Luận văn: Huy động và sử dụng vốn đầu tư phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
lượt xem 12
download
Thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn đầu tư phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh từ năm 1996 - 2000. Các giải pháp huy động vốn và sử dụng vốn đầu tư phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh từ năm 2001 - 2010
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Huy động và sử dụng vốn đầu tư phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
- f5 _*ljcf
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KINH TE THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH Đ Ể TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP BỘ HUY ĐỘNG VÀ sử DỤNG VỐN Đáu Tơ PHỤC vụ Sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP H Ó A TRÊN ĐỊA B À N TP. Hồ CHÍ NINH MÃ SỐ: B 2000 - 22 - 53 PGS.TS : DƯƠNG THỊ BÌNH MINH ( Chủ nhiệm đề Th.s : SỬ ĐÌNH THÀNH ( Thư ký đề tài) TS : NGUYỄN NGỌC THANH TS : VŨ THỊ MINH HANG [ T H U VI"É CN : BÙI MAI HOÀI lư-ữMHuĩĩ; TP- H CHÍ MINH - N Ă M 2001
- Mục lục Trang MỤC LỤC N H Ữ N G CHỮ VIẾT TẮT TRONG Đ Ề TÀI MỞ Đ Ầ U 1 C H Ư Ơ N G ì: THỰC TRẠNG HUY Đ Ộ N G VON V À sử DỤNG V Ò N Đ Ầ U Tư PHỤC VỤ Sự NGHIỆP C Ô N G NGHIỆP H Ó A TRÊN ĐỊA B À N TP. H Ồ CHÍ MINH TỪ N Ă M 1996 Đ È N N Ă M 2000 3 1.1. H i ệ n trạng kinh tế xã hội TP. H ụ Chí M i n h 3 1.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn TP.HỒ Chí M i n h từ n ă m 1996 đ ế n n ă m 2000 9 1.2.1. Thực trạng huy động v ố n đầu tư trong nước 9 1.2.2. Thực trạng huy động v ố n đầu tư nước ngoài 35 1.3. Thực trạng phân bổ và sử dụng vốn đầu tư 50 1.3.1. Thực trạng phân bổ và sử dụng vốn theo khu vực kinh t ế 51 1.3.2. Thực trạng phân bổ và sử dụng v ố n theo nguồn hình thành 67 1.3.3. Thực trạng phân bổ và sử dụng v ố n theo thành phần kinh t ế 74 1.4. N h ậ n xét líu điểm và nhược điểm về huy động vốn và sử dụng v ố n đầu tư phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn TP. H ụ Chí M i n h từ n ă m 1996 đến n ă m 2000 80 1.4.1. Chính sách huy động các nguồn lực tài chính 80 Ì .4.2. H u y động v ố n tín dụng ngân hàng và hoạt động của thị trường tài chính 83 1.4.3. H u y động v ố n nước ngoài 85 1.4.4. về phân b ổ và sử dụng v ố n đầu lư 94
- C H Ư Ơ N G 2: C Á C GIẢI PHÁP HUY Đ Ộ N G VON VÀ sử DỤNG VON ĐẦU Tư PHỤC VỤ Sự NGHIỆP C Ô N G NGHIỆP H Ó A TRÊN ĐỊA B À N TP. H Ồ CHÍ MINH TỪ N Ă M 2001 Đ È N N Ă M 2010 97 2.1. Chính sách công nghiệp hóa và nhiệm vụ phát triển kinh t ế - x ã hội TP. H ồ Chí M i n h từ n ă m 2001 đến n ă m 2010 97 2.1.1. Định hướng chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa 98 2.1.2. N h i ệ m vụ phát triển các ngành, lĩnh vực kinh t ế - xã h ộ i loi 2.2. C á c g i ả i pháp huy động vản đầu tư phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn TP. H ồ Chí Minh từ n ă m 2001 đến nam 2010 ..." 107 2.2.1. Các giải pháp huy động v ố n đầu tư trong nước 108 2.2.2. Các giải pháp huy động v ố n đầu tư nước ngoài 144 2.3. C á c giải pháp phân bổ và sử dụng vản đầu tư phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn TP. H ồ Chí M i n h từ n ă m 2001 đ ế n n ă m 2010 172 2.3.1. Các giải pháp phân bổ và sử dụng v ố n theo k i m vực kinh t ế 177 2.3.2. Các giải pháp phân bổ và sử dụng v ố n theo nguồn hình thành và theo thành phần kinh t ế 181 2.4. C á c giải pháp h ỗ trự huy động vản và sử dụng vản đầu tư hiệu quả 188 2.4.1. về chính sách và cơ c h ế 188 2.4.2. về môi trường pháp lý cho đầu tư kinh doanh 192 2.4.3. về đội ngũ cán bộ 193 KẾT LUẬN 1 9 4 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- NHỮNG CHỮ VIẾ TÁT TRONG ĐE TÀI T TP.HỒ Chí Minh ,: Thành phố Hồ Chí Minh. H Đ N D : H ộ i đồng nhân dân. Ư B N D : U y ban nhân dân. FDI: V ố n đầu tư trực tiếp nước ngoài. BCC: Hình thức hợp đồng hợp tác liên doanh ODA: Viện trợ phát triển chính phủ. GDP: Tổng sản phẩn quốc nội. KCX: Khu chế xuặt. KCN: Khu công nghiệp. MNC: Công ty đa quốc gia. DNNN: Doanh nghiệp nhà nước. CTCP: Công ty cổ phần. NSNN: Ngân sách nhà nước. N S T Ư : Ngân sách trung ương N S Đ P : Ngân sách địa phương. T h u ế G T G T : Thuế giá trị gia tăng. T h u ế T T Đ B : Thuế tiêu thụ đặc biệt. T h u ế T N D N : Thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế XNK: Thuế xuặt khẩu, thuế nhập khẩu. Thuế S D Đ N N : Thuế sử dụng đặt nông nghiệp. NHNN: Ngân hàng Nhà nước. N H T M : Ngân hàng thương mại. N H T M C P : Ngân hàng thương mại cổ phần. N H T M Q D : Ngân hàng thương mại quốc doanh. BIDV: Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam. T C T D : T ổ chức tín dụng. T T G D C K : Trung tâm giao dịch chứng khoán.
- MỞ ĐẦU 1. L Ý DO C H Ọ N Đ Ề T À I N G H I ÊN cứu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước là chiến lược tỏ ra rất hứa h ẹ n để Việt Nam thực hiện thành công quá trình chuyển đổi kép: từ m ộ t nền kinh t ế mang nờng tính hành chính chuyển hẳn sang m ộ t nền kinh t ế thị trường năng động; t ừ m ộ t xã hội nông nghiệp lạc hậu chuyển sang m ộ t xã h ộ i công nghiệp. V ớ i v i ễ n cảnh đó, là m ộ t trung tâm kinh tê lớn nhất của cả nước, TP .Hồ Chí M i n h phải có những đột phá về phát triển kinh t ế - xã h ộ i , v ớ i mục liêu là hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời gian ngắn nhất để trở thành đầu tàu cho sự phát triển kinh t ế của cả nước nói chung và phía nam nói riêng. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi h ỏ i TP. H ồ Chí M i n h phải tạo ra m ộ t khôi lượng v ố n và m ộ t cơ c h ế sử dựng v ố n có hiệu quả. Thê nhưng, trong điều k i ệ n tích l ũ y trong nội bộ nền kinh t ế quốc dân và mức thu nhập bình quân đầu người còn thấp, trong b ố i cảnh có sự cạnh tranh gay gắt v ớ i các k h u vực do n ề n kinh t ế đang trong quá trình chuyển đổi, nên có t h ể nói nhu c ầ u v ố n và v ấ n đề huy động v ố n cho phát triển kinh t ế của cả nước nói chung và TP. H ồ Chí M i n h nói riêng đờt ra như m ộ t vấn đề cấp bách . Vì lẽ đó, đề tài: " Huy động và sử dụng vốn đầu tư phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn TP. Hồ Chí M i n h " m à chúng tôi lựa chọn nghiên cứu góp phần giải quyết những vấn đề đờt ra nêu trên. 2. MỰC ĐÍCH CỦA ĐỀ T À I N G H I ÊN cứu Ì
- Công trình nghiên cứu này nhằm đạt được các mục đích sau đây : - Thứ nhất, đánh giá đúng đắn tình hình thực tiễn, những ưu điểm và nhược điểm về thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu t phục vụ sự nghiệp công ư nghiệp hóa trên địa bàn TP . H ấ Chí Minh trong thời gian từ năm 1996 đến n ă m 2000 - Thứ hai, đề xuất những giải pháp huy động và sử đụng vốn đầu tư có cơ sở lý luận khoa học và thực liễn nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn TP. H ấ Chí Minh từ năm 2001 đến năm 2010. 3. P H Ạ M VI N G H I Ê N C Ứ U Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng các số liệu từ n ă m 1996 đến năm 2000 và các số liệu dự báo có nguấn gốc tin cậy để phân tích, đánh giá thực trạng cũng như kiến nghị các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn TP. H ấ Chí Minh. 4. P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N c ứ u Các tác giả chủ yếu dựa vào phương pháp duy vật biện chứng và duy vật [Ịch sử, đấng thời có kết hợp các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, quy nạp,... để giải quyết những vấn đề được đặt ra trong đề tài. 5. K Ế T C Â U CỦA Đ Ề TÀI Đ ề tài nghiên cứu dài 195 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, l ộ i dung chính của đề tài thể hiện ở hai chương : Chương 1: Thực trạng huy động và sử dụng v ố n đầu tư phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn TP. H ấ Chí M i n h từ năm 1996 đến n ă m 2000. Chương 2: Các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa trên địa bàn TP. H ấ Chí M i n h l ừ n ă m 2001 đến n ă m 2010. 2
