intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kế toán huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

44
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của luận văn được chia thành 3 chương như sau: Chương 1 - Lý luận chung về kế toán huy động và sử dụng vốn trong ngân hàng thương mại. Chương 2 - Thực trạng kế toán huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chương 3 - Giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kế toán huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

i<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> Với mục đích phân tích đánh giá thực trạng kế toán huy động và sử dụng<br /> vốn tại NHĐT&PT Việt Nam dựa trên cơ sở những lý luận chung về nghiệp vụ<br /> kế toán huy động vốn và sử dụng vốn trong các ngân hàng thương mại. Từ đó,<br /> tìm ra những ưu điểm cũng như những tồn tại cùng với nguyên nhân của những<br /> tồn tại đó trong kế toán huy động và sử dụng vốn tại BIDV và đưa ra những giải<br /> pháp hoàn thiện cũng như điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện kế<br /> toán huy động và sử dụng vốn tại BIDV nhằm phục vụ quản lý nghiệp vụ huy<br /> động và sử dụng vốn tại BIDV đạt hiệu quả cao hơn, góp phần đáng kể vào công<br /> cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nước. Tôi đã chon đề tái nghiên cứu<br /> cho Luận văn của mình là “Hoàn thiện kế toán huy động và sử dụng vốn tại<br /> Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)”<br /> Nội dung của luận văn được chia thành 3 chương như sau:<br /> Chương 1: Lý luận chung về kế toán huy động và sử dụng vốn trong ngân<br /> hàng thương mại<br /> Chương 2 : Thực trạng kế toán huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng<br /> Đầu tư và Phát triển Việt Nam<br /> Chương 3 : Giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán huy động và sử dụng vốn<br /> tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam<br /> <br /> ii<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN<br /> TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br /> 1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br /> 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại và các hoạt động của nó trong nền kinh<br /> tế thị trường.<br /> 1.1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại.<br /> Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu<br /> và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử<br /> dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện<br /> thanh toán<br /> 1.1.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thương mại<br /> - Huy động vốn: là hoạt động cơ bản, truyền thống, được coi là hoạt động<br /> điển hình của ngân hàng thương mại.<br /> - Sử dụng vốn: là một trong những hoạt động cơ bản nhất của ngân hàng<br /> thương mại, là việc ngân hàng cung cấp cho khách hàng một khoản tiền, khách<br /> hàng có trách nhiệm phải trả lãi và hoàn gốc theo đúng thời hạn đã thỏa thuận trong<br /> hợp đồng tín dụng<br /> - Các hoạt động khác: làm trung gian thanh toán, cho thuê tài sản (Leasing)<br /> 1.1.2.Vai trò và chức năng của NHTM<br /> 1.1.2.1.Vai trò của ngân hàng thương mại.<br /> + NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế: NHTM với việc huy động<br /> vốn trong xã hội thông qua hoạt động tín dụng đã đáp ứng được nhu cầu cấp thiết<br /> này của nền kinh tế và xã hội<br /> + NHTM là cầu nối các doanh nghiệp với thị trường<br /> + NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế: Các NHTM<br /> được Nhà nước sử dụng như một công cụ để quản lý hoạt động tiền tệ, điều tiết<br /> chính sách tiền tệ quốc gia<br /> <br /> iii<br /> <br /> + NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế: Nền<br /> tài chính quốc gia là cầu nối với nền tài chính quốc tế thông qua hoạt động của<br /> NHTM trong các lĩnh vực kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh<br /> toán , nghiệp vụ ngoại hối và nghiệp vụ khác.<br /> 1.1.2.2.Chức năng của ngân hàng thương mại<br /> + Chức năng trung gian tín dụng Với tư cách là trung gian tài chính,<br /> NHTM đã thu hút vốn từ người có vốn dưới nhiều hình thức khác nhau, sau đó cung<br /> cấp vốn cho người cần vốn qua hàng loạt dịch vụ đa dạng, phong phú.<br /> + Chức năng là trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện<br /> thanh toán. Với tư cách là trung gian thanh toán, NHTM đã đứng ra thanh toán<br /> theo sự uỷ nhiệm của khách hàng Trong quá trình làm trung gian thanh toán,<br /> NHTM tạo ra hàng loạt các công cụ thanh toán không cần sự xuất hiện của tiền<br /> mặt: séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán, thư tín dụng…Làm giảm<br /> bớt chi phí lưu thông tiền tệ, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá<br /> trình lưu thông hàng hoá.<br /> + Khả năng tạo tiền trong nền kinh tế thông qua ngân hàng hai cấp<br /> 1.2. KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÁC NGÂN HÀNG<br /> THƯƠNG MẠI.<br /> 1.2.1.Kế toán huy động vốn<br /> 1.2.1.1.Nghiệp vụ huy động vốn và thủ tục chứng từ<br /> Huy động vốn là hoạt động cơ bản, truyền thống và điển hình của ngân hàng<br /> thương mại, đây là nghiệp vụ mang lại nguồn vốn quan trọng nhất trong số vốn thu<br /> hút từ bên ngoài và được thực hiện thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số<br /> nguồn khác. Tuy nhiên tôi chỉ đi sâu tìm hiểu nghiệp vụ huy động vốn từ tiền gửi và<br /> phát hành GTCG<br /> Các hình thức huy động vốn của NHTM<br /> - Huy động vốn từ nghiệp vụ tiền gửi:<br /> + Tiền gửi không kì hạn:<br /> + Tiền gửi có kỳ hạn:<br /> <br /> iv<br /> <br /> + Tiền gửi tiết kiệm: gồm Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn và tiền gửi tiết<br /> kiệm có kì hạn<br /> - Huy động vốn từ phát hành các giấy tờ có giá (GTCG).<br /> - Huy động vốn từ nguồn vốn vay: nguồn vốn đi vay nhằm tạo khả năng<br /> thanh toán cho NHTM. Nguồn vốn đi vay được hình thành bởi:<br /> - Vay các tổ chức tín dụng trong nước<br /> - Vay các ngân hàng nước ngoài<br /> - Vay Ngân hàng nhà nước.<br /> - Huy động vốn từ nguồn vốn khác<br /> Bao gồm vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, vốn để cho vay đồng tài trợ, nhận vốn<br /> liên doanh, liên kết...<br /> <br /> <br /> Chứng từ sử dụng<br /> <br /> Nhóm chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ huy động vốn khá phong phú, đặc biệt là<br /> chứng từ dùng cho tài khoản tiền gửi thanh toán, ngoài chứng từ giấy còn sử dụng chứng<br /> từ điện tử như UNC, UNT điện tử. Chứng từ nghiệp vụ này liên quan đến việc nộp và rút<br /> tiền của khách hàng nên đảm bảo tính pháp lý cao và một số loại chứng từ được bảo quản<br /> theo chế độ chứng từ có giá như Sec, các loại thẻ tiết kiệm…<br /> 1.2.1.2.Tài khoản sử dụng và kế toán huy động vốn trên tài khoản.<br /> <br /> <br /> Tài khoản sử dụng<br /> <br /> - Tài khoản tiền gửi của khách hàng<br /> - Tài khoản phát hành giấy tờ có giá.<br /> - Tài khoản lãi phải trả (SH49)<br /> - Tài khoản chi phí chờ phân bổ (SH388)<br /> - Các TK có liên quan khác:<br /> <br /> <br /> Phương pháp hạch toán nghiệp vụ huy động vốn : Phương pháp<br /> <br /> hạch toán trên hệ thống tài khoản được thể hiện trên các sơ đồ hạch toán cho từng<br /> phương thức huy động từ nghiệp vụ gửi tiền, rút tiền, hạch toán lãi chi trả cho tiền<br /> gửi, bao gồm:<br /> - Phương pháp hạch toán tiền gửi thanh toán<br /> - Phương pháp hạch toán tiền gửi có kì hạn<br /> - Phương pháp hạch toán tiền gửi tiết kiệm<br /> <br /> v<br /> <br /> - Phương pháp hạch toán phát hành giấy tờ có giá<br /> <br /> 1.2.2. Kế toán sử dụng vốn trong các ngân hàng thương mại<br /> 1.2.2.1.Nghiệp vụ sử dụng vốn và thủ tục chứng từ kế toán<br /> Nghiệp vụ sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại bao gồm các nghiệp vụ<br /> liên quan đến việc sử dụng nguồn vốn của ngân hàng, bao gồm: nghiệp vụ ngân quỹ,<br /> nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ đầu tư, tài sản có khác. Tuy nhiên, trong bài viết chỉ đi<br /> vào nghiên cúu kế toán nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.<br /> Phương thức cấp tín dụng tại ngân hàng thương mại gồm các phương thức:<br /> - Cho vay từng lần (cho vay theo món)<br /> - Cho vay theo hạn mức tín dụng<br /> - Cho vay theo dự án đầu tư<br /> - Cho vay hợp vốn (cho vay đồng tài trợ)<br /> - Cho vay trả góp, cho vay theo hạn mức thấu chi, các phương thức cho vay<br /> khác<br /> <br /> - Chứng từ kế toán<br /> - Chứng từ gốc: là chứng từ có giá trị pháp lý trong quan hệ tín dụng xác nhận<br /> quyền và nghĩa vụ của cả hai bên đi vay và cho vay như: Hợp đồng tín dụng, Giấy đề<br /> nghị vay vốn, Giấy nhận nợ…<br /> - Chứng từ ghi sổ: được lập trên cơ sở chứng từ gốc,là căn cứ để chép sổ kế<br /> toán. Chứng từ để giải ngân như: Giấy lĩnh tiền mặt, UNC…<br /> <br /> 1.2.2.2.Kế toán nghiệp vụ sử dụng vốn trên hệ thống tài khoản kế toán<br /> - Tài khoản kế toán: Bao gồm tài khoản nội bảng và tài khoản ngoại bảng.<br /> Tài khoản nội bảng để hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ thu lãi…,chứng từ<br /> ngoại bảng để theo dõi nhập xuất tài sản bảo đảm, tài sản thế chấp cầm cố.<br /> <br /> - Kế toán một số phương thức cho vay chủ yếu:<br /> + Quy trình kế toán cho vay từng lần: Gồm các nghiệp vụ giải ngân, thu<br /> nợ, thu lãi được thể hiện trên sơ đồ hạch toán<br /> + Quy trình kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng<br /> + Quy trình kế toán phân loại và trích dự phòng rủi ro tín dụng: Quy trình<br /> này về cơ bản là giống nhau ở các phương thức cho vay gồm: Kế toán gia hạn nợ,<br /> chuyển nợ quá hạn, xử lý nợ khó đòi, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2