LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.<br />
Kết quả và số liệu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
uế<br />
<br />
Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Lê Đình Hải<br />
<br />
1<br />
<br />
LỜI CÁM ƠN<br />
<br />
Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp<br />
với kinh nghiệm trong quá trình làm việc tại Chi Cục Thuế Huyện Đông Sơn, tỉnh<br />
<br />
uế<br />
<br />
Thanh Hoá, với sự nổ lực cố gắng của bản thân.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Đạt được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô<br />
giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ cho tôi. Đặc biệt, tôi<br />
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS: Hoàng Hữu Hòa là người trực tiếp<br />
<br />
hướng dẫn khoa học; Thầy đã dày công giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu<br />
<br />
h<br />
<br />
và hoàn thành luận văn.<br />
<br />
in<br />
<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán bộ Chi cục thuế<br />
<br />
cũng như trong công tác.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Huyện Đông Sơn đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân luôn đứng<br />
<br />
họ<br />
<br />
bên cạnh tôi động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.<br />
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
khiếm khuyết, tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy, cô giáo, đồng<br />
nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
ng<br />
<br />
Thanh hóa, ngày 30 tháng 10 năm 2012<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Lê Đình Hải<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: LÊ ĐÌNH HẢI<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br />
<br />
Niên khóa: 2010-2012<br />
<br />
uế<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA<br />
Tên đề tài: GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
VỪA HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài:<br />
<br />
DNNVV đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế. Thu hút vốn đầu tư, tạo việc<br />
làm, góp phần không nhỏ vào quá trình cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới,<br />
<br />
h<br />
<br />
chuyển dịnh cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng lãnh thổ, làm tăng hiệu quả và năng<br />
<br />
in<br />
<br />
lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế và<br />
<br />
cK<br />
<br />
đóng góp một phần không nhỏ vào NSNN. Vì vậy, phát triển doanh nghiệp nói<br />
chung và đặc biệt DNNVV là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng, Nhà<br />
nước cũng như của chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay.<br />
<br />
họ<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu:<br />
Phương pháp điều tra số liệu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Phương pháp tổng hợp và phân tích thống kê<br />
Phương pháp chuyên gia<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Vận dụng các lý thuyết đã được học tại khoá học vào điều kiện thực tế tại địa<br />
<br />
ng<br />
<br />
phương, trong lĩnh vực hoạt động SXKD của các DNNVV trên địa bàn để đi sâu<br />
<br />
ườ<br />
<br />
tìm hiểu thực trạng, những thuận lợi, khó khăn đặc biệt là những điểm mạnh, điểm<br />
yếu. Việc nghiên cứu đề tài cũng giúp bản thân thấy được những yếu tố tác động<br />
<br />
Tr<br />
<br />
đến sự phát triển của các DNNVV, qua đó tìm ra các giải pháp và kiến nghị hỗ trợ<br />
DNNVV phát triển. Với kiến thức nhỏ bé đã học được và qua nghiên cứu có thể<br />
ứng dụng cho một số DNNVV huyện Đông sơn, tạo thêm thu nhập cho người dân<br />
địa phương. Nếu đề tài khả thi và được các cấp ban, ngành địa phương quan tâm thì<br />
đề tài nghiên cứu sẽ giúp ích cho các DNNVV phát triển tốt hơn.<br />
<br />
iii<br />
<br />
CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước<br />
CTCP: Công ty cổ phần<br />
<br />
uế<br />
<br />
CT TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân<br />
HTX: Hợp tác xã<br />
<br />
h<br />
<br />
DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa<br />
<br />
in<br />
<br />
DT: Doanh thu<br />
<br />
cK<br />
<br />
ĐVT: Đơn vị tính<br />
LN: Lợi nhuận<br />
<br />
họ<br />
<br />
UBND: Uỷ ban nhân dân<br />
<br />
SXKD: Sản xuất kinh doanh<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
NSNN: Ngân sách Nhà Nước<br />
CNH: Công nghiệp hóa<br />
<br />
ng<br />
<br />
HĐH: Hiện đại hóa<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
CNTT: Công nghệ thông tin<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br />
Bảng 1.1:<br />
<br />
Chỉ tiêu để đánh giá DNNVV (theo NĐ 56/2009/NĐ-CP) ..................7<br />
<br />
Bảng 1.2:<br />
<br />
Các tiêu chí xác định DNNVV của một số quốc gia trên thế giới:.......8<br />
<br />
Bảng 1.3:<br />
<br />
Số lượng và tỷ trọng DNNVV đang hoạt động tại một số<br />
<br />
uế<br />
<br />
địa phương ..........................................................................................28<br />
Dân số và lao động huyện Đông Sơn thời kỳ 2000-2012...................36<br />
<br />
Bảng 2.2:<br />
<br />
Lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế huyện Đông Sơn thời<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.1:<br />
<br />
kỳ 2000-2012 ......................................................................................37<br />
Bảng 2.3:<br />
<br />
Trình độ lao động của DNNVV huyện Đông Sơn thời<br />
<br />
h<br />
<br />
kỳ 2000-2012 ......................................................................................37<br />
Một số chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế xã hội huyện Đông Sơn thời kỳ<br />
<br />
in<br />
<br />
Bảng 2.4<br />
<br />
cK<br />
<br />
2000-2010 ...........................................................................................40<br />
Bảng 2.5:<br />
<br />
Số lượng và tỷ trọng DNNVV giai đoạn 2000 - 2012 ........................42<br />
<br />
Bảng 2.6:<br />
<br />
Số lượng DNNVV theo loại hình doanh nghiệp và quy mô vốn huyện<br />
<br />
họ<br />
<br />
Đông Sơn năm 2012 ...........................................................................43<br />
Bảng 2.7:<br />
<br />
Tỷ trọng DNNVV theo loại hình doanh nghiệp và theo lao động<br />
<br />
Bảng 2.8:<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
huyện Đông Sơn năm 2012................................................................44<br />
Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả SXKD của DNNVV<br />
huyện đông Sơn thời kỳ 2005-2012....................................................48<br />
<br />
Bảng 2.9.<br />
<br />
Một số chỉ tiêu bình quân so với các huyện khác trong<br />
<br />
ng<br />
<br />
tỉnh năm 2010 .....................................................................................48<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Bảng 2.10.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Bảng 2.11.<br />
<br />
Đóng góp nộp NSNN của các DNNVV năm 2011 chia theo ngành<br />
nghề kinh doanh ..................................................................................49<br />
Đóng góp nộp NSNN của các DNNVV huyện Đông Sơn qua các năm<br />
2009, 2010, 2011.................................................................................50<br />
<br />
Bảng 2.12:<br />
<br />
Lượng hóa những khó khăn mà DNNVV thường gặp phải trên địa bàn. 52<br />
<br />
Bảng 2.13:<br />
<br />
Kết quả hỗ trợ đào tạo nghề theo Quyết định số 568/2003/QĐ-UBND<br />
huyện Đông Sơn giai đoạn 2003-2007 ...............................................59<br />
<br />
v<br />
<br />