- CHƯƠNG Ì THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ s ử DỤNG VÒN Đ A U TƯ PHỤC VỤ Sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH TỪ N Ă M 1996 ĐEN N Ă M 2000 1.1. HIỆN TRẠNG KINH TÊ - XÃ HỘI ÍT. Hồ CHÍ MINH TP. H Ồ Chí M i n h nằm trong tọa độ địa lý từ 10°38' đến 11°10' vĩ độ B ắ c và 106 45' kinh độ Đông, giữa vùng Nam bộ - m ộ t khu vực khá giàu t i ề m năng, 0 cách thủ đô H à N ộ i 1.738km về phí Đ ô n g Nam. TP. H ồ Chí M i n h có địa g i ớ i a hành chính v ớ i các tỉnh Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đ ồ n g N a i , B à Rịa-Vũng Tàu; riêng phía N a m tiếp giáp biển Đ ồ n g v ớ i 15 k m bờ biển. T r u n g lâm thành p h ầ cách biển 50km đường chim bay. Đ ộ cao trung bình so v ớ i mực nước b i ể n là 6m. TP. H ồ Chí M i n h có đặc điểm địa hình thấp dần về hướng Nam, Tây N a m với m ộ t s ầ đồi núi thấp, đất đỏ bazan ở phía Bắc và có hệ thầng kênh rạch chằng chịt v ớ i sông Sài G ò n n ằ m ở phía Đ ô n g và sông V à m cỏ n ằ m ở phía Tây Nam. N h ư m ộ t s ầ tỉnh lân cận, thành p h ầ n ằ m trong vành đai khí hậu nhiệt đới: nóng ẩm, m ư a nhiều; nhưng v ớ i vị t í địa l khá thuận l ợ i , thành p h ầ l ạ i không chịu ảnh r ý hưởng trực tiếp của thiên tai hàng n ă m như lũ l ụ t và bão, áp thấp nhiệt đới. Đ â y là thuận l ợ i lớn cho sự phát triển kinh tế, xã h ộ i của thành p h ầ do h ộ i được hai yếu t ầ :"thiên thời", "địa l ợ i " . D i ệ n tích tự nhiên của TP. H ồ Chí M i n h là 2.094 km , v ớ i dân s ầ là 5.307.200 người, trong s ầ đó, dân thành thị c h i ế m 83 4 7 % (*) 2 (') Theo thầng kê từ cuộc tổng điều tra dân sầ ngày 01/04/1999. Tổng cục Thầng kê (1999) 3
- và s ố người trong độ tuổi lao động c h i ế m 54,67%. M ậ t độ dân s ố trung bình của thành phố là 1.879 người/km . TP. Hồ Chí Minh hiện nay có 22 quận, huyện được 2 chia thành 238 phường, 4 thị trấn và ố] xã. Do có các ưu thế về mặt địa lý, con người và các thế mạnh khác, từ trước ngày miền Nam giải phóng, địa phương này đã lừng là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội của cả miền Nam Việt Nam. Vể trí đó cũng không hề thay đổi sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Trong những năm gần đây, cùng với chủ trương quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các vùng kinh tế trọng điểm, TP. Hồ Chí Minh có vai trò như là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ( ) - một khu vực được đánh giá là năng động nhất trong cả nước. TP. 2 Hồ Chí Minh được biết đến như là một nơi tạo ra 1/5 tổng sản phẩm quốc nội (GDP), 1/3 sản lượng công nghiệp, 40% đến 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong việc thu hút vòn FDI, thành phô còn là nơi thức hiện 1/3 sô dư án FDI với số vốn có lúc chiếm tới 41 % vốn FDI vào Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của thành phố giai đoạn 1996 - 2000 đạt 10,15%. Tuy lốc độ này có thấp hơn so với thời kỳ 1991 - 1995 (12,6%) và thấp hơn so với mục tiêu đề ra (15%) nhưng so với cả nước, lốc độ tăng trưởng của thành phố vẫn cao hơn khoảng 1,5 lần. Trong tỷ lệ tăng trưởng GDP 10,2% hàng năm đó, theo tính toán của ƯBND thành phố, có 5,3% là do việc tăng vốn sản xuất, 1,4% là do lao động và 3,5% là do tiến bộ trong quản lý; tức là yếu tố vốn đóng góp 52%, lao động đóng góp 13,7% và tiến bộ quản lý đóng góp 34,3% trong tỷ lệ lăng trưởng của thành phố. So với thời kỳ 1991 - ( ) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. theo quy hoạch của chính phủ trong Quyết định số 2 44/1998/QĐ-TTg, bao gồm TP. Hồ Chí Minh và 3 tinh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu. 4
- 1995 ( v ố n đóng góp 3 1 % , lao động đóng góp 9,5% và tiến bộ quản lý đóng góp 59,5%), có thể thấy rằng chủ yếu nền kinh tế thành phố tăng trưởng theo chiều rộng, yếu tố quản lý, công nghệ chậm được cải thiện. Bảng Ì : Một số chỉ tiêu kinh tế tống hợp của TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 1996 - 2000 1996 1997 1998 1999 2000 37.380,00 41.900,00 45.683,00 48.497 52.960,00 Giá trị G D P (tỷ đồng) ( ) • 39,56 40,29 41,80 42,44 44,08 - Tỷ trọng G D P của khu vực công nghiệp (%) - Tỷ trọng G D P của khu vực dịch vụ 57,44 60,83 60,17 55,22 53,73 (%) Tăng trưởng G D P (%) 12,09 9,03 6,16 9,21 Đ ó n g góp vào tỷ lệ tăng trưởng G D P của 39,80 22,66 15,97 38,09 27,22 cả nước (%) Thu ngân sách trên địa bàn (tỷ đồng) 19.576,00 20.537,00 23.787,00 26.584,00 24.600,00 Xu t khẩu trên địa bàn (triệu USD) 3.828,00 3.830,00 3.722,00 4.599,00 6.316,00 V ố n Đ T X D C B thực hiện (tỷ đồng) 18.645,00 22.959,00 23.983,00 18.919,00 19.701,00 Nguồn: Cục Thống kê TP. H ồ Chí M i n h . Ghi chú: ( ) : theo giá c ố định n ă m 1994 a Tuy còn nhiều tranh cãi về nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm tăng trưởng kinh tế nhưng có một điều không thể phủ nhận: đó là mạc sống của người dân thành phố (.ăng lên rõ rệt. Nếu như năm 1995, GDP bình quân đầu người của thành phố là 937 ƯSD (theo giá cố định năm 1994) thì đến năm 2000, con số này đã đạt đến 1.365 USD - tạc là tăng 45%. Ngoài ra, chính vì quy mô giá trị GDP của thành phố lớn, tỷ lệ tăng trưởng GDP cao nên thành phố là địa phương đóng góp lớn nhất vào tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm của cả nước (khoảng 1/3). 5
- Giai đoạn 1996 - 2000, tỷ trọng đóng góp này có sụt giảm, cá biệt vào n ă m 1998, năm được cho là chịu tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, tỷ lệ này chỉ đạt khoảng 16%, nhưng cũng không vì thế mà làm mất đi vai trò trung tâm của thành phố. Cùng với việc đạt được một tỷ lệ tăng trưởng GDP tương đối cao, sự chuyừn dịch cơ cấu kinh tế của thành phố diễn ra đúng hướng, khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng rái cao trong cơ cấu GDP của thành phố. Tỷ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp ngày càng giảm dần: nếu năm 1996, khu vực này chiếm 2,9% thì đến năm 2000 chi còn 2,2%. Tuy nhiên, cùng với tình trạng sụt giảm tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng của từng khu vực cũng không đạt mục tiêu đề ra. Cơ cấu GDP của thành phố theo thành phcần kinh tế cho thấy: khu vực kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 45% đến 50% tổng giá trị GDP của thành phô" nhưng tỷ trọng này đang giảm dần; ngược lại, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có sự tăng trưởng mạnh : năm 1996 chỉ chiếm 14% nhưng đến năm 2000 lại chiếm đến 18,6%. Khu vực kinh tế tư nhân hoạt động chủ yếu trong các ngành nông nghiệp, xây dựng, khách sạn - nhà hàng, công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác, thương nghiệp, vận tải, tài chính - tín dụng và kinh doanh bất động sản ... với đặc điừm chung là vốn ít, quy mô sản xuất, kinh doanh nhỏ. Điều này dẫn đến chỗ tốc độ tăng trưởng thấp - trung bình giai đoạn 1996 - 2000 chỉ đạt 8,3%/năm so với tốc độ tăng trưởng chung của thành phố là 10,15% - nhưng ngược lại, đây là khu vực có sự đóng góp tích cực nhất vào việc giải quyết công ăn, việc làm cho người lao động của thành phố. Lao động làm việc trong khu vực này chiếm tới 73,2% tổng số lao động đang có việc làm trên địa bàn. 6
- V a i trò "mũi nhọn" của TP. H ồ Chí M i n h còn t h ể h i ệ n ở m ộ t s ố khía cạnh sau: Thành phố là đầu môi xuất khẩu của cả nước. Giá trị xuât khẩu của thành phố trung bình đạt xấp xỉ 40% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của thành phố đạt trung bình 17,8%/năm; tụ 3.828 triệu ƯSD năm 1996 lên 6.316 triệu USD năm 2000. SỐ liệu mới nhất của năm 2000 cho thấy, tỷ lệ xuất khẩu trên GDP của thành phố là 107%, phản ánh đúng vai trò đầu mối xuất khẩu của thành phô". Trong cơ cấu hàng xuất khẩu, hàng công nghiệp thâm dụng lao động như hàng dệt may, giày dép dần dần thay thê cho các mặt hàng nông sản thô, nông sản chế biến và hàng thủ công mỹ nghệ; việc xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao đang tụng bước phát triển, chủ yếu là tụ các KCX và một số doanh nghiệp lớn Ihuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài . Thị trường xuất khẩu chính của thành phố vẫn là các nước Đông Á ; nhưng bên cạnh đó, thị trường Mỹ và EƯ đang ngày càng chiếm tỷ trọng lớn Irong tổng kim ngạch xuất khẩu của địa bàn. Vai trò đầu mối xuất khẩu của thành phố còn thể hiện rõ nét trong mối tương quan với kim ngạch nhập khẩu. Tốc độ tăng trưởng trung bình của kim ngạch nhập khẩu thành phố giai đoạn 1996 - 2000 chỉ là 5,2%/năm. Chính đây là nguyên nhân trực tiếp làm cho thành phô trở thành địa phương có thặng dư cán cân thương mại với giá trị đáng kể. Năm 2000, thặng dư thương mại của thành phố là 2.833 triệu USD. Trong điều kiện Việt Nam - một quốc giá đang phát triển - với sự thiếu hụt ngoại tệ và thâm hụt cán cân thương mại thì con số hơn 2 tỷ USD thặng dư này có một ý nghĩa rất lớn. 7
- TP. H Ồ Chí M i n h là địa phương đóng góp nhiều nhất cho NSNN. Tỷ l ệ thu ngân sách trên địa bàn so với tổng thu NSNN giai đoạn 1996 - 2000 luôn đạt trên 30%: năm 1996 đạt 31,4%, năm 1997 đạt 31%, năm 1998 tăng vọt lên 37,07% và duy trì ở mức ổn định này cho đến năm 2000. Trong cơ cấu thu NSNN trên địa bàn thành phố, tỷ trọng thu lừ thuế XNK luôn đạt trên 40% (năm 1999 đạt 47,95%; năm 2000 đạt 42,68%). Điều này một lần nữa phồn ánh vai trò đầu mối xuất khẩu của thành phố so với cồ nước. TP. Hồ Chí Minh là trung tâm giao dịch tài chính. Hầu hết các ngân hàng thuộc tất cồ các thành phần kinh tế đều có trụ sở chính hay chi nhánh tại thành phố. Nói chung, tuy không nằm ngoài tình trạng yếu kém của hệ thống tài chính cồ nước, nhưng hệ thống NHTM của thành phố được đánh giá là hoạt động sôi nổi nhất. Năm ỉ 996, tổng số huy động được qua hệ thống NHTM là 24.000 tỷ đồng, đến năm 2000 đạt 42.000 tỷ đồng. Tăng trưởng tiền gửi đạt bình quân 18,7%/năm. Tỷ lệ dư nợ cho vay trung và dài hạn năm 1999 đạt 27,1% tổng dư nợ đang luân chuyển. Ngoài ra, hệ thống ngân hàng của thành phố còn đồm nhiệm - tuy chỉ ở mức khiêm tốn - việc cung cấp các dịch vụ thanh toán. Đóng góp của khu vực tài chính - tín dụng vào GDP của thành phố năm 2000 đạt 2 3%. Trong cơ cấu cho vay của hệ thống NHTM trên địa bàn thành phố, DNNN vay hơn 60%, doanh nghiệp tư nhân vay chỉ có 14,8%. Tính chất trung tâm giao dịch tài chính của thành phố còn được khẳng định bằng sự ra đời của TTGDCK TP. Hồ Chí Minh trong năm 2000 - sự kiện được coi là cột mốc đánh dấu một bước phái triển quan trọng của thị trường vốn tại thành phố. TP. Hồ Chí Minh là trung tâm giáo dục, đào tạo và chăm sóc sức khỏe của cồ miền Nam. Với một mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, trung học 8
- chuyên nghiệp, dạy nghề và mạng lưới bệnh viện đa dạng, phong phú v ớ i trang thiết bị hiện đại so với cả nước, với nhiều hình thức sở hữu và nhiều loại dịch vụ khác nhau, TP. Hồ Chí Minh đủ sức đáp ứng nhu cầu của thành phố và các tỉnh lân cận. Với những nét chính đã phân lích như trên, cộng với một hệ thông cơ sở hạ tầng được đánh giá là tốt nhểt hiện nay, TP. Hồ Chí Minh thực sự là một "đầu tàu", một "mũi nhọn" phát triển kinh tế của cả nước. Đây cũng chính là địa phương thu hút được nhiều vốn đầu tư - đặc biệt là vốn FDI - vào loại nhểt so với lểt cả các tỉnh, thành phố khác trong cả nước. 1.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐAU TƯ PHỤC vụ sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TP. Hồ CHÍ MINH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1.2.1. Thực trạng huy động vốn đầu tư trong nưỒc 1.2.1.1. Thực trạng huy động nguồn lực tài chính của NSNN 1.2.1.1.1. Thu NSNN trên địa bàn TP.HỒ Chí Minh So với các địa phương khác trên cả nước, TP. Hồ Chí Minh có thuận lợi là một đầu mối giao lưu kinh tế trong nước và quốc tế, nên nguồn thu NSNN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh bao gồm cả thu nội địa và thu từ hoạt động thương mại quốc tế; trong đó, thu từ hoạt dộng thương mại quốc tế do Cục Hải quan thành phố thực hiện, gồm thuế XNK, ihuếTTĐB, thuếGTGT (áp dụng từ năm 1999). Do yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ cuối năm 1990, Nhà nước bắt đầu tiến hành cải cách bước Ì về thuế với các yêu cầu được đặt ra như : Thuế phải là nguồn thu cơ bản của NSNN; thuế góp phần thực hiện công bằng xã hội và kích thích các thành phần kinh lê' tăng cường cạnh tranh và đầu tư phát triển; 9
- t h u ế mang tính phá luật cao và trở thành công cụ cơ bản trong q u ấ n lý k i n h t ế p của Nhà nước. Trên cơ sở đó, chỉ trong một thời gian ngắn (J990-1°96), Việt Nam đã hình thành nên một hệ thống thuế mới tương đối hoàn chỉnh như : Thuế doanh thu; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế lợi tức; thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao; thuế XNK ; thuế nhà, đất; thuế SDĐNN ; thuế sát sinh; thuế chuyạn quyền sử dụng đất; thuế tài nguyên và các quy định về phí , lệ phí . Trong đó, thuế áp dụng cho hoạt động đầu tư nước ngoài đã được thiết lập riêng biệt với nhiều ưu đãi và bảo hộ đầu tư đạ đẩy mạnh sự thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Hơn nữa, trong tiến trình cải cách, hệ thống thuế đã nhiều lần được bổ sung, sửa đổi. Thuế doanh thu được thu hẹp về thuế suất tạo dần điều kiện đạ chuyạn sang áp dụng thuế ỜTGT. Thuế tiêu thụ đặc biệt đã liên kết chặt chẽ với thuế XNK đạ hướng dẫn tiêu dùng và bảo hộ sản xuất. Thuế XNK được hoàn thiện về thuế suất cho phù hợp với mở rộng quan hệ giao lưu hàng hóa của Việt Nam với các nước trên thế giới. Cùng với cải cách toàn diện và sâu sắc về chính sách tài khóa, bộ máy quản lý thu của ngành thuế đã được tổ chức lại theo hướng thống nhất từ trung ương đến địa phương. Kết quả cải cách thuế bước Ì đạt được đáng khích lệ, nguồn thu NSNN trên địa bàn thành phố không ngừng tăng, từ 17% GDP năm 1991 lên 43% GDP năm 1996, chiếm 1/3 tổng số thu ngân sách của cả nước. Đến năm 1997, nhằm sắp xếp lại các sắc thuế theo đúng chức năng, yêu cầu sử dụng và phù hợp thông lệ quốc tế trong điều kiện Việt Nam từng bước hòa nhập vào khu vực và thế giới, Nhà nước xúc tiến chương trình cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2 : lo
- + Á p dụng t h u ế G T G T thay t h ế cho t h u ế doanh thu v ớ i những ưu điểm, như đơn giản hóa thuế suất; không có sự trùng lắp; thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và liên kết với thuế nhập khẩu để hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng trong nước; khuyến khích đầu tư, đổi mới thiết bị; tăng cượng công tác quản lý kinh doanh; tạo ra cơ chế kiểm soát từ xã hội về số thuế nộp cho Nhà nước. + Ban hành thuế TNDN thay thế thuế lợi tức với các đặc điểm nổi bật là thuế suất giảm, tạo điều kiện tăng cượng sự tích tụ vốn của các doanh nghiệp; thực hiện chế độ ưu đãi đặc biệt, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới công nghệ; tiến dần áp dụng một mức thuế suất thống nhất cho các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. + Bãi bỏ thuế sát sinh ( từ 1/1/99 ) để đơn giản hóa cơ cấu thuế và phát huy vai trò của thuế GTGT. Tuy vậy, từ năm 1997 đến nay do nền kinh tế giảm phát trầm trọng, lốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố có chiều hướng chậm lại (năm 1997: 12,09%, năm 1998 9,03%, năm 1999: 6,16%, năm 2000: 9,21%) nên nguồn thu trên địa bàn thành phố giảm từ 41% GDP năm 1996 xuống còn 31% GDP năm 2000. Bảng 2: Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn (1991-1999) Đ ơ n vị tính: Tỷ đồng Năm Tổng thu ngân sách Tổng Um T ố c dô Tỷ lệ tim NS Tỷ lệ thu NS Thu nội Thu từ kinh tế NS trên địa lăng trên địa bàn/ nội địa/ địa đôi ngoại bàn % GÓP GDP 1991 1.694 580 2.274 62 17 13 1992 3.262 1.176 4.438 95 23 17 1993 4.748 2.646 7.394 66 31 20 1994 7.860 5.119 12.979 65 45 27 li
- 6.572 16.419 33 44 26 1995 9.847 1996 12.695 6.881 19.576 19 43 27 , 1997 13.994 6.543 20.537 4,9 38 26 1998 14.382 9.406 23.788 15 38 23 1999 13.659 12.925 26.584 11 38 29 2000 12.920 1 1.042 23.962 -lo 31 26 N g u ồ n : Niên giám thống kê TP. H ồ Chí M i n h 1995, 2000 * Nguồn thu theo cơ cấu từng loại t h u ế Với lợi thế là một trung kinh tế về công nghiệp, thương mại và dịch vụ, nên nguồn thu NSNN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh chủ yếu dựa vào các loại thuế: - Thuế doanh thu/ thuế GTGT: chiếm bình quân vào khoảng 15% tổng số thu. - Thuế tiêu thụ đặc biệt: chiếm bình quân vào khoảng 11% tổng số thu. - Thuế lợi tắc/ thuế TNDN : chiếm bình quân vào khoảng 11% tổng số thu. Tổng cộng 3 loại thuê doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi tắc luôn chiếm khoảng 40-45% tổng số thu trên địa bàn (xem phụ lục bảng 1), vì vậy đã tạo thế vững chắc trong việc ổn định nguồn thu ngân sách của địa phương. Trong những năm qua các loại thuế này không ngừng được hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tiễn của nền kinh tế. Chính sách bổ sung, sửa đổi thuế doanh thu, thuế lợi tắc theo chiều hướng đơn giản, tạo môi trường đầu tư thông thoáng tuy có làm giảm nguồn thu của ngân sách ở giai đoạn đầu nhưng lại có tác dụng tích cực tạo thêm nguồn thu ở những năm sau. Năm 1999 cũng là năm đầu tiên cả nước triển khai thực hiện 2 luật thuế mới: thuế GTGT, thuế TNDN nhằm khắc phục những hạn chế của luật thuế doanh thu và thuế lợi tắc. Theo đó, cơ chế hành thu cũng có sự thay đổi. Những doanh nghiệp mà tổ chắc thực hiện hệ thống 12
- k ế toán, hóa đơn chứng từ đáng tin cậy thì áp dụng phương pháp khâu trừ, nêu không thì áp dụng phương pháp trực tiếp hoặc khoán. Nhìn chung trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh , số doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế chiếm tỷ lệ còn khá khiêm lốn, khoảng VA. Bước đầu cũng có không ít những vướng mủc về áp đụng thuê suất, phương pháp tính thuế, nhưng với sự điều chỉnh kịp thời của nhà nước và đổi mới cơ chế hành thu nên các mặt hạn chế và vướng mủc đã không làm ảnh hưởng đáng kể đến sự sụt giảm nguồn thu của ngân sách. Cùng với các loại thuế kể trên, thuế XNK chiếm một tỷ lệ khá cao trên địa bàn (.hành phố, bình quân hơn 33%. Điều này phản ảnh phần nào lợi thế khách quan của thành phố là một (rung tâm về thương mại quốc tế của cả nước. Tuy vậy, nguồn thu này lại giảm mạnh, lừ 35,5% năm 1993 xuống còn 27,9% năm 1999. Nguyên nhân khách quan là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nên thị trường tiêu thụ xuất khẩu bị thu hẹp; về chủ quan là do năng lực cạnh tranh q tế của các doanh nghiệp trong nước còn quá yếu kém, không đủ sức cạnh tranh với các nước trong khu vực. * Nguồn thu theo khu vực kinh tê Bảng 3: Cơ câu thu theo khu vực kinh tế Đ ơ n vị tính: % Khu vực kinh tế 1991 1992 1993 1994 1995 I99Ố 1997 1998 1999 2000 ì. DNNN 81,0 81,0 68,0 58,0 51,0 48,0 42,0 41,0 39,5 38,0 2. D N FDI 0,5 1,0 3,2 8,6 11,6 11,9 12,8 11,5 11,3 12,2 3. DNNQD 11,6 10,3 9,9 13,0 16,0 15,4 15,5 14,9 15,1 15,4 4. Khác 6,9 7,7 18,9 20,4 21,4 24,7 29,7 32,6 34,4 34,4 N g u ồ n : Sở Tài chính - V ậ t giá T P H ồ Chí Minh. - Đ ố i với khu vực kinh t ế Nhà nước: 13
- Trong cơ cấu GDP trên địa bàn thành phố, khu vực kinh t ếnha nước c h i ếm hơn 45% GDP. Vì vậy, khu vực kinh tế này giữ một vai trò rất quan trọng đối với nguồn thu của ngân sách. Thế nhưng, thời gian qua, tỷ trọng thu của khu vực kin tế nhà nước có sự biến động mạnh, từ chỗ chiếm tỷ trọng cao 51-81% trong giai đoạn 1991-1995, đến giai đoạn 1996-2000 giầm mạnh xuống còn 38-48% trong cơ câu thu. Nguyên nhân là do: + Quy mô doanh nghiệp nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, thiếu vốn trầm trọng, giá thành sần phẩm cao trong khi chất lượng sần phẩm thấp, tính cạnh tranh kém. + Hành lang pháp lý cho việc quần lý DNNN chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ. Các chính sách khuyến khích vật chất "chưa đủ liều đủ lượng" để kích các doanh nghiệp nhà nước nâng cao năng suất lao động, hạ thấp giá thành. + Việc sắp xếp lại các DNNN diễn ra rất chậm chạp và không dứt khoát. Tính đến tháng 7/2000 thành phố chỉ mới thực hiện cổ phần hóa được 59 doanh nghiệp. + Trình độ và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp địa phương kém, hiệu quầ kinh tế thấp, so với các doanh nghiệp do trung ương quần lý còn có khoầng cách khá xa . Bảng 4: Hiệu quả kinh doanh D N N N n ă m 1998 Chỉ tiêu Lợi nhuận trên vốn (%) Lợi nhuận trên đoan'"! thu (%) Bình quân chung 11,3 3,2 + DNNN T Ư 15,2 3,6 + D N N N Thành phố 2,6 2,3 + D N N N Quận huyện 6,2 1,7 N g u ồ n : Cục thống kê Thành phố. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án "Thực trạng và giải pháp để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư của nước ngoài"
43 p | 813 | 300
-
Luận văn - Huy động và sử dụng vốn tại công ty Sông Đà 11
83 p | 1301 | 238
-
Đề tài “Một số giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty bánh kẹo Hải Hà”
57 p | 373 | 171
-
Luận văn: Phân tích thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) - chi nhánh Cần Thơ
76 p | 475 | 147
-
Luận văn " Huy động và sử dụng vốn tại công ty xây dựng và phát triển nhà số 6 "
83 p | 350 | 138
-
Luận văn: Tình hình huy động vốn, sử dụng vốn và những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quận Hai Bà Trưng
73 p | 315 | 118
-
Luận văn "Thực trạng và giải pháp để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư của nước ngoài"
42 p | 281 | 81
-
Tiểu luận: Lý luận tuần hoàn và chu chuyển tư bản của C.Mác. Ý nghĩa của nó đối với vấn đề huy động và sử dụng vốn ở nước ta hiện nay
31 p | 822 | 76
-
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ: Huy động và sử dụng vốn đầu tư của ngân hàng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Hưng yên
210 p | 232 | 72
-
Luận văn: Huy động và sử dụng vốn tại công ty xây dựng và phát triển nhà số 6
79 p | 175 | 62
-
Luận văn: Thực trạng huy đông và sử dung vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
108 p | 205 | 58
-
Tiểu luận: “Huy động và sử dụng vốn tại công ty Sông Đà 11"
82 p | 164 | 41
-
Đề tài:“Huy động và sử dụng vốn tại công ty xây dựng và phát triển nhà số 6 “
78 p | 185 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Huy động và sử dụng nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
139 p | 33 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ chế, chính sách nhằm huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính trong ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam
40 p | 83 | 9
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kế toán huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
13 p | 42 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính tài trợ hoạt động đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ nay đến 2015 theo hướng bền vững
90 p | 22 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Huy động và sử dụng vốn trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hiện nay
110 p | 29 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn