Luận văn: Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp
lượt xem 15
download
Cơ sở hạ tầng kỹ thật đối với một đất nước có vai trò rất lớn nó góp phần rất lớn vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước, có cơ sở hạ tầng tốt nền kinh tế mới có điều kiện để phát triển. Công ty công trình Đường thủy là một công ty 100% vốn nhà nước thuộc bộ giao thông vận tải được thành lập những năm 1973 khi đất nước chuẩn bị thoát khỏi chiến tranh dành lại hoà bình độc lập cho cả 2 miền bắc nam, công ty được thành...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp
- Luận văn Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp 1
- Lời mở đầu Cơ sở hạ tầng kỹ thật đối với một đất nước có vai trò rất lớn nó góp phần rất lớn vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất n ước, có cơ sở hạ tầng tốt nền kinh tế mới có điều kiện để phát triển. Công ty công trình Đường thủy là một công ty 100% vốn nhà nước thuộc bộ giao thông vận tải được thành lập những năm 1973 khi đất nước chuẩn bị thoát khỏi chiến tranh dành lại hoà bình độc lập cho cả 2 miền bắc nam, công ty được thành lập với mục đích khôi phục cơ sở hạ tầng đã bị tàn phá trong chiến tranh và đây cũng là chính sách mang tính vĩ mô của nhà nước nhằm từng bước đưa nước ta thoát khỏi đói nghèo cũng như xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. Cho đến nay khi đất nước đã chuyển từ hoạt động theo cơ chế bao cấp mọi hoạt động đều được lập kế hoạch bởi nhà nước nhằm phục vụ cho công việc chung của đất nướcsang hoạt động theo c ơ chế thị trường cạnh tranh công bằng, hơn thế nữa nước ta lại mới trở thành thành v iên của tổ ch ức thương mại thế giới, tham gia vào thị trưòng mới cơ hội nhiều nhưng thách thức cũng không ít đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước cần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình sao cho nâng cao năng lực cạnh tranh để đứng vững trên thị trường trong nước trước sự xâm nhập của các doanh nghiệp với tiềm lực mạnh từ quốc tế cũng như việc chúng ta cần tiến xa hơn thâm nhập vào thị trường mới để mở rộng h ơn nữa quy mô sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ. Một vấn đề cực kỳ quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp chính là vấn đề về nhân lực, các doanh nghiệp ngày càng quan tâm đến việc thu hút cũng như giữ lao động giỏi ở lại với mình bằng nhiều chính sách hấp dẫn như thù lao, hay các chính sách khác, điều này càng rõ ràng hơn với các doanh nghiệp lớn vì chính họ thấy được tầm quan trọng với họ. Xí n ghiệp 18 là một bộ p hận nh ỏ của công ty công trình Đường thủ, đâ y cũng được coi là một doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong ngành xây d ựng và chính vì tiềm lực tài chính nhỏ cũng như quy mô nhỏ của x í nghiệp việc thu hút và giữ chân người giỏi không phải là chuyện đ ơn giản trước sức hấp dẫn của các đối thủ khác. Xuất phát từ th ực trạng này, trải qua quá 2
- trình học tập và thực tập tại xí n ghiệp cũng như sự hướng dẫn của giáo viên th ực tập em chọn đề tài: “ Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp” bao gồm 3 phần: Chương 1: Giới thiệu về xí nghiệp Chương 2 : Nội dung phân tích về thực trạng nguồn lực lao động cũng như các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó Chương 3 : Một số giải pháp khắc phục thực trạng nguồn lao động tại xí nghiệp 3
- Chương 1 Giới thiệu về Xí nghiệp 1. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1 Tổng quan về doanh nghiệp Tên công ty : Xí nghiệp 18-Công ty cổ phần Công trình Đường thủy Ngành hoạt động : Xây dựng Địa chỉ : Bồ Đề- Long Biên- Hà Nội Số điện thoại : 048722481 Số Fax : 0338722481 Mã số tài khoản : 102010000073093 1.2 Quá trình hình thành và phát triển Xí nghiệp 18 đ ược ra đời cùng với sự ra đời của công ty Công trình Đường thủy, công ty này là một bộ phận kinh doanh nhỏ của Bộ Giao Thông Vận Tải do nhà nước hình thành trong giai đoạn khi đất nước sắp thoát khỏi chiến tranh và giành thống nhất trong cả nước. Công ty ra đời với mục tiêu lớn nhất đó là xây dựng c ơ sở hạ tầng của đất nước sau chiến tranh, tạo điều kiện về giao thông vận tải đ ược thông suốt phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của mọi miền đất nước. Xí nghiệp 18, một bộ phận chi nhánh của Công ty công trình Đường Thủy, một công ty nhà nước được thành lập những năm 1973. Giai đoạn đầu mới h ình thành xí nghiệp vẫn hoạt động theo sự vận hành của c ơ chế bao cấp cũ. Sau 35 năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, Công ty nói chung cũng như xí nghiệp nói riêng đã đóng góp được một phần không nhỏ cho hệ thống đường xá cầu cống của đất n ước, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Diện mạo của xí nghiệp cũng có những thay đổi đáng kể và cho đến nay Công ty nói chung cũng như xí nghiệp nói riên cũng đã có tên tuổi trong ngành như một công ty có dày d ặn kinh nghiệm cũng như sự uy tín trong ngành. Quá trình phát triển của xí nghiệp từ khi hình thành cho đến nay có thể thấy 4
- rõ qua 3 bước chuyển biến lớn phù hợp với các chính sách vĩ mô của Đảng và nhà nước tạo điều kiện đưa đất nước đi theo đúng xu thế của thời đại nh ưng vẫn giữ vững cho mình con đường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa , từ những chính sách để chuyển mọi vận hành của đất nước từ hoạt động theo cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đến những chính sách nhằm công nghiệp hóa hiện đại hóa đất n ước phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản nước ta trở thành một nước công nghiệp mà đại diện tiêu biểu cho chính sách này là quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước biến một số doanh nghiệp từ việc nắm giữ 100% vốn nhà nước sang các doanh nghiệp cổ phần là doanh nghiệp mà nhà nước chỉ nắm giữ một số lượng cổ phần nhất định Chính vì những lý do trên chúng ta có thể chia sự phát triển của xí nghiệp ra làm 3 giai đoạn chính cụ thể như sau: Giai đoạn 1: 1973 -1989 Đây là giai đoạn đầu khi mới được hình thành, giai đoạn xí nghiệp được hình thành khi đất nước vẫn hoạt động theo c ơ chế bao cấp, một cơ chế mà tại thời điểm đó hoàn toàn phù hợp để khôi phục lại cơ sở vật chất cho đất n ước, một cơ chế ở đó mọi tài sản đều là sở hữu của nhà nước là tài sản chung của cả đất nước vì thế mọi hoạt động trong giai đoạn này đều do những mục tiêu chung của đất nước, đều tuân theo những kế hoạch được định sẵn bởi nhà nước, mọi hoạt động của các công ty cũng như các xí nghiệp đ ược chỉ đạo từ trên và xí nghiệp không có tự chủ trong kinh doanh có nghĩa là không phải công ty cũng như xí nghiệp thấy có lợi thì làm còn không thì thôi mà nhất thiết phải làm theo sự chỉ đạo của đất nước để góp phần xây dựng lại đất nước sau khi bị chiến tranh tàn phá. Và chính vì lẽ đó đây cũng là giai đoạn mà xí nghiệp đem lại rất nhiều công ăn việc làm cho xã hội góp phần xây dựng các công trình trọng điểm của xã hội tạo điều kiện phát triển kinh tế sau này. Đây là thời kỳ mà công ty cũng như xí nghiệp hoạt động trong môi trường không cạnh tranh, không có sự phân biệt giàu nghèo hay có cũng rất ít vậy nên môi trường làm việc ít áp lực cũng là động lực giúp các nhân viên lao động nhiệt tình hết mình với đất nước. Việc kéo dài của cơ 5
- chế bao cấp đã nảy sinh nhiều bất cập cũng nh ư yếu kém, thể hiện sự không phù hợp với xu thế của xã hội với xu thế hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế từ đó xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội như tệ nạn quan liêu cửa quyền, tệ nạn lấy của chung làm của riêng, làm cho các doanh nghiệp hoạt động ngày một kém hiệu quả một phần do bản thân các doanh nghiệp thiếu sự tự chủ trong kinh doanh từ đó làm mất đi sức mạnh cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài… đó cũng là nguyên nhân khiến Đảng và nhà nước của chúng ta đi đến quyết định đã đến lúc nước ta cần phải chuyển sang một giai đoạn hoạt động mới, giai đoạn mở cửa thị trường hội nhập với quốc tế để học hỏi những điều hay điều tốt điều tiến bộ từ các cuộc cách mạng công nghiệp cũng như từ những cải tiến mới của thế giới khiến cho đất nước ngày một giàu và đẹp, bên cạnh đó chúng ta cũng không quên giữ vững truyền thống quý báu của dân tộc, đó chính là việc chúng ta cần đưa đất n ước chuyển từ hoạt động theo c ơ chế bao cấp sang hoạt động theo c ơ chế thị trường song vẫn có sự quản lý của nhà nư ớc định hướng xã hội chủ nghĩa. Và tất nhiên công ty cũng nh ư xí nghiệp 18 không phải là trường hợp ngoại lệ, chúng ta cũng chính th ức chuyển sang họat động theo c ơ chế thị trường và đây là giai đoạn 2, giai đoạn thật sự khó khăn với xí nghiệp cũng như công ty. Giai đoạn 2: 1989 -2007 Đây là giai đoạn xí nghiệp hoạt động dưới cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã có sự chủ động trong kinh doanh song không phải mọi sự chủ độn g đều là dễ dàng khi mà công ty hay xí nghiệp đã quen hoạt động theo c ơ chế bao cấp của nhà nước, một cơ chế mà chúng ta không phải lo nghĩ nhiều về việc làm cũng như sự cạnh tranh trên thị trường nên hoạt động của xí nghiệp cũng như công ty cũng có phần không hiệu quả, thậm chí gặp rất nhiều khó khăn trong giai đoạn đầu thay đổi này. Giai đoạn này các doanh nghiệp phải tự vận động đi tìm việc cho mình để duy trì cũng như phát triển doanh nghiệp, đây là điều rất hay tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động trong hoạt động kinh doanh của bản thân song vốn công ty vẫn là công ty nhà nước lỗ hay lãi các xí nghiệp cũng không lo phải chịu trách nhiệm 6
- nên hoạt động của công ty cũng chưa được hiệu quả trong cả giai đoạn, đây cũng là thực trạng chung của các công ty nhà nư ớc trên toàn quốc thậm chí có rất nhiều xí nghiệp quốc doanh rơi vào tình trạng lỗ triền miên, lỗ lũy kế qua các năm là con số rất lớn ảnh hưởng rất lớn đến nhà nước cũng như xã hội. Vấn đề nảy sinh này một phần vì nhà nước cũng muốn hỗ trợ các doanh nghiệp trong công cuộc mới để dễ dàng tiếp cận vời thị trường trong giai đoạn này và điều tất yếu cũng sẽ đến là việc các doanh nghiệp thực sự tự chủ trong kinh doanh, thực sự cạnh tranh với nhau để những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả sẽ không còn chỗ đứng trên thị trường, việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước là điều kiện để chúng ta chuyển sang giai đoạn 3, nhà nước không bảo hộ cho các doanh nghiệp nữa, nhà nước không nắm 100% vốn nữa, cổ phần hóa lãi hưởng lỗ chịu. Giai đoạn 3: 2008 trở đi Công ty đ ã chính thức cổ phần hóa nhà nước không nắm giữ 100% vốn nữa mà ch ỉ chiếm 57% vốn số còn lại do các cổ đông năm giữ. Đây là chủ trương mới của Đảng và Nhà nước buộc các doanh nghiệp cần tự mình vận động sao cho có lợi cũng như tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp không để tình trạng lãi lỗ chẳng ảnh hưởng như trước nữa. Đây là giai đoạn có thể được cảnh báo là rất khó khăn với công ty cũng như xí nghiệp vì nước ta vừa ra nhập tổ chức thương mại quốc tế có tên viết tắt là WTO điều này có nghĩa là khi mà chúng ta không còn được bảo hộ bời nhà nước, chúng ta phải tự thân vận động, phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và hơn thế nữa chúng ta còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên trường quốc tế, những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh có tên tu ổi với những công trình nổi tiếng… là những doanh nghiệp thực sự rẩt mạnh. Vấn đề đặt ra là chúng ta cần làm gì để có được chỗ đứng vững chắc trên chính thị trường trong nước để tiếp tục tồn tại và phát triển, để khẳng định được bản thân mình cũng là việc khẳng định cho bạn bè trên thế giới về một đất nước Việt Nam đang phát triển. Hi vọng sau khi chuyển sang công ty cổ phần công ty sẽ có những bước chuyển mới với mục tiêu dài hạn của xí nghiệp là liên tục đổi mới mà từ đó hoạt động có hiệu quả h ơn. 7
- 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của xí nghiệp 2.1 Sơ đồ c ơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của xí nghiệp Giám đ ốc P. Giám đốc BP. BP. BP. BP. BP. Thống kê Kế toán Kế hoạch Kỹ thuật Thủ quỹ vật tư tiền lương CN CN CN CN 1 2 3 n Đây là hệ thông quản trị trực tuyến chức năng: Hệ thống này có đặc trưng cơ bản là vừa duy trì hệ thống trực tuyến , vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng. Điều này có nghĩa là quyền ra mệnh lệnh quản trị thuộc cấp trưởng trực tuyến và cấp chưởng chức năng. Cách tổ chức này có ưu điểm lớn là gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ phận chức năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ được tính thống nhất quản trị ở một mức độ nhất định. Cụ thể là giữa các phòng ban cũng có mối liên hệ và giúp đ ỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện công việc của mỗi bộ phận, điều này làm giảm gánh nặng cho các nhà quản trị của từng bộ phận mà vẫn tạo sự thống nhấn ở mức độ nhất định trong các quyết định với cấp dưới. Mô hình này đã từng là mô hình rất phù hợp với thời kỳ khi đất n ước của chúng ta vừa chuyển sang giai đoạn hoạt động theo c ơ chế thị trường song cho đến nay, thời đại này khi mà cạnh tranh ngày một khốc liệt hơn, các doanh nghiệp tìm mọi cách để nâng cao năng suất lao động bằng mọi cách từ giảm chi phí sản xuất kinh doanh đến nâng cao chất lượng của sản phẩm từ đó tăng doanh 8
- thu tăng lợi nhuận. Vì vậy muốn tồn tại và phát triển trong thời đại này xí nghiệp không thể giữ mãi mô hình quản trị kiểu này nữa mà cần tìm cho mình, xây d ựng cho mình một mô hình quản trị hiện đại hơn phù hợp với hoàn cảnh hơn để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như khu vực và q uốc tế khi mà nước ta đã chính th ức ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO khi mà hàng rào thuế quan đã bị phá bỏ, yếu tố để doanh nghiệp đứng vững trước sự xâm nhập của các công ty từ nước ngoài vào là sự đảm bảo về chất lượng cũng như hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Hiện nay mô h ình quả trị định hướng chất lượng đang là mô hình quản trị đáp ứng được các yêu cầu khách quan của các công ty hiện nay là tập trung vào chất lượng sản phẩm từ đầu là điều kiện để giảm thiểu sự sai hỏng trong quá trình sản xuất từ đó giảm chi phí sai hỏng là giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, h ơn n ữa còn tăng cả uy tín cho công ty trên thị trường. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 hiện nay được rất nhiều công ty phấn đấu có được vì đây được coi như tấm giấy thông hành cho sản phẩm hàng hóa của công ty thâm nhập vào thị trương thế giới vì đây là bộ tiêu chuẩn do tổ chức tiêu chuẩn quôc tế cấp cho các công ty đã xây d ựng cho mình được hệ thống chất lượng đảm bảo được các yêu cầu của tổ chức. ISO 9000 không phải chỉ tạo ra sự đảm bảo chất lượng sản phẩm mà còn đem lại nhiều lợi ích trong quản trị nên chứng nhận ISO 9000 cần thiết cho mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Vì vậy xí nghiệp nên xây dựng cho mình hệ thống quản trị đạt tiêu chuẩn ISO. 2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận Giám đốc : Là người đứng đầu của xí nghiệp do đó cũng là người trực tiếp nhận nhiệm vụ từ Tổng công ty và điều hành các phòng ban tham gia hoàn thành công việc đươc giao. Cùng với việc điều hành mọi hoạt động của xí nghiệp giám đốc cũng là người giám sát cũng như giúp đỡ và động viên các bộ phận: Kế toán, vật tư, thủ quỹ, kỹ thuật, kế hoạch cùng với người lao động trực tiếp tại công trường để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đ ược giao. Giám đốc còn có một công việc cực kỳ quan trọng mà làm tốt điều này sẽ thật sự tạo ra hiệu quả cao trong toàn bộ 9
- xí nghiệp đó là việc trực tiếp ra ngoài hiện trường thăm và nói chuyện hay tổ chức các bữa liên hoan thân mật với các công nhân để động viên họ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ trong hoàn cảnh xa nhà xa gia đ ình bè bạn và phải sống trong điều kiện thiếu thốn. Phó giám đốc: Người trợ giúp giám đốc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình. Cũng là người thay thế giám đốc giải quyết các vấn đề khi giám đốc đi vắng. Bộ phận kế toán: Thu thập và xử lý mọi thông tin liên quan đến tài chính của doanh nghiệp trợ giúp cho giám đốc trong quá tr ình nhận định tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng nh ư hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó có các định hướng cho xí nghiệp trong hiện tại cũng như các bước đi trong tương lai. Bộ phận thống kê vật tư: Quản lý mọi vấn đề liên quan đến việc xuất nhập vật tư vào kho hay mua vật tư từ bên ngoài từ đó lên kế hoạch xin cấp tiền từ bộ phận thủ quỹ cũng nh ư cần cung cấp số liệu cho phòng kế toán tổng kết vào sổ . Bộ phận kế hoạch : Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận này là nghiệm thu, thanh toán các công trình cũ mới, báo cáo t ình hình sản xuất kinh doanh thời kì đã qua cũng như đ ịnh hướng cho thời kì sắp tới của doanh nghiệp. Đây là một bộ phận có vai trò khá quan trọng đối với các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng mà không phải ai cũng có thể làm được nếu không có chuyên môn về ngành nên đòi hỏi có trình độ chuyên môn tốt. Bộ phận thủ quỹ tiền lương: Là bộ phận giải quyết cả hai vấn đề xuất tiền theo sự chỉ đạo của giám đốc cũng là ngư ời trực tiếp quản lý nguồn tài chính của xí nghiệp, hơn nữa bộ phận này còn kèm theo cả việc giải quyết các vấn đề liên quan đến thù lao của người lao động cũng như các quyền lợi cũng như nghĩa vụ của người lao động đối với xí nghiệp và xã hôi. Bộ phận kỹ thuật: Đây là một bộ phận đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn rất tốt trong ngành xây d ựng, biết đọc bản vẽ kỹ thuật bóc tách các hạng mục hạch toán lượng nguyên vật liệu cần thiết cũng như chỉ đạo anh em công nhân làm việc. 10
- Bộ phận kỹ thuật là bộ phận trực tiếp làm việc tại hiện trường, để chỉ đạo anh em công nhân ngoài hiện trường chính vì vậy đây cũng là một bộ phận đòi hỏi kiến thức tổng hợp. 3. Đặc điểm kinh tế kỹ thật 3.1 Đặc điểm về sản p hẩm và thị trường Về sản phẩm Công ty đăng ký hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nghĩa là công ty có thể thực hiện mọi công trình từ nhà ở đến đường xá cầu cống song trên thực tế công ty chú trọng thực hiện các công trình có liên quan đến sông nước như cầu cống đường xá, các cảng biển hay những nơi neo đậu cho các con tàu trên sông hay biển. Từ khi thành lập cho đến nay xí nghiệp 18 cũng đã góp phần xây dựng cơ sở vật chất cho xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội cho đất nước. Một số nh ững công trình mà xí nghiệp đã hoàn thành trong thời gian gần đây cũng có một số tên tuổi như: 2003: Đập ngăn mặn ở Thảo Long 2004: Cảng Khuyến Lương 2005: Cầu Đắc Lắc 2007: Kè Qu ảng Ninh Tuy xí nghiệp không tham gia hoàn thành toàn bộ công trình song cũng đã tham gia thi công những gói thầu nhỏ và luôn phấn đấu vượt tiến độ được giao. Đặc điểm nổi bật của sản phẩm ngành xây dựng không giống như các sản phẩm bình th ường khác có đặc điểm là được sản xuất ra để bán còn đối với các công trình xây dựng khi có nhu cầu thì nhà sản xuất mới có thể bắt tay vào làm nh ư hình thức đặt hàng trước vậy. Nhu cầu xuất hiện ở đâu thì phải trực tiếp sản xuất ở đó không thể sản xuất song rồi vận chuyển đến nơi tiêu thụ nên việc sản xuất cũng gặp nhiều khó khăn khi mà cả máy móc thiết bị phải luôn di chuyển cùng với con người. Sản phẩm là cả một công trình rất lớn, mỗi sản phẩm lại có kết cấu hoàn toàn khác nhau đ òi hỏi sự linh hoạt trong quá trình sản xuất vì vậy đây là loại sản 11
- phẩm không thể sản xuất theo lối công ngiệp mà chỉ có thể làm đơn lẻ trong thời gian rất dài có thể kéo dài nhiều năm. Sản phẩm không thể sản xuất trong nhà máy mà phải làm trực tiếp ngoài trời nên đôi khi cần tính đến ảnh hưởng của thời tiết đến tiến độ của công trình cũng như địa hình mà mình sẽ tiến hành xây d ựng trên đó sao cho hợp lý. Về thị tr ường Thị trường chủ yếu của công ty cũng nh ư xí nghiệp tham gia xây dựng tập trung ở khăp các miền trong cả n ước song chủ yếu tập trung vào những vùng miền phía bắc và phía trung của tổ quốc. Không giới hạn ở việc tập trung vào thị trường trong nước, công ty cũng như xí nghiệp cũng đang cố gắng phấn đấu hơn nữa, đổi mới hơn nữa để hoạt động có hiệu quả hơn để có chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong n ước từ đó tạo bàn đạp để công ty tiến xa hơn ra khu vực cũng như các nước trên thế giới. 3.2 Đặc điểm về khách hàng và đối thủ cạnh tranh Về khách hàng: Khách hàng của xí nghiệp chủ yếu là các cơ quan nhà nước nh ư địa phương … vì các công trình mà xí nghiệp tham gia thực hiện chủ yếu là các công trình liên quan đến cơ sở vật chất của xã hội phục vụ cho giao thông vận tải thông suốt tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước. Công ty cũng đang cố gắng hơn nữa để mở rộng đối tượng khách hàng hơn nữa ra các khu vực tư nhân. Về đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh hiện tại của xí nghiệp 18 chủ yếu là các công ty cổ phần như công ty Thủy Hải Ph òng…Điểm mạnh của các công ty cổ phần là họ có sự tự chủ h ơn trong mọi hoạt động của chính bản thân công ty từ đó tạo ra sự năng động hơn so với xí nghiệp của chúng ta cụ thể: Khi cần vốn cho một hoạt động nào đó với công ty CP họ sẽ tự chi ra còn với xí nghiệp chúng ta còn chờ sự đồng ý từ cấp trên tức là công ty mà sự chậm trễ này nhiều khi làm chúng ta mất đi c ơ hội trong kinh doanh; hai nữa là số tiền để bôi trơn mối quan hệ của công ty CP thoải mái hơn từ đó công việc diễn ra cũng đơn giản hơn trong cơ chế thị trường này. Song không vì những lý do đó mà chúng ta 12
- mất tự tin vào bản thân vì điểm mạnh của xí nghiệp là đã hoạt động rất lâu trên thị trường và cũng đã có tên tuổi vậy nên chúng ta sẽ tiếp tục củng cố uy tín này bằng chất lượng của sản phẩm cũng nh ư mọi chi phí cho quá trình thi công, đó cũng chính là điểm yếu của các công ty cổ phần xây dựng hiện thời v ì kinh nghiệp ít, tên tuổi trên thị trường chưa có điều này đồng nghĩa với chất lượng sản phẩm của các công ty cổ phần chưa được chứng nhận và được biết đến. 3.3 Đặc điểm cơ sở vật chất, máy móc thiết bị Địa điểm mà xí nghiệp đang tồn tại với diện tích khoảng 520 m2 và đây là diện tích đất do xí nghiệp sở hữu Máy móc thiết bị của doanh nghiệp đang sở hữu Bảng 1: Bảng cơ cấu máy móc của xí nghiệp Số Năm Nguyên giá Chủng loại lượng Công nghệ STT mua (trd) (cái) Cần cẩu 25 T Nhật Bản 1 1 1984 800 Hàn Quốc 2 Máy xúc Sola 1 1992 350 Trạm trộn bê tông Trung Quốc 3 1 1999 1200 tươi (30 khối/h) 4 Ô tô KAMAZ 2 Liên Xô 1982 750 Búa đóng cọc Nhật 5 2 1995 1120 Đầm cóc Nhật 6 5 1997 45 Máy uốn thép Nhật 7 8 - 54 Đầm bàn, Đầm dùi Nhật 8 16 - 10 Nguồn: Bộ phận kế hoạch Nhìn vào bảng máy móc thiết bị trên ta có thể nhận thấy một điều là mọi máy móc của xí nghiệp chủ yếu đều rất cũ có loại đã hao mòn hết song vẫn tận dụng tiếp để sử dụng. Điều này chủ yếu do xí nghiệp chưa được cấp vốn để mua mới cũng như hoạt động của xí nghiệp trong giai đoạn mới này chưa thực sự hiệu quả để có vốn đầu tư vào máy móc thiết bị. Nh ưng chi phí bỏ ra để sử dụng những máy móc cũ này cũng không phải là nhỏ một phầndo phải sửa chữa và bảo dưỡng rất nhiều phần khác có những lúc cần tới thì máy móc lại hỏng làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công khiến các công nhân viên phải chờ việc khi máy hỏng. Vấn đề đặt 13
- ra với xí nghiệp hiện nay là để nâng cao năng suất lao động cũng như hiệu quả của công việc xí nghiệp cần được trang bị hệ thống máy móc thiết bị hiện đại hơn tuy chi phí ban đầu cho máy móc thiết bị lớn song đổi lại chúng ta sẽ tiết kiệm được chi phí sửa chữa bảo dưỡng máy móc hiện thời, hơn thế nữa với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại chúng ta còn tự tạo cho mình chỗ đứng trên thị trường vì đồng nghĩa với máy móc thiết bị hiện đại là công suất làm việc cao và hiệu quả hơn đây chính là một thế mạnh mà xí nghiệp cần tìm cách đạt được sao cho đạt được mục tiêu của cả công ty. Một giải pháp tuy là mạo hiểm song có thể không nghĩ tới là việc cho đến thời điểm hiện tại khi mà công ty đã chính thức cổ phần hóa, việc thu hút vốn bên ngoài từ các cổ đông đã có tại sao chúng ta không tiến hành việc đầu tư vào trang thiết bị máy móc tuy điều này không mang lại lợi nhuận trước mắt song nó sẽ tạo ra lợi ích lâu dài cho công ty. Rủi ro càng lớn đồng nghĩa với thành công càng cao. 3.5 Đặc điểm về nguyên vật liệu sản xuất Nguyên v ật liệu sản xuất của xí nghiệp bao gồm: Nguyên vật liệu chính: Đá, sỏi, cát, n ước sạch, sắt thép. Điểm đặc biệt của các loại nguyên vật liệu này là việc không cần phải có kho kính để bảo quản mà chúng có thể được bảo quản ngoài trời điều này tiết kiệm một phần chi phí kho bãi và bảo quản trong sản xuất. Nguyên vật liệu phụ: Xăng, dầu nhớt Loại nguyên vật liệu này không thể tích trữ với số lượng lớn được vì một số lý do như chi phí bảo quản chúng là không nhỏ từ kho bãi đến chi phí bảo quản, mà đây lại là loại nguyên vật liệu rất dễ xảy ra cháy nổ. Hình thức cung ứng Hình th ức cung ứng chủ yếu là hình thức dự trữ vật liệu cần thiết: Là mua nhập kho sau đó lại mang ra sử dụng Đá, sỏi, cát được mua sau đó đổ thẳng ra bãi khi cần đổ bê tông thì chúng ta cho chúng vào máy. Đó là h ình th ức làm trước kia mất rất nhiều thời gian và công sức cho việc tạo ra bê tông nay quá trình chuyên môn hóa có cả công ty 14
- chuyên cung cấp bê tông ch ỉ cần chúng ta lên kế hoạch họ sẽ chuẩn bị toàn bộ cung cấp lượng bê tông cần thiết cho công trình vừa nhanh lại giảm bớt gánh nặng cho người lao động. Thời gian sử dụng: Thời gian sử dụng nguyên vật liệu trong ngành xây dựng chủ yếu là các nguyên vật liệu chỉ sử dụng một lần không thể tận dụng để sử dụng cho lần sau. Thanh toán: Cơ chế thanh toán chi phí nguyên vật liệu cho nhà cung ứng dưới nhiều hình thức sau: Với nguyên vật liệu chính khối lượng đ ơn hàng lớn chi phí giá thành cao công ty có thể thanh toán một khoản tiền chậm thời hạn đến khi công trình hoàn thành. Với các nguyên vật liệu phụ khối lượng nhỏ chi phí thấp công ty ứng tiền thanh toán ngay khi mua hàng với nhà cung ứng. 3.5 Đặc điểm về lao động Bảng 2: Bảng c ơ cấu lao động của xí nghiệp Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số CNV 64 64 62 47 42 trung bình năm Thống kê %/T %/T %/T %/T %/T Số Nam 57 89.1 58 90.6 57 91.9 43 91.4 38 90.5 Số Nữ 7 10.9 6 9.4 5 8.1 4 8.6 4 9.5 Nữ/Nam (%) 8.7 10.3 8.8 9.3 10.5 Trình độ %/T %/T %/T %/T %/T Đại học 1 7 10.9 8 12.5 9 14.5 9 19.1 10 23.8 Cao đẳng 2 11 17.2 13 20.3 16 25.8 17 36.1 21 50 3 THCN 44 68.8 38 59.4 31 50 15 32 3 7.1 4 THPT 2 3.1 5 7.8 6 9.7 6 12.8 8 19.1 Nguồn: Bộ phận tiền lương Theo thống kê trong bảng trên ta thấy số lao động của xí nghiệp không lớn, số lượng công nhận viên chỉ khoảng từ 40 đến 60 công nhân mỗi năm điều n ày 15
- ch ứng tỏ quy mô sản xuất của xí nghiệp thuộc loại nhỏ, điều này đồng nghĩa với việc chúng ta chỉ có thể đảm nhiệm một phần công việc khá nhỏ của cả một công trình lớn mà thôi. Số lượng lao động của xí nghiệp ngày một giảm từ năm 2003 đến năm 2007 số lượng lao động đã giảm 22 người từ 64 lao động cho đến năm 2007 chỉ còn lại 42 lao động, phải chăng quy mô sản xuất của xí nghiệp đã nhỏ nay lại nhỏ hơn không. Việc mở rộng quy mô sản xuất cũng là một điều cần thiết với bất cứ một tổ chức sản xuất kinh doanh nào vì đ iều này cho thấy sự phát triển ngày một lớn mạnh cũng như vững chắc của tổ chức đó, song không phải khi n ào mở rộng quy mô sản xuất cũng là điều tốt. Với một xí nghiệp vừa mới chuyển đổi sang cơ chế thị trường như xí nghiệp 18 hoạt động sản xuất kinh doanh còn chưa hiệu quả thậm chí còn thua lỗ nhiều thì việc thu nhỏ quy mô sản xuất lúc này c ũng là điều nên làm vì nếu với một quy mô sản xuất nhỏ hơn ma xí nghiệp hoạt động tốt h ơn và hệ thống quản trị hoạt động tốt hơn th ì cũng nên làm. Song tương lai nếu xí nghiệp hoạth động tốt h ơn việc mở rộng quy mô sản xuất là việc tất yếu. nam 90.7 9.3 nữ Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nữ và nam bình quân 5 năm Từ bảng cơ cấu lao động trên chúng ta thấy tỷ lệ lao động nữ trong xí nghiệp qua các năm chỉ từ 8%-10% tổng số lao động điều này cũng phản ánh rõ nét hơn đặc điểm của ngành xây d ựng: Vất vả nắng gió xa nhà xa gia đình, công 16
- việc nặng nhọc đòi hỏi sức khỏe cũng như sự dẻo dai đó là những yếu tố khiến cho với xí nghiệp lao động nam luôn chiếm ưu thế. Số nữ trong xí nghiệp chủ yếu tập trung vào những vị trí hay công việc như các công việc văn ph òng nhẹ nhàng đòi hỏi sự cẩn thận và tỉ mỉ, hay bộ phận cấp dưỡng cũng là bộ phận ưu tiên lao động nữ. Số liệu 5 năm trở lại đây cho chúng ta thấy sự phát triển h ơn của xí nghiệp khi chú trong hơn vào con người: Trình độ lao động tốt nghiệp đại học và cao đẳng liên tục tăng cao cụ thể là lao động tốt nghiệp đại học tăng từ 2003 là 7 lao động đến năm 2007 là 10 lao động khoảng 28% thậm chí trình độ cao đẳng tăng hơn 50 %, trình độ lao động phổ thông lại đang giảm dần. Điều này phần nào phản ánh được sự cố gắng của xí nghiệp để phù hợp với thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, thời kỳ trình độ của người lao động ngày một cao sẽ không còn chỗ c ho cơ chế xin cho nữa. 3.6 Đặc điểm về vốn Bảng 3: Bảng cơ cấu vốn của xí nghiệp 2003 2004 2005 2006 2007 STT Chỉ tiêu TĐ %/T %/T %/T %/T %/T Vốn lưu động 2.8 54.9 1 1.9 38 4.6 58.9 3.7 46.8 4.6 50.5 Vốn cố định 2 2.3 45.1 3.1 62 3.2 41.1 4.2 53.2 4.5 49.5 Tổng 3 5.1 0 5.0 -19.6 7.8 56 7.9 1.3 9.1 15.2 Vốn CSH 4 2.1 41.2 2 40 4.5 57. 4.8 60.8 6.1 67 Vốn vay 5 3 58.8 3 60 3.3 42.3 3.1 39.2 3 33 Nguồn: Bộ phận kế toán Năm 2003 đến năm 2004 tổng vốn của doanh nghiệp có giảm từ 5.1 tỷ đồng xuống còn 5.0 tỷ đồng tương đương với 19.6% điều này là do năm 2003 là một năm khá khó khăn với xí nghiệp, làm ăn thua lỗ do đây cũng vẫn là những năm đầu trong thời kỳ đổi mới của xí nghiệp sang cơ chế thị trường, công ty gặp phải một số cạnh tranh lớn cũng như những đòi hỏi khắt khe từ phía khách hành. 17
- Còn từ năm 2004 đến năm 2007 tổng vốn của doanh nghiệp liên tục tăng điều này thể hiện rõ hơn sự cố gắng của xí nghiệp, làm ăn có hiệu quả hơn, lãi được giữ lại để làm vốn cung cấp cho quá trình sản xuất của xí nghiệp cũng như việc đầu tư vào trang thiết bị máy móc. Cụ thể về cơ cấu vốn theo nguồn hình thanh như ỏ biểu đồ dưới đây: 10 8 tỷ đồng Vốn CSH 6 Vốn vay 4 Tổng 2 0 2003 2004 2005 2006 2007 năm Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn theo nguồn hình thành Từ biểu đồ ta thấy c ơ cấu vốn của xí nghiệp 2 năm 2003 và 2004 vốn chủ sở hữu luôn nhỏ hơn lượng vốn vay, trong hoạt động sản xuất kinh doanh tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cần đ ược xem xét rất kỹ vì ROE là tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu chỉ tỉ lệ thuận với D ( nợ) khi tỷ suất lợi nhuận lớn h ơn lãi vay còn ngược lại các xí nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn để trả nợ lãi suất. Việc điều tiết cơ cấu vốn nợ cần được cân đối và hiệu quả hơn chỉ để cơ cấu vốn theo kiểu : 60% vốn chủ sở hữu và 40 % vốn vay. Từ năm 2005 trở đi c ơ cấu vốn đã có sự thay đổi đáng kể, vốn chủ sở hữu ngày một tăng tỉ lệ vốn vay ngày một giảm điều này là một tín hiệu mừng cho quá trình đổi mới của xí nghiệp. 18
- 10 8 Vốn lưu động tỷ đồng 6 Vốn cố định 4 Tổng 2 0 2003 2004 2005 2006 2007 năm Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn theo loại 4. Đánh giá hoạt động quản trị của doanh nghiệp 4.1 Đánh giá chung Để tiến hành hoạt động kinh doanh bất cứ một đơn vị nào khi tham gia vào thị trường đều cần phải quan tâm đến rất nhiều hoạt động quản trị như hoạt động quản trị sản xuất, hoạt động quản trị tài chính, quản trị tiêu thụ, quản trị bán hàng, và hoạt động maketing. Song với tư cách là một bộ phận nhỏ của Tổng công ty công trình Đường thủy thì xí nghiệp 18 chỉ chú trọng vào một số hoạt động quản trị chủ yếu là hoạt động quản trị sản xuất và hoạt động quản trị tài chính vì đây là nh ững hoạt động trực tiếp diễn ra tại xí nghiệp còn các hoạt động tiêu thụ hay bán hàng hay maketing đều chủ yếu do công ty đảm nhiệm. Quản trị sản xuất: Nội dung chủ yếu của hoạt động này là việc quản trị công suất của máy móc thiết bị và con người đó chính là việc xây dựng và quyết định xem với máy móc và lực lượng lao động hiện thời thì tiến hành thực hiện ra sao cho có hiệu quả. Là việc làm thế nào để thực hiện công trình đúng tiến độ được giao với chi phí và các hao phí sao cho có hiệu quả , là việc kiểm soát được cả hệ thống thi công công trình từ đầu đến cuối sao cho cả hệ thống diễn ra nhịp nhàng, là việc quản lý nguyên vật liệu sao cho có hiệu quả mà không lãng phí các loại hao phí do thiếu nguyên vật liệu hay chi phí bến bãi …Về cơ bản hoạt động quản trị sản 19
- xuất của xí nghiệp diễn ra không quá phức tạp do xí nghiệp với quy mô nhỏ chỉ có khoản 60 nhân viên nên họat động này vẫn diễn ra khá thuận lợi. 5. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 5: Bảng đánh giá kết quả kinh doanh của xí nghiệp Đơn v ị: đồng Khoản mục 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh thu 6.728.717.199 279.125.714 2.646.696.315 10.671.970.391 8.621.631.640 Lợi nhuận - 170.213.263 -62.123.625 21.365.256 75.265.389 95.2654.287 Nộp ngân 89.750.653 76.221.459 192.680.683 573.273.707 749.909.120 sách Thu nhập 1.019.728 785.669 856.729 1 .523.277 1.754.087 b ình quân lao động Doanh t hu 12000000000 10000000000 8000000000 đồng 6000000000 Doanh t hu 4000000000 2000000000 0 2003 2004 2005 2006 2007 năm Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện doanh thu của xí nghiệp qua các năm Trong 5 năm nghiên c ứu thì ta thấy doanh thu năm 2004 là thấp nhất chỉ có khoảng gần 300 triệu đồng, còn doanh thu các năm còn lại đều rất lớn thường hơn 2 tỷ đồng, điều này không thể khẳng định rằng năm 2004 xí nghiệp làm ăn kém hiệu quả được vì còn phụ thuộc xem lợi nhuận của năm đó ra sao. Song nh ình chung nếu doanh thu thấp xí nghiệp cần xem xét lại hoạt động sản xuất kinh 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Giải pháp thu hút khách du lịch nội địa đến với khu du lịch Tràng An (Ninh Bình)
113 p | 614 | 119
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thu hút khách du lịch tham gia du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Toàn thuộc xã Thủy Thanh – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế
16 p | 406 | 81
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp thu hút khách du lịch úc tới Việt Nam
9 p | 220 | 40
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng Nam
115 p | 193 | 36
-
LUẬN VĂN:Giải pháp thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn của Việt Nam
43 p | 129 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Một số giải pháp thu hút khách đến với Trung tâm Giải trí Sinh thái Thuận Thảo (thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên)
128 p | 106 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện giải pháp thu hút khách hàng VIP tại thị trường bán lẻ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Dịch vụ khách hàng đặc biệt
105 p | 45 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế tỉnh Kon Tum
26 p | 15 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại tỉnh Thừa Thiên Huế
125 p | 18 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các giải pháp thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào khu công nghiệp tỉnh Tiền Giang
85 p | 43 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Giải pháp thu hút giảng viên trình độ cao tại trường Đại học Hải Dương
123 p | 8 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Phú Yên
103 p | 13 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lắk
138 p | 12 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương
96 p | 14 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách nhằm phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
104 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào
94 p | 30 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp thu hút đầu tư của Anh quốc vào Việt Nam đến năm 2015
117 p | 14 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng công trình giao thông trong chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
111 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn