Luận văn: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và những biện pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA tại Việt Nam
lượt xem 49
download
Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về ODA trên Thế giới và Việt nam . Đưa ra những nuyên tắc trong thu hút và sử dụng vốn ODA phù hợp với đường lối kinh tế đối ngoại của Việt nam trong giai đoạn hiện nay . Đồng thời đề xuất những biện pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA tại Việt nam
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và những biện pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA tại Việt Nam
- Bộ Giáo DỤC Và D À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP BỘ M ã số: B2003 - 40 - 36 T ê n đề tài : VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODfi) VỚI CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN Đ À O TỢO Đ0I HỌC CÙA VIỆT NAM ĐEN N Ă M 2010 - THỰC TRANG và GIẢI PHÁP Xác n h ặ n cùa Co q u a n c h ủ trì để tài C h ữ ký cùa C h ù n h i ệ m đề tài KT Miêu trướng PGS. TS Nguy n Phúc Khanh TS. Vũ Thị Kim Oanh H À NỘI, N Ă M 2004
- Bộ GIÁO DỤC VÀ D À O TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ M ã số: B2003 - 40 - 36 Tên đề tài : VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODfl) Với CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN Đ À O TỢO ĐỢI HỌC cảfl VIỆT NAM ĐẾN N Ă M 2010 - THỰC TRỌNG VÀ GIịI PHÁP Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Thị Kim Oanh - Đ H N T Các thành viên tham gia: ThS. Nguyễn Thị Việt Hoa - Đ H N T ThS. Phạm Thị Mai Khanh - Đ H N T Ị T M U" V I Ễ N' Ị NGOA :HUONbj /Ti Ull ) c _J3S- H À NỘI, N Ă M 2004
- MỤC LỰC LỜI NÓI ĐẨU Ì CHƯƠNG Ì : VAI TRÒ CỦA ODA TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM '. 4 1.1. Tổng quan vé ODA 4 . 1.1.ỉ. Khái niệm ODA 4 1.1.2. Nguồn gốc lịch sử của ODA 4 1.1.3. Đặc diêm ODA ố 1.1.4. Phán loại DOA 1.1.4.1. Theo tính chất 8 1.1.4.2. Theo mục đích ọ 1.1.4.3. Theo điểu kiện 9 1.1.4.4. Theo đối tượng sử dụng 10 1.1.5. Vai trò của ODA đối với phát triển kinh tế. lo 1.2. Tinh hỉnh giáo dục của Việt Nam những năm gần đây l i 1.2.1. Những thành tựu của giáo dục Việt Nam li 1.2.2. Những tồn tại của giáo dục Việt Nam 13 1.3. Vai trò của vốn ODA cho phát triển giáo dục ử Việt Nam trong những năm gần đây 14 1.3.1. Phân bo vốn ODA theo-nhà tài trợ. 15 1.3.1.1. Các nhà tài trợ song phương 15 1.3.1.2. Các nhà tài trợ đa phương 18 1.3.2. Vai trò của vốn ODA cho phát triền giáo dục của Việt Nam 21 13 2 1. ODA là nguồn vốn đầu tư bổ sung cho giáo đúc của Việt Nam • • 21 1.3.2.2. Vốn ODA hổ trợ xây dựng cơ sở vờt chất kỹ thuờt cho hệ thống giáo dục ở các cấp 23 1.3.2.3. V ố n ODA góp phẩn tăng cường năng lực quản lý ngành giáo đục 7 . 24 1.3.2.4. V ồ n ODA góp phần nâng cao trình độ giáo viên 26 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG sử DỤNG VỐN ODA CHO PHÁT TRIỂN G I Á O DỤC ĐẠI H Ọ C ử VIỆT NAM NHỮNG N Ă M GẦN Đ Â Y . 28 2.1. Sơ lược về hệ thống giáo dục đại học Việt Nam .28 2.1.1. Mạng lưới giáo dục đại học Việt Nam 28 2.1.2. Hình th c đào tạo 29 2.2. Thực trạng sử dụng vốn ODA cho giáo dục đại học tại Việt Nam trong những n ă m gần đây .33
- 2.2.1. Tình hình chung 34 2.2.2. Phân bổ vốn ODA cho giáo dục đại học của Việt Nam theo các nhà tài trợ 38 2.2.3. Mười dự án ODA có vốn lớn nhất cho giáo dục đại học ỞViệt Nam 41 2.2.4. Đánh giá việc sử dụng vốn ODA trong giáo dục đại học của Việt Nam 46 2.2.4.1. Các thành tựu đã đạt được 46 2.2.4.2. M ộ t số hạn chế trong sử dụng vốn ODA cho phát triển giáo dục đại học của Việt Nam su CHƯƠNG 3 : MỘT số GIẢI P H Á P sử DỤNG C Ó HIỆU QUẢ H Ơ N V O N ODA C H O C H I Ê N L Ư Ợ C P H Á T T R I Ể N G I Á O D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C ở V I Ệ T N A M Đ Ế N N Ă M 2010 58 3.1. Chiến lược phát triển giáo dục đại học ở Viỏt Nam giai đoạn 2001- 2010ĨL........r....„..™...^ .. ' . ' .. " 58 3.1.1. Các quan điểm chi đạo phát triền giáo dục 58 3.1.2. Mục tiêu phát triền giáo dục đại học đến năm 2010 59 3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của giáo dục đại học 60 3.2. Một số giải pháp sử dụng có hiỏu quả hơn vỏn O D A cho chiên lược phát triển giáo dục đại học ở Viỏt Nam đến năm 2010 64 3.2.1. Cẩn có một chiến lược thu hút và sử dụng ODA cho giáo dục đại học '. 64 • 3.2.2. Tăng cường năng lực quản lý vốn ODA trong giáo dục đại học...66 3.2.3. Giải quyết tốt vốn đối ứng 68 3.2.4. Đẩy nhanh tốc độ giải ngăn : 71 3.2.5. Cẩn có sự liên kết, phối hợp giữa các trường 73 3.2.6. Cẩn điều chỉnh lại cơ cấu đẩu tư : 74 3.2.7. Đẩu tư có trọng điểm 75 3.2.8. Tăng cường công tác đào lạo và bồi dưỡng lực lượng cán bộ 76 3.3. Kiến nghị 77 K Ế T LUẬN;....™ 80 DANH M Ụ C TÀI LIÊU T H A M K H Ả O 82
- DANH MỤC CÁC K Ý HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assisstance) ' OECD Tổ chúc Hợp tác Kinh tế và Phát triển (Oraanisation for Ecomomic Cooperation and Development) DÁC Uy ban Hỗ trợ phát triển (Development Assistance Committee) WB Ngân hàng thế giới (World Bank) ADB Ngân hàng phát triển châu á (Asian Development Bank) IMF QUỸ tiền tệ quốc tế (Interaational Monetary Fund) . IDA Hiệp hội phát triển Quốc tế (International Developmeni Associatĩon) UNDP Chương t ì h phát triển của Liên hợp quốc rn (United Nation Development Program) ƯNESCO Tổ chức giáo dục. khoa học và vãn hoa Liên hợp quốc. NGÓ Các tổ chức phi chính phù (Non-govemmental organisation) BTC Bộ tài chính (MOF- Ministry of Finance) THCS Trung học cơ sờ. THPT Trung học phổ thông THCN Trung học chuyên Nghiệp SVQC Sinh viên quy chuẩn NSNN Ngàn sách nhà nước ĐH Đại học ĐH&CĐ Đại học và Cao đẳng GD Đ H Giáo đục đại học GD&ĐT Giáo dục và đào tạo PMU Ban quỹn lý dự án (Project Management Ụnit) PMU/PAU Ban quỹn lý dự án/Ban điều hành dự án (Project Management Unìt/ Project Adminitstration Unit) PCU Ban điểu phối dự án (Project Coodination Ưnit) PAU Ban đánh giá dụ án (Project Assessmeni ưnit) QIG Quỹ nâng cao chất lượng (Quality Improvement Grants).
- DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 1: ODA cho phát triển giáo dục theo cấp và loại hình 20 Bảng 2. Giải ngân ODA cho Việt Nam nói chung và cho giáo 23 dục nói riêng 1993 - 2002 Bảng 3: Một số dự ấn ODA tiêu biểu hỗ trợ cho việc xây dựng 25 cơ sờ vật chất kỹ thuật cho ngành giáo dục của Việt Nam Bảng 4: Một số dự án ODA tiêu biểu hỗ trợ cho việc đào tạo 26 nâng cao trình độ giáo viên cùa ngành giáo dục Việt Nam Hình 1: Tình hình ký kết các dự án ODA trong giáo dục đại 34 học của Việt Nam Bảng 5: Sô' dự án và vốn ODA ký kết cho giáo dục đại học của 39 Việt Nam theo nhà tài trợ đến tháng 12/2003 Bảng 6: 10 dự án ODA có vốn ký kết l n nhất cho giáo dục đại 42 học ở Việt Nam Bảng 7: Cơ cấu đẩu tư của dự án giáo dục đại học 52
- LỜI NÓI Đ Ấ U 1. T í n h cấp thiết c ủ a để tài Trong xu thế toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế t r i thức trở thành một nhàn tố quan trọng quyết định tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. N a u ổ n nhân lực. đặc biệt là nguữn nhân lực có trình độ cao. trở thành động lực cốt yếu đám bảo cho đất nước phát triển mạnh mẽ và bền vững. Nghị quyết H ộ i nghị lần thứ hai ban chấp hành trung ương Đảng khóa V U I nêu rõ mục tiêu của giáo dục đại học đến n ă m 2020 là "Phát triển đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp, đẩy mạnh đào tạo công nhân lành nghề, bảo đảm có được nhiều nhân t i cho đất nước vào thế kỷ 21". Giáo dục đại học có à hai nhiệm vụ chính đó là, đào tạo một đội ngũ cán bộ khoa học và kỹ thuật có trình độ cao, có khả năng sáng tạo và dễ dàng thích ứng trước những nhu cầu đòi h ỏ i của xã h ộ i trong quá trình hội nhập k h u vực và quốc tế; và tạo r a những tri thức m ớ i đóng góp cho sự phát triển k i n h tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. Đ ể thực hiện tốt hai nhiệm vụ đó, nền giáo dục đại học V i ệ t Nam phải không ngừng m ở rộng quy m ô , đững thời phải duy trì và liên tục nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo. Giáo dục đại học cần được quan tâm đẩu tư nhiều hơn, trong k h i ngân sách nhà nước là nguữn t i à chính chủ yếu cho giáo dục còn hạn hẹp. Vì vậy, vai trò của các nguữn v ố n bổ sung, đặc biệt là nguữn vốn O D A trong chiến lược phát triển giáo dục đại học rất quan trọng. Trong những n ă m g ầ n đây, Nhà nước đã tăng cường sử dụng nguữn vốn O D A để đầu tư cho giáo dục đại học, giành những khoản vay ưu đãi của các nhà tài trợ để góp phần đạt được các mục tiêu chiến lược về đào tạo nguữn nhân lực và nghiên cứu khoa học của các cơ sỏ giáo dục đại học. V i ệ c sử dụng v ố n ODA trong phát triển giáo dục đại học đã thu được những thành tích đáne
- khích lệ. hỗ trợ tích cực cho giáo dục đại học thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, nhưnc bên cạnh đó cũng còn nhữns tổn tai cần khấc phục. Do đó. n h ó m tác giả đã chọn " V ố n hỗ t r ợ phát t r i ể n chính thức ( O D A ) với c h i ế n lược phát t r i ể n đào tạo đại học cễa V i ệ t N a m đến n ă m 2010 - T h ự c t r ạ n g và giải pháp" làm đề tài nghiên cứu khoa học, mong muốn đóng góp m ộ t phần nhỏ bé trước yêu cầu cễa thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu. Sử dụní vốn O D A là m ộ t vấn đề đang được các cơ quan quàn lý kinh tế ở cả tầm vì m ô lẫn vi mỏ rất quan tâm. Cho đến nay, đã có một số đề t i à nghiên cứu vổ những vấn đề có liên quan tới việc sử dụng vốn ODA, như luận văn thạc sĩ kinh tế " M ộ t số giải pháp quán lý dự án sử dụng vốn O D A đáu tư cho xây dựng công trình giao thỏns đường bộ V i ệ t Nam" cễa Lê Thị Hồng Hạnh năm 2004; luận văn thạc sĩ kinh tế "Giải pháp đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( O D A ) cễa V i ệ t N a m từ ngân hàng T h ế giói (WB) và Ngân hàng phát triển châu Á ( A D B ) " cễa Nguyễn Thị Tuyết L a n năm 2004. Tuy nhiên, theo n h ó m tác giả được biết thì chưa có công trình nào nghiên cứu m ộ t cách hệ thống và toàn diện về sử dụng vốn O D A cho phát triển giáo dục đại học ở V i ệ t Nam. 3. N h i ệ m vụ cễa đề tài. - L à m rõ sự cần thiết cễa vốn O D A troníỉ chiến lược phát triển giáo dục đại học cễa V i ệ t Nam đến năm 2010. Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng vốn O D A trong phát triển giáo dục đại học tại V i ệ t Nam trong những năm gần đây. - Đ ề xuất các giải pháp chú yếu nhằm sử đụn" có hiệu quả hem vốn O D A cho chiến lược phát triển giáo dục đại học đến n ă m 2010.
- 4. Đối tượng và phạm vi nghiền cứu. Đ ề tài tập trùm: nghiên cứu việc sứ dụng vốn O D A cho giáo đúc đại học của V i ệ t Nam từ n ă m 1993 đến nay, trong đó trọng tàm là việc sử dụng vốn ODA cho chiến lược phát triển giáo dục đại học của V i ệ t Nam 2001-2010. 5. Phương pháp nghiên cứu. Đ ể nghiên cứu, đề tài đã sử dụna kế t hợp m ộ t số phươns pháp nghiên cứu trên cơ sớ tư duy của chú nghĩa duy vật biện chứng và chú nghĩa duy vật lịch sử. Các phương pháp được sử dụng là: phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh. Đ ể t i đã kế thừa có chọn lọc các quan điếm, các ý kiến của các nhà à quởn lý, các thông t i n từ các hội nghị, hội thào về ODA, về giáo dục đại học được tổ chức tại V i ệ t Nam. 6. Kết cấu của đề tài. Tên đề tài: "Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) với chiên lược phát triền đào tạo đại học của Việt Nam đến năm 2010 - Thực trạng và giải pháp". Ngoài phần m ở đ ầ i v k ế t luận, danh mục tài liệu tham khởo, đề tài g ồ m 3 chương: Chương 1. V a i trò của O D A trong phát triển giáo dục ở V i ệ t Nam. Chương 2. Thực trạng sử dụng vốn O D A cho phát triển siáo dục đại học ớ V i ệ t Nam những năm gần đây. Chương 3. M ộ t số giởi pháp sử dụng có hiệu quở hơn vốn O D A cho chiến lược phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam đế n n ă m 2010.
- C H Ư Ơ N G 1 : VAI T R Ò C Ủ A ODA TRONG P H Á T TRIỂN GIÁO DỤC ở VIỆT NAM l i. TỔNG QUAN VẾ ODA LU. Khái niệm ODA Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về hỗ trợ phát triển chính thức. Theo khái niệm phổ biến thì ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại hoặc các khoảntíndụng mi đãi của các chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức của liên hiệp quốc và các tổ chúc phi chính phủ dành cho các nước đang và chậm phát triển. Uy ban viện trợ phát triển (DÁC) của OECD đưa ra khái niệm: Hỗ trợ phát triền chính thức là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay mi đãi của các cơ quan của chính phủ hoặc của các tổ chức đa phương nhầm mục đích phát triển kinh tế hoặc phúc lợi xã hội cho nước nhận. Theo Quy chế quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ban hành kèm theo nghị địnhh 17/2001/NĐ_CP ngày 4/5/2001 của Chính phủ Việt Nam): Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động hợp tác phát triển giịa Chính phủ nước Công hòa XHCN Việt Nam với nhà tài trợ bao gồm chính phủ nước ngoài, các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia. Hình thức cung cấp ODA bao gồm ODA không hoàn lại hoặc ODA cho vay với điều kiện ưu đãi. ODA cho vay ưu đãi có yếu tố không hoàn lại ít nhất đạt 25% giá trị khoản vay.[4]. 1.12. Nguồn gốc lịch sử của ODA Sau đại chiến thế giói lần thứ n, các nước công nghiệp phát triển đã thỏa thu n về sự trợ giúp dưới dạng viện trợ khôna hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi cho các nước đang phát triển. Tháng 7 năm 1944, W B được 4
- thành lập tại Hội nghị về Tài chính - Tiền tệ tổ chức tại Bretton VVoods thuộc bang Hampshire (Mỹ). Vói cam kế khoảng 20 tỷ USD khoản cho vay mới t mỗi năm, mục tiêu của W B là thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng trưọng phúc lợi của các nước nhận tài trợ. Sự kiện quan trọng hơn cả là ngày 14/12/1960 tại Paris đã ký thỏa thuận thành lập OECD. Tổ chức này bao gồm 20 nước thành viên ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc cung cấp O D A song phương và đa phương. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước OECD đã lập ra những ủy ban chuyên môn, trong đó có D Á C nhằm giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đẩu tư. Thành viên ban đẩu cùa D Á C gồm có 18 nước. N ă m 1996, D Á C đã cho ra đời bản báo cáo "Kiến tạo thế kỷ X X I - Vai trồ- của hợp tác phát triển". Báo cáo này đã đề cập tới một vai trò khác của viện trợ ngoài vai trò cung cấp vốn. Viện trợ phát triển phải chú trọng vào việc hỗ trợ cho các nước nhận có được thể chếvà những chính sách phù hợp chứ không phải chỉ cấp vốn. Dĩ nhiên tiền cũng là vấn đề quan trọng nhưng viện trợ có hiệu quả phải mang lại cả t i chính lẫn ý tưọng và sự kế à t hợp giữa hai yế tố đó có ý nghĩa thực sự quan trọng. u Cấc thành viên của D Á C hiện nay gồm: Áo, Bì, Canada, Đan Mạch, Pháp, Đức, Aixơlen, Italia, Hà Lan, Nauy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Vương quốc Anh, Mỹ, Ôtxtrâylia, Niudilân, Nhật Bản, Phần Lan, Lucxămbua, Tây Ban Nha và ủ y ban của Cộng đồng Châu  u (ÉC). Ba thành viên còn lại của OECD là Hy Lạp, Aixơlen, Thổ Nhỹ Kỳ cũng có quan hệ chặt chẽ với D Á C . Hàn Quốc đang trong quá trình gia nhập DÁC. Hiện nay, trên thế giói có các nguồn cung cấp O D A chủ yế sau: các u nước thành viên của D Á C , một số nước Rập và một số nước đang phát Ả triển. Trong các nguồn này, ODA từ các nước thành viên của D Á C là lớn 5
- nhất. N ă m 1992 D Á C cung cấp 62,711 tỷ USD chiếm 0,34% tổng GNP cùa các nước này. N ă m 1997 D Á C cung cấp 48,324 tỷ USD bằng 0,22% tổng GNP.[2]. Bên cạnh việc cung cấp ODA trực tiếp (đóng vai trò các nhà tài trợ song phương), các nước cung cấp ODA còn cấp ODA cho các nước đang phát triển thông qua các tổ chức viện trơ đa phương. Các tổ chức đó là: - Các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc như: Chương trình phát triển của Liên hợp quốc, Quỹ nhi đổng Liên hợp quốc, chương trình lương thực Thế giói, Quỹ dãn số Liên hợp quốc, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổ chức Nông nghiệp và Lương thựcv.v... Liên minh Châu  u (Européan Union- EU). Các tổ chức phi chính phủ (Non-govemmental orsanisation-NGO). - Các tổ chức t i chính quốc tế gồm: IMF, WB, ADB, Quỹ viện trợ của à các tổ chức OPEC, Quỹ Cô-Oet ( K U W A I T ) , Ngân hàng Phát triển Châu Phi, Ngân hàng Bảc Âu,... 1.13. Đặc điểm ODA Vốn O D A mang tính ưu đãi. Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dai, có thời gian ân hạn dài (chỉ trả lãi, chưa trả nợ gốc). Đây cũng chính là một sự ưu đãi đành cho nước vay. Vốn O D A của WB, ADB, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan Bank for International Cooperation -JBIC) có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm. Thông thường, trong ODA, có thành tố viện trợ không hoàn lại (tức là cho không). Đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại. Thành tố cho không được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh mức lãi suất viện trợ với mức l i suất tín dụng thương mại. Sự ã ó
- ưu đãi ở đây là so sánh với tín dụna thương mại trong tập quán quốc tế. Cho vay ưu đãi hay còn gọi là cho vay "mềm". Các nhà tài trợ thường áp dụng nhiều hình thức khác nhau để làm "mềm" khoản vay, chẳng hạn kết hợp một phẩn ODA không hoàn lại và một phần tín dụng sần với điề kiỉn thương mại u tạo thành tín dụng hỗn hợp. Tính ưu đãi của vốn ODA còn được thế hiỉn ờ chỗ nó chỉ dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển, vì mục tiêu phát triển. Có hai điề kiỉn u cơ bản nhất để các nước đang và chậm phát triển có thể nhận được ODA là: Điểu kiện thứ nhát: GDP bình quàn đầu người thấp. Nước có GDP bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỷ lỉ viỉn trợ không hoàn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn. Khi các nước này đạt trình độ phát triển nhất định qua ngưỡng đói nghèo thì sự ưu đãi này sẽ giảm đi. Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hỉ giữa bẽn cấp và bên nhận ODA. Thông thường, các nước cung cấp ODA đề u có những chính sách và ưu tiênriêngcủa'mình, tập trung vào một số lĩnh vực m à họ quan tâm hay có khả năng kỹ thuật và tư vấn (về công nghỉ, kinh nghiỉm quản lý...). Đồng thời, đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy, nắm được hướng ưu tiên và tiềm năng của các nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết. Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại trong những điều kiỉn nhất định một phẫn GNP từ các nước t i trợ sang các à nước đang phát triển. Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điểu chỉnh của dư luận xã hội từ phía nước cung cấp cũng như từ phía nước tiếp nhận ODA 7
- Vốn ODA mang tính ràng buộc. ODA có thể ràng buộc (hoặc ràng buộc một phần, hoặc không ràng buộc) nước nhận về địa điểm chi tiêu. Ngoài ra, mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều có nhữna ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc nàv rất chặt chẽ đối với nước nhận. Ví dụ, Nhật Bàn quy định vốn ODA cùa Nhặt (hoàn lại và không hoàn lại) đều được thực hiện bứng đổng Yên Nhật Bản. Vốn ODA luôn chứa đựng cả tính ưu đãi cho nước tiếp nhận và lợi ích của nước viện trợ. V ố n ODA mang yếu tố chính trị. Các nước viện trợ nói chung đều không quên dành được lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hưởng chính tri, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ. Kể từ khi ra đời cho đến nay, viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tổn tại song song. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trường bền vũng và giảm nghèo ờ những nước đang phát triển. Mục tiêu thứ hai là tăng cường vị thế chính trị của các nước tài ượ. ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ. Khi tiếp nhận và sử dụng vốn ODA do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần thường chưa xuất hiện. Một số nước do sử dụng không hiệu quả ODA, có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời, nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ. Vốn ODA thường không được đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ. Do đó, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với các loại nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu. 1 1 4 Phân loại ODA ... 1.1.4.1. Theotínhchất Viện trợ không hoàn lại: Các khoản cho không, không phải trả lại. 8
- Viện trợ có hoàn lại: Các khoản vav ưu đãi (tín dụng với điều kiện "mềm")- Viện trợ hổn hợp: Gồm một phần cho không, phần còn lai thực hiện theo hình thức tín dụng (có thể là ưu đãi hoặc thương mại). 1.1.4.2. Theo mục đích - Hỗ trợ cơ bản: Là những nguồn lực được cung cờp để đẩu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và mòi trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi. - Hỗ trợ kỹ thuật: Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế và nguồn- nhân lực... loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. 1.1.4.3. Theo điều kiện ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng. ODA có ràng buộc nước nhận: • Bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sờ hữu hoặc kiểm soát (đối vói viện trợ song phương), hoặc các công ty của các nước thành viên (đối vói viện trợ đa phương). • Bởi mục đích sử dụng: Chi được sử dụng cho một số lĩnh vực nhờt định hoặc một số dự án cụ thể. ODA có thể ràng buộc một phần: một phần chi ở nước viện trợ, phần còn lại chi ờ bờt cứ nơi nào. 9
- 1.1.4.4. Theo đối tượng sử dụng - Hỗ trợ dự án: Là hình thức chù yếu cùa ODA để thực hiện các dự án cụ thể. N ó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay ưu đãi. - Hỗ trợ phi dự án: Bao gồm các loại hình như sau: • H ỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hóa được chuyển qua hình thức này có thể được sử dụng để hỗ trợ ngân sách. • H ỗ trợ trả nợ. • Viện trợ chương trình. 1.1.5. Vai trò cổa ODA đối vói phát triển kinh tê Đ ố i vói các nước đang phát triển, khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện ODA là nguồn tài chính bổ sung quan trọng. Do tính chất ưu đãi, vốn ODA thường dành cho đầu tư vào cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội như đầu tư vào đường xá, cầu cảng, công trình điện, công trình cấp thoát nước và các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoa, phát triển nguồn nhàn lực,... Không chỉ là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nước nghèo, ODA còn giúp các nước này tăng khả năng thu hút vốn F D I và tạo điểu kiện để m ở rộng đầu tư phát triển trong nước, giúp họ điều chỉnh cơ cấu kinh tế, tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ,... Ở Việt Nam, những năm gần đây, ODA là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho ngân sách nhà nước, được sử dụng để hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ưu tiên. Trong 5 năm 1996-2000 đầu tư bằng vốn ODA chiếm khoảng 1 2 % tổng vốn đầu tư toàn xã hội. So với tổng vốn đầu tư từ ngàn sách nhà nước, ODA chiếm tới 2 4 % và bằng 8 0 % vốn tín dụng đầu tư 10
- phát triển của nhà nước. Từ năm 1993 đến hết năm 2002 vốn ODA giải ngân khoảng 11 tỳ USD so với 22,55 tỷ USD vốn cam kết. N h ư vậy, nguồn ODA đã giải ngân đạt khoảng 5 0 % so với tổng nsuồn vốn ODA đã cam kết.[l]. 1.2. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM NHŨNG N Ă M GẦN ĐÂY LU. Nhũng thành tựu của giáo dục Việt Nam Kể từ năm 1986 đến nay, giáo dục Việt Nam đã trải qua 18 nám đổi mới và thu được những thành quả quan ưộng, ngành giáo dục đào tạo có bước tiến đáng kể đóng góp tích cực vào. sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. Ngành giáo dục đã có một số đổi mới về mục tiêu giáo dục, đa dạng hoa các loại hình giáo dục và các nguồn kinh phí, tăng cường trao đổi và hợp tác quốc tế, tạo cơ hội cho nhiều người hộc tập. Bên cạnh đó, các đoàn thê quần chúng, các tổ chức xã hội cũng có nhiều hoạt động trợ giúp phát triển giáo dục. Đồng thời, những thành tựu phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dàn của thời kỳ đổi mới đã tạo thêm điều kiện cũng như mói trường thuận lợi cho giáo dục phát triển. Hệ thống các trường phổ thông phát triển rộng khắp và đa dạng. Quy m ô giáo dục đào tạo tiếp tục tăng ờ tất cả các cấp hộc, bậc hộc. Hiện nay cả nước có khoảng 21 nghìn trường tiểu hộc và THCS, hầu hết các xã đã có trường tiều hộc, phần lớn các xã ở vùng đồng bằng có trường THCS, có khoảng 350 trường dân tộc nội trú, bảo đảm điều kiện ăn ở cho 50 nghìn hộc sinh con em đổng bào dàn tộc í người. t Quy m ò dạy nghề tăng bình quàn 16,8%/năm trong đó hệ dài hạn tăng 12;1%, hệ ngắn hạn tăng 18,5%. Chỉ tiêu tuyển mới đào tạo hệ dài hạn năm 2000 đã tăng gần 3 lần so với năm 1996, hệ ngắn hạn tăng bình quân 14%/nãm. Trong các năm 1996-2000, đào tạo trung hộc chuyên nahiệp tăng II
- bình quàn .13,2%/nãm, đào tạo đại học cao đẳng tăng bình quàn đạt 14;2%/năm.[15]. Công tác xã hội hoa giáo dục có nhiều tiến bộ. Hệ thống trường lớp ngoài còng lặp tăng, tỷ lệ học sinh, sinh viên ngoài cồng lập trong tổng số học sinh, sinh viên ngày càng tăng và có nhiều hình thức đa dạng đáp ứng một phần nhu cầu nâng cao dân trí và phát triợn. • Mạng lưới các trường đại học và cao đản ỉ được củng cố phất triợn. Hiện tại. mạng lưới giáo dục đại học cùa Việt Nam đã có 206 cơ sờ đào tạo đại học và cao đẳng, trong số đó có 16 cơ sờ dàn lập, 2 viện đại học mở. trên 100 cơ sở đào tạo nghiên cứu sinh, 82 cơ sờ đào tạo cao học, 2 đại học quốc gia và 3 đại học vùng. 40 trường trung học chuyên nghiệp đã được nâng cấp lên thành cao đẳng. Hơn 100 trường sư phạm được nâng cấp. Hệ thống trường dân tộc nội trú từ tinh, huyện và cụm xã được hình thành. Hơn 60000 phòng học được xây mới. Hơn 80000 phòng học, hàne vạn mét vuông phòng thí nghiệm, thư viện, ký túc xá được cải tạo nâng cấp.[15]. • Đầu tư cho giáo dục được chú trọng hơn. Ngân sách nhà nước dành cho giáo dục tăng t ừ 8 % năm 1990 lên tái 1 5 % năm 2000. [24]. Chính phủ cũng đã tập trung hoàn thiện từng bước hệ thống các chính sách vĩ m ô về giáo dục. Ngày 2/12/1998, Luật giáo dục đã được Quốc hội thông qua, mờ ra một thời kỳ phát triợn mới cho hệ thống giáo dục Việt Nam. Luật giáo dục là cơ sở đợ ngành giáo dục Việt Nam mờ rộng và phát triợn các mối quan hệ hợp tác quốc tế. Cụ thợ là: Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các trường và các cơ sở đào tạo hợp tác với các tổ chức quốc tế, các cá nhân ở nước ngoài trong việc dạy, học và nghiên cứu khoa học, tạo cơ hội cho người dân Việt Nam được học tập ở nước ngoài dưới nhiều hình thức. 12
- Dùng một khoản chi tiêu trong ngân sách nhà nước để cừ những người đủ điểu kiện đi học tập và nghiên cứu ờ nước ngoài. Khuyên khích và tạo điểu kiện cho người nước ngoài hay Việt kiều học tập, giảng dạy ờ Việt Nam. Khuyến khích mở các trường, các cơ quan hợp tác đào tạo với các tổ chức quục tế và người Việt định cư ở nước ngoài tại Việt Nam. 122. Những tồn tại của giáo dục Việt Nam Mặc dù đã đạt được những thành tựu trên, nhưng nhìn chung giáo dục nước ta còn không í tồn tại cần được nhanh chóng khắc phục. t Chất lượng giáo dục nói chung còn thấp. Hiệu quả hoạt động giáo dục chưa cao. Tỷ lệ học sinh tụt nghiệp cuụi cấp so vái nhập học đấu cấp còn thấp, nhất là ờ các vùng núi, vùng sâu, vùng xa (năm học 1999-2000 tỷ lệ này ờ tiểu học và THCS xấp xì 7 0 % , ở THPT 7 8 % ) . Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp, còn nhiều học sinh, sinh viên sau khi tụt nghiệp chưa có việc làm.[Ì5] Cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền đã được khắc phục một bước song vẫn còn mất cân đụi. Việc phát triển quy m ô đào tạo trong những năm gần đày chủ yếu diễn ra ờ bậc đại học; tỷ lệ học sinh, sinh viên cao đẳng kỹ thuật, công nghệ, T H C N và học nghề còn thấp và tăng chậm. Các chính sách giáo dục nhất là giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp tập trung quá nhiêu vào các thành phụ lớn, khu công nghiệp lớn. Giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vùng đổng bào các dân tộc í người còn khó khăn. t Đ ộ i ngũ nhà giáo thiếu về sụ lượng và nhìn chung thấp về chất lượng, chưa đáp ứng được yêu cầu vừa phải tăng nhanh chóng quy m ô vừa phải nâng cao chất lượng. Cơ sờ vật chất của nhà trường còn thiếu thụn, chưa thanh toán hết các lớp học 3 ca; vẫn còn các lớp học tranh tre nứa lá ở miền núi, vùng sâu, vùng 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp “Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản đối với một số nước Châu Á Thái Bình Dương và Việt Nam”
90 p | 1549 | 598
-
Luận văn tốt nghiệp " Giải pháp huy động và quản lý điều hành vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Giang"
67 p | 408 | 165
-
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
111 p | 533 | 112
-
Luận văn “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay"
29 p | 266 | 102
-
Luận văn: Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005
72 p | 154 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk
81 p | 48 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề của tỉnh Thái Bình
56 p | 46 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai
93 p | 72 | 17
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý vốn tại Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội
16 p | 56 | 6
-
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Giải pháp hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa
94 p | 62 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005-2010
110 p | 36 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng cho vay tại Quỹ hỗ trợ phát triển Hợp tác xã tỉnh Hưng Yên
96 p | 8 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Nghệ An
198 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hỗ trợ phát triển công nghiệp và giải pháp cho phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
109 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại quỹ hỗ trợ phát triển chi nhánh An Giang
110 p | 21 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Quản lý của chính quyền tỉnh Huoa Phan đối với nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) - Nước CHDCND Lào
164 p | 0 | 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Quản lý thực hiện dự án hỗ trợ phát triển hệ thống y tế dự phòng của Ban Quản lý dự án trung ương Cục Y tế dự phòng
136 p | 0 | 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Nghệ An
25 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn