắt đ ầu từ giữa hoặc cuố i tháng, hoặc các hộ ngh ỉ vì các lý do đột xuất ngoài dự kiến thì đội thuế lập danh sách thông báo cho Tổ KH-NV để tính giảm thu ế, đồng thời gửi danh sách cho Tổ kiểm tra để tiến hành kiểm tra sau. Các tháng trước hoặc sau Tết nguyên đ án, nếu số hộ có đơn nghỉ kinh doanh quá nhiều, tổ kiểm tra không kiểm tra xong trước ngày 10 thì Tổ kiểm tra ph ải lập danh sách các hộ đã kiểm tra và ch ưa kiểm tra cho Tổ KH-NV để tính giảm thuế, sau đó tiếp tụ c tiến hành kiểm tra sau và thông báo kết quả kiểm tra cho Tổ KH-NV. 19
  18. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể Tổ kiểm tra phối hợp với các đ ội thuế kiểm tra xác minh thu nhập th ực tế đ ạt được trong quá trình kinh doanh của đố i tượng nộp thuế có đơn đề nghị m iễn thu ế. Sau đó, chuyển kết quả kiểm tra cho Tổ KH-NV. Tổ KH-NV xem xét các trường h ợp đề ngh ị miễn thu ế, kết qu ả kiểm tra đối chiếu với các quy định trong chính sách, ch ế độ về miễn thuế. Nếu thủ tụ c hợp lệ và đúng diện đư ợc miễn thu ế thì Tổ KH-NV làm thủ tục trình lãnh đạo Chi cục quyết định. Kết quả duyệt sẽ được chuyển về Tổ KH-NV để điều chỉnh miễn thuế. Độ i thu ế phải qu ản lý biến độ ng về hoạt động kinh doanh của các đố i tượng trong th ời gian miễn thuế để phát hiện kịp th ời các đối tượng có thay đổ i thu nhập kinh doanh tăng vư ợt quá mức đ ược miễn thuế để yêu cầu đư a các đối tượng này vào diện nộp thu ế. 1 .2.3.4. Tính thuế, lập sổ bộ thuế. - Tập hợp các căn cứ tính thuế: Tổ KH-NV thu thập danh sách dự kiến doanh số ấn định của các hộ m ới ra kinh doanh và các hộ dự kiến điều chỉnh doanh số ấn định; danh sách hộ m iễn thu ế, hộ nghỉ kinh doanh để điều chỉnh sổ bộ thu ế cho kỳ thuế tới; danh sách các hộ tiếp tụ c ổn đ ịnh thu ế đ ể làm căn cứ tính thuế cho kỳ thuế tới. - Tính thuế, tính nợ và phạt (nếu có) và lập sổ bộ thu ế: + Đối với các hộ còn trong thời h ạn ổn định thuế: Tổ KH-NV th ực hiện chuyển sổ, giữ nguyên mức doanh số , thu ế và tính tiền nợ, tiền phạt (n ếu có) ngay từ đầu tháng, sau đó, thực hiện in thông báo thu ế n gay Tổ KH-NV chịu trách nhiệm về độ chính xác về việc tính nợ, ph ạt nộp ch ậm. + Đối với các hộ mới phát sinh hoặc hết hạn ổn định thuế: Tổ KH-NV căn cứ vào bảng dự kiến doanh số ấn định của từng hộ mới phát sinh hoặc hết hạn ổn định thuế (nếu có), dựa vào bảng tỷ lệ GTGT, bảng tỷ lệ thu nhập chịu thuế và thuế suất ... để tính thuế cho từng hộ này. Đồng thời tính nợ thuế và phạt nộp chậm (nếu có) đối với các hộ hết hạn ổn định. Tính phạt: Tổ KH-NV và Tổ kiểm tra Chi cụ c qua theo dõi việc nộp thuế củ a các hộ đề xuất danh sách các hộ phạt hành chính thuế. Dự th ảo quyết định ph ạt 20
  19. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể h ành chính thu ế trình Lãnh đạo Chi cụ c duyệt. Quyết định phạt được duyệt sẽ chuyển tổ Hành chính sao 3 bản: gử i ĐTNT 1 bản, lưu tại tổ Hành chính 1 bản, gửi Tổ KH-NV 1 bản để điều chỉnh số thuế phải nộp trong k ỳ lập bộ. Tổ KH-NV tính phạt nộp chậm 0,1% đối với các hộ nộp tiền thuế ch ậm theo đúng ch ế độ quy định. - Tổ chức duyệt sổ bộ thuế. Tổ KH-NV lập sổ bộ thu ế của các ĐTNT mới phát sinh trình Lãnh đạo Chi cục duyệt. Riêng tháng lập bộ có cả các hộ h ết hạn ổn định thuế sổ bộ thuế phải đưa ra Hộ i đồng duyệt bộ của Chi cụ c xem xét. Nội dung duyệt b ộ gồm các việc nh ư: số hộ ghi sổ bộ thuế (hộ mới phát sinh, hộ h ết h ạn ổn định thuế), mứ c doanh số và thu ế của từng hộ , xác định thời hạn ổn định thu ế cho từng hộ, xem xét các trường h ợp đ ề n ghị miễn thuế, nghỉ kinh doanh, kết qu ả kiểm tra hộ miễn thuế và ngh ỉ kinh doanh ... Sau khi Hội đồng duyệt bộ thu ế xem xét cho ý kiến, Tổ KH-NV điều chỉnh lại sổ bộ thu ế và trình Lãnh đạo Chi cụ c duyệt và chuyển trả Tổ KH-NV. Việc duyệt sổ bộ thuế phải xong trước ngày 17. - Công khai thuế: Sau khi lãnh đạo duyệt sổ bộ thuế, các độ i thuế thực hiện niêm yết công khai hoá mức thuế củ a các hộ này tại trụ sở UBND p hường, các tổ n gành hàng để các ĐTNT được biết. - Thông báo thuế: Từ ngày 17 đ ến ngày 22, Tổ KH-NV căn cứ vào sổ bộ đã được duyệt đ ể tiến h ành in thông báo thuế trên máy tính. Thông báo thuế ghi đầy đ ủ m ã số ĐTNT, số thuế nợ tháng trước chuyển qua, số thuế phải nộ p tháng này, địa điểm nộp thuế và các chỉ tiêu khác. Th ời hạn nộp 21
  20. Vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể thuế ghi trên thông báo ch ậm nhất là ngày cu ối tháng, thông báo thuế được gửi đến ĐTNT ch ậm nh ất trư ớc 3 ngày so với thời h ạn ghi trên thông báo. Thông báo thu ế được Lãnh đạo Chi cục ký và chuyển Tổ Hành chính đóng d ấu. Liên thông báo chính chuyển cho các đội thuế đ ể đư a trực tiếp tới hộ kinh doanh. Liên 2 chuyển Tổ KH-NV lưu. - Công tác kiểm tra: Tổ kiểm tra khai thác thông tin về tình hình thu nộp, giám sát quá trình tính thuế, lập bộ để kịp thời phát hiện các trư ờng hợp có hiện tượng trốn lậu thu ế đ ể lập kế hoạch kiểm tra tại cơ sở. 1 .2.3.5. Xử lý tờ k hai. - ĐTNT lập tờ khai thuế: + Hộ nộp thu ế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT ph ải lập và gửi tờ khai thuế GTGT ch ậm nhất là ngày 10 hàng tháng, lập và gửi tờ khai thu ế TNDN củ a n ăm ch ậm nh ất ngày 25 tháng 1 hàng năm. + Hộ kê khai theo phương pháp trực tiếp trên doanh số b án ra thì lập và gửi tờ khai thuế GTGT và TNDN theo tháng. Hạn nộp tờ khai thuế GTGT chậm nhất là 10 ngày, thuế TNDN là ngày 5 hàng tháng. - Nhận và kiểm tra tờ khai: Độ i thuế nhận tờ khai thuế từ các hộ kinh doanh. Ghi sổ theo dõi việc nh ận tờ khai theo m ẫu sổ số 06/NQD. Sau đó tiến hành kiểm tra tờ khai để phát hiện các lỗi như: + Ghi sai trên ĐTNT. + Không ghi mã số thuế. + Khai thiếu ch ỉ tiêu hoặc sai mẫu tờ khai. + áp thuế suất sai, tính toán sai. 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2