Luận văn Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.MỤC LỤC
lượt xem 7
download
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn khả năng xuất khẩu dệt may việt nam sang thị trường mỹ.mục lục', luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.MỤC LỤC
- Luận văn Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ
- M ỤC LỤC T rang C HƯƠNG I: NH ỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN C Ơ B ẢN VỀ XUẤT KHẨU V À ĐÔI 2 N ÉT XUẤT KHẨU H ÀNG VI ỆT NAM SANG MỸ I. Khái ni ệm mục đích - các hình th ức - v ai trò c ủa xuất khẩu 2 1 . Khái ni ệm v à m ục đích 2 2 . Các hình th ức xuất khẩu chủ yếu 2 3 . S ự cần thiết của xuất khẩu nói chung v à xu ất khẩu h àng d ệt may nói 4 r iêng đ ối với Việt Nam 6 I I. Các nhân t ố ảnh h ưởng tới xuất khẩu 1 . Các nhân t ố b ên ngoài doanh nghi ệp 6 2 . Các nhân t ố b ên t rong doanh nghi ệp 10 11 I II. Đôi nét xu ất khẩu h àng Vi ệt Nam sang Mỹ 1 . Nh ững gặt hái ban đầu 11 2 . Quan h ệ b ư ớc sang trang mới 12 14 C HƯƠNG II: TRI ỂN VỌNG XUẤT KHẨU H ÀNG D ỆT MAY VIỆT NAM S ANG M Ỹ 14 I. Th ực trạng hoạt động xuất khẩu h àng d ệt may Việt N am 1 . Tình hình sản xuất 14 2 . Th ị tr ư ờng xuất khẩu 14 17 I I. Nh ững thuận lợi v à khó khăn c ủa ng ành d ệt may Việt Nam 1 . Nh ững thuận lợi v à triển vọng 17 2 . Nh ững khó khăn 19 C HƯƠNG III: NH ỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY V À THÁO G Ỡ KHÓ KHĂN 23 C HO DNVN K HI XUẤT KHẨU H ÀNG D ỆT MAY SANG MỸ. 23 I. V ề phía các doanh nghiệp 1 . Doanh nghi ệp cần chủ động h ơn n ữa trong việc xâm nhập thị tr ư ờng 23 M ỹ. 2 . Tìm hi ểu kỹ hệ thống luật pháp phức tạp của Mỹ 24 3 . Các doanh nghi ệp Việt Nam cần áp dụng hệ thống quả n lý ch ất l ư ợng 2 4 q u ốc tế 25 I I. V ề phía nh à nước 1 . Có nh ững chính sách ư u đ ãi và c ơ ch ế quản lý thông thoáng 25 2 . Đ ầu t ư hơn n ữa cho ng ành d ệt may 25
- Lời nói đầu Đ ại hội Đảng VI đ ã m ở ra một b ư ớc phát triển mới cho nền kinh t ế n ư ớc ta. Với quá t rình đ ổi mới không ngừng của nền kinh tế th ì ho ạt đ ộng kinh doanh Quốc tế cũng ng ày càng phát tri ển ở Việt Nam. Ng ày n ay, dư ới sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, đặc biệt l à sự t ác đ ộng ng ày càng tăng c ủa xu h ư ớng khu vực hoá v à toàn c ầu hoá, k i nh doanh quốc tế phát triển l à m ột tất yếu. Khi đề cấp tới kinh doanh q u ốc tế chúng ta không thể không nhắc tới lĩnh vực xuất khẩu bởi v ì nó l à hình th ức kinh doanh c ơ b ản nhất v à là m ột trong những nguồn thu n go ại tệ chủ yếu của quốc gia, xuất khẩu của cô ng nghi ệp những năm g ần đây đ ã có nhi ều th ành t ựu to lớn m à m ột trong những mặt h àng có phần đóng góp không nhỏ trong thành tựu đó chính là mặt hàng dệt may. T rong nh ững năm tr ư ớc đây xuất khẩu dệt may Việt Nam sang 1 s ố thị tr ư ờng truyền thống nh ư các nư ớ c Đông Âu, Liên Xô c ũ đ ã có n h ững th ành t ựu to lớn. Ng ày nay nh ững thị tr ư ờng n ày đ ã b ị thu hẹp đ áng k ể nh ưng xu ất khẩu dệt may Việt Nam lại đang đứng tr ư ớc những t h ị tr ư ờng tiềm năng mới m à m ột trong những thị tr ư ờng đó l à M ỹ. C ùng v ới sự phát triển tốt đ ẹp trong quan hệ th ương m ại Việt – Mỹ chắc chắn xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ sẽ nhiều triển vọng. X u ất phát từ những lý luận tr ên và b ằng vốn kiến thức đ ã h ọc em q uy ết định chọn đề t ài c ủa đề án môn học l à: - Kh ả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam san g th ị tr ư ờng Mỹ - . Đ ề án đ ư ợc chia th ành 3 ph ần chính nh ư sau: C hương I: Nh ững vấn đề lý luận c ơ b ản về xk v à đôi nét xu ất k h ẩu h àng Vi ệt Nam sang Mỹ. Chương II: Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ. C hương III :Nh ững giải pháp thúc đ ẩy và tháo g ỡ khó khăn cho
- d oanh nghi ệp khi xuất khẩu h àng d ệt may sang Mỹ.
- C hương I N H ỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN C Ơ B ẢN VỀ XUẤT KHẨU V À ĐÔI N ÉT XU ẤT KHẨU H ÀNG VIỆT NAM SANG MỸ I . KHÁI NI ỆM V ÀM ỤC ĐÍCH – CÁC HÌNH TH ỨC – V AI T RÒ C ỦA XUẤT K H ẨU 1 . Khái ni ệm và m ục đích Q u ốc gia cũng nh ư cá nhân không th ể sống một cách ri êng r ẽ m à c ó đư ợc đầy đủ mọi thứ h àng hoá. Vi ệc bán h àng hoá c ủa một quốc gia n ày sang m ột quốc gia khác đ ã cho phép m ột n ư ớc ti êu dùng t ất cả các m ặt h àng v ới số l ư ợng nhiều h ơn m ức có thể tiêu dùng. V ởy xuất khẩu l à việc bán h àng hoá ho ặc cung cấp dịch vụ cho một quốc gia khác tr ên c ơ sở d ùng ti ền tệ l àm phương ti ện thanh toán. M ục đích của hoạt động xuất khẩu l à khai thác đư ợc lợi thế của t ừng quốc gia tro ng phân công lao đ ộng quốc tế. Dựa tr ên cơ sở l à sự p hát tri ển hoạt động mua bán h àng hoá trong nư ớc, h ơn bao giờ hết x u ất khẩu đang diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trong t ất cả các ng ành các l ĩnh vực, d ư ới mọi h ình th ức đa dạng phong phú v à k hông ch ỉ với h àng hoá h ữu h ình mà còn c ả h àng hoá vô hình. Nh ưng c ho dù th ế n ào thì m ục ti êu c ủa xuất khẩu vẫn nhằm đem lại lợíich cho t ất cả các b ên tham gia. 2 . Các hình th ức xuất khẩu chủ yếu a . Xu ất khẩu trực tiếp L à vi ệc nh à sản xuất trực tiếp tiến h ành các giao d ịch với khách h àng nư ớc ngo ài thông qua các t ổ chức của m ình. Hình th ức n ày đư ợc á p d ụng khi nh à s ản xuất đ ã đ ủ mạnh để tiến tới th ành l ập tổ chức bán h àng riêng c ủa m ình và kiểm soát trực tiếp thị trư ờng. Tuỳ rủi ro kinh d oanh có tăng lên song nhà sản xuất có c ơ h ội thu lợi nhuện nhiều h ơn n h ờ giảm bớt các chi phí trung gian v à n ắm bắt kịp thời những thông t in v ề biến động thị tr ư ờng để có biện pháp đối phó. b . Xu ất khẩu gián tiếp.
- L à vi ệc nh à sản xuất thông qua dịch vụ của các tổ chức độc l ập đ ặt ngay tại n ước xuất khẩu để tiến h ành xu ất khẩu các sản phẩm của m ình ra n ư ớc ngo ài. Hình th ức n ày thư ờng đ ư ợc các doanh nghiệp mới t ham gia vào th ị tr ư ờng quốc tế áp dụng. Ư u đi ểm của nó l à doanh n ghi ệp không phải đầu t ư nhi ều cũng nh ư không ph ải t ri ển khai lực l ư ợng bán h àng, các ho ạt động xúc tiến, khuyếch tr ương ở n ư ớc ngo ài. H ơn n ữa rủi ro cũng hạn chế v ì trách nhi ệm bán h àng thu ộc về các tổ c h ức trung gian. Tuy nhi ên phương th ức n ày làm gi ảm lợi nhuận của d oanh nghi ệp do phải chia sẻ với các tổ c h ức ti êu th ụ, không li ên h ệ t r ực tiếp viứu n ư ớc ngo ài, vì th ế n ên vi ệc nắm bắt thông tin về thị t rư ờng cũng bị hạn chế, dẫn đến chậm thích ứng các biến động của thị t rư ờng. c )Xu ất khẩu theo nghị định th ư (XK tr ả nợ) Đ ây là h ình th ức xuất khẩu m à doanh ng hi ệp tiến h ành xu ất khẩu t heo ch ỉ ti êu nhà nư ớc giao cho về một hoặc một số h àng hoá nh ất định t heo chính ph ủ n ư ớc ngo ài trên cơ s ở nghị định th ư đ ã ký k ết giữa hai c hính ph ủ. H ình th ức n ày cho phép doanh nghi ệp tiết kiệm đ ư ợc các k ho ản chi phí cho nghi ên c ứu thị tr ư ờng, tìm ki ếm bạn h àng, tránh s ự r ủi ro trong thanh toán. d ) Xu ất khẩu tại chỗ L à hình th ức kinh doanh xuất khẩu đang có xu h ư ớng phát triển v à ph ổ biến rộng r ãi b ởi những ư u điểm của nó mang lại. Đặc điểm của l o ại h ình này là hàng hoá không ph ả i vư ợt qua bi ên gi ới quốc gia m à k hách hàng v ẫn có thể mua đ ư ợc. Do vậy xuất khẩu không cần đích t hân ra nư ớc ngo ài đàn phán v ới ng ư ời mua m à ngư ời mua tự t ìm đ ến v ới họ. Mặt khác doanh nghiệp sẽ tránh đ ư ợc những rắc rối hải quan, k h ồng phải thu ê phương ti ện vận chuyển mua bảo hiểm h àng hoá …Nên g i ảm đ ược l ư ợng chi phí khá lớn. Đồng thời h ình th ức n ày cho phép d oanh nghi ệp thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao.
- e )Gia công qu ốc tế. L à m ột h ình th ức kinh doanh, theo đó một b ên nh ập nguy ên v ật l i ệu, hoặc bán th ành p hẩ m nh ậ n của (bên gia công) Á G Љ_ ¿__ _ _ Ѐ _ _
- 橢橢 c ông ) đ ể chế biến th ành ph ẩm rồi giao lại cho b ên đ ặt gia công v à nh ận t hù lao (ti ền gia công). Đây cũng là hình th ức đang phát triển mạnh mẽ, đ ặc biệt ở các n ư ớc có nguồn lao động dồi d ào, tài nguyên pho ng phú. B ởi v ì thông qua gia công, các qu ốc gia n ày sẽ có điều kiện đổi mới, c ải tiến máy móc thiết bị v à k ĩ thật công nghệ, tạo công ăn việc l àm cho n gư ời lao động, nâng cao năng lực sản xuất. g )Tái xu ất khẩu L à vi ệc xuất khẩu những h àng hoá mà trư ớc đây đ ã nh ập khẩu về n hưng v ẫn ch ưa ti ến h ành các ho ạt động chế biến. H ình th ức n ày cho p hép thu l ợi nhuận cao m à không ph ải không phải tổ chức sản xuất, đầu t ư vào nhà xư ởng máy móc thiết bị… Chủ thể tham gia hoạt động xuất k h ẩu n ày nh ất thiết phải có sự góp m ặt của 3 quốc gia: n ư ớc xuất khẩu – n ư ớc NK – n ư ớc tái xuất khẩu. 3 .S ự cần thiết phải xuất khẩu nói chung v à xuất khẩu h àng d ệt may nói ri êng đ ối với Việt Nam a ) s ự cần thiết của hoạt động xuất khẩu. - Xu ất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu. C ông nghi ệp h oá đ ất n ư ớc theo những b ư ớc đi thích hợp l à con đ ư ờng ngắn nhất để khắc phục ngh èo nàn l ạc hậu. Tuy nhi ên mu ốn có đ ư ợc điều n ày ph ải cần một số vốn lớn để nhập khẩu h àng hoá, thi ết bị, k ỹ thuật công nghệ ti ên ti ến, hiện đại, nguồn vốn n ày có th ể lấy từ n hi ều nguồn nh ư : đ ầu t ư nư ớc ngo ài vay n ợ, viện trợ … Nh ưng ngu ồn v ốn quan trọng nhất để nhập khẩu l à thu t ừ xuất khẩu. Có thể khảng đ ịnh rằng xuất khẩu quyết định quy mô tốc độ tăng tr ư ởng của nhập k h ẩu - Xu ất khẩu góp phần chuyển dịch c ơ c ấu kinh tế, thúc đ ẩy sản x u ất phát triển.
- C ơ c ấu xuất khẩu v à sản xuất thế giới đ ã và đ ang thay đ ổi mạnh m ẽ. Đó l à thành qu ả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. S ự chuyển dịch c ơ c ấu kinh tế trong quá trình CNH -HĐH phù h ợp với s ự phát triển của nền kinh tế thế g i ới là m ột tất yếu đối với n ư ớc ta. Có t h ể nh ìn nh ận theo hai h ướng khác nhau về tác động của xuất khẩu đối v ới sự chuyển dịch c ơ c ấu kinh tế v à s ản xuất. M ột là: Xu ất khẩu chỉ l à vi ệc ti êu th ụ những sản phẩm thừa do s ản xuất v ư ợt quá nhu cầu nội địa . T ro ng khi nư ớc ta c òn ch ậm phát triển, sản xuất nói chung c òn c hưa đ ủ cho ti êu dùng. N ếu chỉ thụ động dựa v ào s ự thừa ra của sản x u ất th ì xu ất khẩu m ãi mãi nh ỏ bé, tăng tr ư ởng thấp. Từ đó, sản xuất v à chuy ển dịch c ơ c ấu sẽ diễn ra rất chậm chạp . H ai là: C oi th ị trư ờng m à đ ặc biệt l à th ị tr ư ờng thế giới l à hư ớng q uan tr ọng l à đ ể tổ chức sản xuất. Điều n ày tác đ ộng đến sự chuyển d ịch c ơ c ấu kinh tế m à nó th ể hiện ở chỗ : + Xu ất khẩu tạo điều kiện cho các ngh ành khác có cơ h ội phát t ri ển . + xu ất khẩu tạo khả n ăng đ ể mở rộng thị tr ư ờng ti êu th ụ . + xu ất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo v à n âng cao năng l ực sản xuất trong n ư ớc. Điều n ày có ngh ĩa l à xu ất khẩu l à phương ti ện quan trọng để đ ưa v ốn, kỹ thuật công nghệ ti ên tiến v ào V iệt Nam đ ể công nghiệp hoá - h i ện đại hoá đất n ư ớc . + Thông qua xu ất khẩu, h àng hoá Vi ệt Nam sẽ tham gia v ào cuộc c ạnh tranh trên th ị tr ư ờng thế giới về mặt giá cả cũng nh ư ch ất l ư ợng. Đ iều n ày đ òi h ỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn thay đổi để thích ứng v ới thị t rư ờng . - x u ất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc l àm v à c ải tiến đời sống nhân dân. - xu ất khẩu l à cơ s ở để mở rộng v à thúc đ ẩy các quan hệ kinh tế
- đ ối ngoại . b . Vai trò c ủa xuất khẩu h àng may m ặc đối với nền kinh tế Việt N am N hư chún g ta đ ã bi ết, ng ành d ệt may có vị trí quan trọng đối với n ền kinh tế quốc dân bởi v ì nó v ừa đảm bảo nhu cầu ti êu dùng n ội địa l ại vừa là ngu ồn thu ngoại tệ chủ yếu của quốc gia nhờ việc xuất khẩu n h ững sản phẩm của ng ành . H iện nay, h àng d ệt may Việt Nam đ ư ợc xuất khẩu sang h ơn 40 th ị t rư ờng trên th ế giới v à tính đ ến năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu c ủa ng ành đ ạt 1700 tr USD đứng thứ 3 sau dầu thô v à nông s ản . Cho đ ến nay ng ành d ệt may đ ã có quan h ệ buôn bán với 200.000 công ty t hu ộc h ơn 40 nư ớc tr ên th ế giới v à khu v ực v à gi ờ đây h àng d ệt may V iệt Nam lại có th êm th ị tr ư ờng Mỹ rộng lớn, sức mua cao. T rong tương lai g ần ng ành may sẽ c òn phát tri ển không ngừng v à s ẽ đóng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân. B i ểu 1: Mục ti êu xu ất khẩu của ng à nh d ệt may đến năm 2010 Đ ơn v ị : triệu USD C h ỉ ti êu Th ực hiện K ế hoạch K ế hoạch K ế hoạch 1 995 2 000 2 005 2 010 K im ng ạch XK 7 50 2 000 3 000 4 000 Trong đó :hàng may m ặc 5 00 1 630 2 200 3 000 Tỷ lệ 6 6,67% 8 1,5% 7 3,3% 7 5% ( Ngu ồn: quy hoạch tổng thể phát triển n gành công ty d ệt may đến n ăm 2010 _ B ộ Việt Nam). I I. CÁC NHÂN T Ố ẢNH H Ư ỞNG TỚI XUẤT KHẨU 1 . Các nhân t ố b ên ngoài doanh nghi ệp - Các y ếu tố cạnh tranh
- S ơ đ ồ 1: Mô h ình c ạnh tranh 5 nhân tố của Michael E.Porter. N h ững ng ườ i m ớ i b ư ớ c vào kinh d oanh nh ưng có kh ả n ă ng tiề m tàng r ấ t l ớn N gườ i N gườ i Cạ nh tranh gi ữa các công ty hi ệ n t ạ i mua c ung c ấ p S ả n ph ẩ m, d ịch v ụ t hay th ế M ỗi doanh nghiệp , mỗi ng ành kinh d oanh ho ạt động trong môi t rư ờng v à điều kiện cạnh tranh không giống nhau. H ơn n ữa, môi tr ư ờng n ày luôn thay đ ổi khi chuyển từ n ư ớc n ày sang nư ớc khác. Khi tiến h ành ho ạt động kinh doanh xuất khẩu sang n ư ớc ngo ài, m ột số doanh n ghi ệp có khả năng nắm bắt n hanh cơ h ội v à bi ến thời c ơ thu ận lợi t hành th ắng lợi nh ưng c ũng không có ít doanh nghiệp gặp phải những k hó khăn, th ử thách, rủi ro cao v ì ph ải đ ương đ ầu cạnh tranh với nhiều c ông ty quốc tế có nhiều lợi thế v à ti ềm năng h ơn. C ác y ếu tố cạnh tranh m à m ột d oanh nghi ệp xuất khẩu có thể gặp p h ải bao gồm: + S ự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng: đó l à sự xuất h i ện các công ty mới tham gia v ào th ị tr ư ờng nh ưng có kh ả năng mở r ộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trư ờng, thị phần của các công ty khác. + Kh ả năng m ặc cả của các nh à cung c ấp: l à nhân t ố phản ánh mối t ương quan gi ữa nh à cung c ấp với công ty ở khía cạnh sinh lợi, tăng giá h o ặc giảm giá, giảm chất l ư ợng h àng hoá khi ti ến h ành giao d ịch với c ông ty. + K h ả năng mặc cả của khách h àng : khách hàng có th ể m ặc cả t hông qua sức ép giảm giá, giảm khối l ượng h àng hoá mua t ừ công ty
- h o ặc đ ưa ra yêu c ầu chất lư ợng phải tốt h ơn v ới c ùng m ột mức giá. + S ự đe doạ của sản phẩm, dịch vụ thay thế: do giá cả của sản p h ẩm hiện tại tăng l ên nên khách hàng có xu hư ớng tiêu d ùng các s ản p h ẩm, dịch vụ thay thế. Đây l à nhân t ố đe doạ sự mất mát thị trư ờng c ủa công ty. + C ạnh tranh trong nội bộ ng ành: trong đi ều kiện n ày, các công ty c ạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khách biệt hoá của sản phẩm h o ặc việc đổi mới sản p h ẩm giữa các công ty hiện đang c ùng tồn tại t rong th ị tr ư ờng. - C ác y ếu tố VH – X H C ác y ếu tố văn hoá tạo n ên các lo ại h ình khác nhau c ủa nhu cầu t h ị trư ờng l à n ền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu ti êu dùng s ản phẩm c ũng nh ư s ự tăng tr ư ởng của các đoạ thị trư ờng mới. Do có sự khác n hau v ề nền văn hoá đang tồn tại ở các quốc gia n ên các nhà kinh d oanh ph ải sớm có những quyết định n ên hay không nên ti ến h ành xu ất k h ẩu sang thị tr ư ờng đó. Điều n ày trong m ột chừng mực nhất định tuỳ t hu ộc v ào sự chấp nhận của doa nh nghi ệp đối với môi tr ường văn hoá n ư ớc ngo ài. T rong môi trư ờng văn hoá, những nhân tố nổi n ên gi ữ vị trí cực k ỳ quan trọng l à n ối sống, tập quan ngôn ngữ, tôn giáo. Đây có thể coi n hư là nh ững h àng rào ch ắn các hoạt động giao dịch kinh doanh xuất k h ẩu. - Các y ếu tố kinh tế M u ốn tiến h ành ho ạt động xuất khẩu th ì các doanh nghi ệp buộc p h ải có những kiến thức nhật định về kinh tế. Chúng sẽ giúp cho doanh n ghi ệp xác định đ ư ợc những ảnh h ư ởng của những doanh nghiệp đối v ới nền kinh tế n ư ớc chủ nh à và nư ớc sở t ại, đồng thời doanh nghiệp c ũng thấy đ ư ợc ảnh h ư ởng của những chính sách kinh tế quốc gia đối v ới hoạt động kinh doanh xuất khẩu của m ình.
- T ính ổ n định hay không ổn định về kinh tế v à chính sách kinh t ế c ủa một quốc gia nói ri êng, các qu ốc gia trong khu v ực v à th ế giới nói c hung có tác đ ộng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu của d oanh nghi ệp sang thị tr ư ờng n ư ớc ngo ài. Mà tính ổ n định tr ước hết v à c h ủ yếu l à ổ n định nền t ài chính qu ốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế l ạm phát. Có thể nói đây l à nh ữn g v ấn đề m à doanh nghiệp luôn quan t âm hàng đ ầu khi tham gia kinh doanh xuất khẩu. - C ác y ếu tố chính trị. C ác y ếu tố chính trị đang v à s ẽ tiếp tục đóng vai trò quan tr ọng t rong kinh doanh, đ ặc biệt l à các ho ạt động kinh doanh xuất khẩu. Tính ổ n định về ch ính tr ị của các quốc gia sẽ l à nhân t ố thuận lợi cho các d oanh nghi ệp hoạt động xuất khẩu sang thị tr ư ờng n ư ớc ngo ài. Không c ó s ự ổn định về chính trị th ì s ẽ không có điều kiện để ổn định v à phát t ri ển hoạt động xuất khẩu. Chính v ì v ậy, khi tham gia kinh d oanh xu ất k h ẩu ra thị tr ư ờng thế giới đ òi h ỏi các doanh nghiệp phải am hiểu môi t rư ờng chính trị ở các quốc gia, ở các n ư ớc trong khu vực m à doanh n ghi ệp muốn hoạt động. - Các y ếu tố luật pháp. M ột trong những bộ phận của nhân tố b ên ngoài ả nh hư ởng đến h o ạ t đ ộng xuất khẩu của doanh nghiệp l à h ệ thống luật pháp. V ì v ậy t rong ho ạt động xuất khẩu đ òi h ỏi doanh nghiệp phải quan tâm v à n ắm v ững luật pháp luật quốc tế, luật quốc gia m à ở đ ó doanh nghiệp đang v à sẽ tiến h ành xu ất khẩu những sản phẩm của m ình sang đ ó, c ũng nh ư c ác m ối quan hệ luật pháp đang tồn tại giữa các n ư ớc n ày. N ói m ột cách khác khái quát, luật pháp cho phép doanh nghiệp đ ư ợc quyền kinh doanh trong lĩnh vực ng ành ngh ề, v à dư ới h ình th ức n ào. Ngư ợc lại, những mặt h àng, l ĩnh vực n ào mà doanh ngh i ệp bị hạn c h ế hay không đ ư ợc quyền kinh doanh. Nh ư v ậy, luật pháp không chỉ c hi ph ối các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tr ên chính qu ốc
- g ia đó mà c òn ả nh h ư ởng đến cả các hoạt động kinh doanh xuất khẩu. - Các y ếu tố khoa học công nghệ C ác y ếu tố kho a học công nghệ có quan hệ khá chặt chẽ với hoạt đ ộng kinh tế nói chung v à ho ạt động xuất khẩu nói ri êng. Ngày nay, n h ờ có sự phát triển nh ư h ũ b ão c ủa khoa học, công nghệ đ ã cho phép c ác doanh nghi ệp chuy ên môn hoá cao hơn, quy mô s ản xuất kinh d oanh tăng l ên, có kh ả năng đạt đ ư ợc lợi ích kinh tế nhờ quy mô. Ttừ đ ó, doanh nghi ệp có thể chống chọi đ ược với sự cạnh tranh gắt tr ên th ị t rư ờng quốc tế. 2 . Các nhân t ố b ên trong doanh nghi ệp. C ác nhân t ố thuộc doanh nghiệp l à m ột trong các nhân tố có ảnh h ư ởng tr ực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung h o ạt động xuất khẩu nói ri êng. Nó đư ợc hiểu nh ư là n ền văn hoá của tổ c h ức doanh nghiệp, đ ư ợc h ình thành và phát tri ển c ùng v ới quá tr ình v ận h ành doanh nghi ệp. Nền văn hoá doanh nghiệp bao gồm nh iều yếu t ố cấu th ành: tri ết lý kinh doanh, tập quán, thói quen, truyền thống, p hong cách sinh ho ạt, lễ nghị đ ược duy tr ì sử dụng trong doanh nghiệp. T ất cả các yếu tố n ày đ ã t ạo n ên b ầu không khí, một bản sắc v à t inh th ần đặc tr ưng riêng cho t ừng doanh ng hi ệp. Nếu doanh nghiệp n ào c ó n ền văn hoá phát triển cao th ì sẽ có khí thế l àm vi ệc hăng say, đề c ao sự sáng tạo, chủ động trung th ành. Ngư ợc lại, một doanh nghiệp có n ền văn hoá thấp sẽ l à s ự b àng quan, b ất lực hoá đội ngũ lao động của d oanh nghi ệp. D o cá c nhân t ố b ên trong có vai trò quan tr ọng đối với sự tồn tại v à phát tri ển của doanh nghiệp, n ên ngày nay h ầu hết mọi doanh nghiệp đ ều chú trọng đầu t ư đ ến những yếu tố n ày. C ác y ếu tố b ên trong bao g ồm: - B an lãnh đ ạo doanh nghiệp: đây l à b ộ phận đầu n ão c ủa doanh n ghi ệp. Ban l ãnh đ ạo l à ngư ời đề ra mục tiêu, xây d ựng những chiến
- l ư ợc, kiểm tra giám sát việc thực hiện các kế hoạch. V ì v ậy, trình đ ộ q u ản lý của ban l ãnh đ ạo có ảnh h ư ởng trực tiếp tới hoạt động xuất k h ẩu của doanh nghiệp. - C ơ c ấu tổ chức củ a doanh nghi ệp: một c ơ c ấu tổ chức phù h ợp s ẽ phát huy đ ư ợc trí tuệ của các th ành viên trong doanh nghi ệp, phát h uy tinh th ần đo àn k ết, sức mạnh tập thể đồng thời vẫn đảm bảo cho v i ệc ra quyết định, truyền tin v à th ực hiện sản xuất kinh doanh nhanh c hóng h ơn n ữa, với c ơ c ấy tổ chức đúng đắn sẽ tạo ra sự phối hợp nhịp n hàng, linh ho ạt giữa các bộ phận, từ đó có thể giải quyết kịp thời mọi v ấn đề nảy sinh. - Đ ội ngũ cán bộ công nhân vi ên: H ầu hết các doanh nghiệp đều n h ấn mạnh tầm quan trọng của những nhân vi ê n có năng l ực v à trình đ ộ t rong vi ệc đạt các mục ti êu s ản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sở d ĩ nh ư v ậy l à vì các ho ạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến h ành khi đ ã có s ự nghi ên c ứu kỹ l ư ỡng về thị trư ờng, đối tác, ph ương th ức giao dịch, đ àm phán và k ý k ết h ợp đồng… muốn vậy, doanh nghiệp phải có đ ư ợc đ ội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu luật pháp quốc tế, có khả năng phân t ích, d ự báo những biến đổi của thị tr ư ờng, thông thạo các ph ương th ức t hanh toán qu ốc tế, có nghệ thuật giao dịch đ àm phán k ỹ kết hợp đồng . - C ác ngu ồn lực khác: đấy l à ht cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ h o ạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh ư: + V ăn phòng làm vi ệc + H ệ thống nh à xư ởng, nh à kho cùng các thi ết bị vận tải. + M áy móc thi ết bị. + T ình hình tài chính c ủa doanh ngh i ệp. I II. ĐÔI NÉT XU ẤT KHẨU H ÀNG VIỆT NAM SANG MỸ 1 . Nh ững gặt hái ban đầu N gày 3/2/1994 M ỹ đ ã hu ỷ bỏ cấm vận th ương m ại với Việt Nam v à sau đó M ỹ cho phép các công ty Mỹ đ ư ợc xuất khẩu các nhu cầu
- t hi ết yếu cho con ng ư ời: l ương th ực, thực phẩm, y tế, giá o d ục… lúc n ày, quan h ệ giữa Bộ Th ương m ại Việt Nam với đại diện th ương m ại M ỹ v à B ộ Th ương m ại Mỹ đ ã có nh ững tiếp xúc, thoả thuận c ùng nhau g i ữ mối li ên l ạc th ư ờng xuy ên hỗ trợ cho các nh à doanh nghi ệp hai n ư ớc đẩy mạnh buôn bán XNK v à đ ầu tư ho ạt động t hương m ại Việt – M ỹ đ ã có nh ững b ước tiến quan trọng (xem biểu 2)
- B i ểu 2:Kim ngạch xuất khẩu Mỹ – V i ệt Đ ơn v ị tính: Triệu USD N ăm 1 995 1 996 1 997 1 998 1 999 1 -2000 X u ất khẩu 1 98,9 3 19,2 2 41,8 2 94,77 3 34,75 3 8,32 N h ập khẩu 2 52,9 7 20,3 4 64 4 53,62 5 04,04 4 8,25 T ổng 4 15,8 1 039,5 7 05,8 7 48,39 8 0/8,79 8 6,48 N gu ồn: Kinh tế v à phát tri ển số 5+6 – 2 000 N ăm 1996, 4,8% hàng xu ất khẩu của Việt Nam đ ư ợc vận chuyển s ang M ỹ chiếm 0,04% tổng số h àng nh ập khẩu của Mỹ ( ngân h àng th ế g i ới 1998). N ăm 1994 và 1995 “nông n ghi ệp v à lâm nghi ệp v à ch ế biến lâm s ản chiếm ư u th ế h ơn trong hàng xu ất khẩu của Việt Nam sang Mỹ. N ăm 1996 các m ặt h àng xu ất khẩu: nhi ên li ệu v à khai khoáng, ch ế tạo c ơ b ản, may mặc v à ch ế tạo công nghiệp nhẹ tăng nhanh h ơn các hàng h oá nông nghi ệp đe m đ ến cho Việt Nam một mô h ình đ a d ạng h ơn các m ặt h àng xu ất khẩu sang Mỹ”. K im ng ạch XNK có chiều h ư ớng gia tăng nh ưng làm th ế n ào đ ể c ho gia tăng ổ n định v à b ền vững th ì đ òi h ỏi có sự nỗ lực cao h ơn c ủa c ả hai quốc gia. 2 . Quan h ệ b ước sang trang mới. L ầ n đ ầu ti ên sau 8 năm v òng đ àm phán song phương ngày 2 5/7/1999 t ại H à N ội hai b ên đ ã tho ả thuận đ ư ợc về nguy ên t ắc các đ i ều khoản của hiệp định th ương m ại song ph ương. Hi ệp định xử lý các v ấn đề li ên quan đ ến th ương m ại h àng hoá, d ịch vụ, bảo vệ quyền sở h ữ u trí tu ệ v à quan h ệ đầu t ư gi ữa hai nư ớc. N gày 13/7/2000 t ại Washington, Bộ tr ư ởng th ương m ại Việt Nam V ũ Khoan v à bà Charleen Barshefski, đ ại diện th ương m ại thuộc phủ t ổng thống Hoa Kỳ đ ã thay m ặt Chính phủ hai n ư ớc ký hiệp định t hương m ại giữa n ư ớc CHX H ch ủ nghĩa Việt Nam v à H ợp chủng quốc
- H oa K ỳ, khép lại một quá tr ình đ àm phán ph ức tạp kéo d ài 4 năm r òng, đ ánh d ấu một b ư ớc tiến mới trong quan hệ th ương m ại giữa Việt Nam v à Hoa K ỳ. C ác doanh nghi ệp Việt Nam rất mong chờ v ào tương lai t ốt đẹp c ủa quan h ệ th ương m ại giữa Việt Nam v à Hoa K ỳ. Mối quan hệ n ày đ ư ợc thiết lập tr ên cơ s ở hai b ên cùng có l ợi. Đối với các doanh nghiệp M ỹ đ ã m ở ra nhiều khả năng đầu tư buôn bán v ới Việt Nam, một cánh c ửa để xâm nhập v ào th ị tr ư ờng Đông D ương. Các doanh nghi ệp xuất k h ẩu dệt may Việt Nam sẽ có một thị tr ư ờng mới để xuất khẩu h àng m ay m ặc, một mặt h àng mà Vi ệt Nam có rất nhiều thuận lợi, nhiều lợi t h ế nh ư giá nhân công rẻ_ T h ị trư ờng Mỹ đang hứa hẹn nhiều c ơ h ội cho các doanh nghiệp V iệt Nam tuy nhi ên c ũng đầy những t h ử thách v à khó khăn.
- C HƯƠNG II T RIỂN VỌNG XUẤT KHẨU H ÀNG D ỆT MAY VIỆT NAM S ANG MỸ . I. TH ỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU H ÀNG D ỆT M AY VIỆT NAM . 1 . Tình hình s ản xuất. T rong nh ững năm của thập kỷ 90, ng ành d ệt may có tốc độ phát t ri ển không ổn định, tốc độ tăng tr ư ởng đạt 13% năm 1994, sau giảm x u ống d ư ới 1% v ào năm 1995 và l ại tăng l ên 14% năm 1997. T ốc độ p hát tri ển không đều nói trên m ột phần l à do sự yếu kém của của n gành d ệt trong việc chiếm lĩnh thị tr ư ờng trong n ước của các sản phẩm dệy m ay Vi ệt Nam so với sản phẩm dệt ngoại, phần khác l à do thi ếu nguồn v ốn nhập trang thiết bị v à nguyên li ệu cho sản xuất v ào nh ững năm 1 995 và 1996. Đ ặc biệt l à t ỷ trọng giá trị tổng s ản l ư ợng ng ành d ệt trong GDP c ó xu hư ớng giảm dần, chiếm gần 4% GDP năm 1993 xuống c òn g ần 2 % GDP năm 1998 và trong ngành d ệt may cũng phản ánh xu h ư ớng n ày. M ặc d ù d ệt vẫn chiếm tỷ trọng cao trong ng ành d ệt may nh ưng t ỷ t r ọng của ng ành d ệt đ ã gi ảm đi rấ t nhi ều từ gần 80% năm 1993 xuống c òn 6% n ăm 1998. T ình tr ạng công nghệ lạc hậu đ ã làm cho ngành d ệt không có khả n ăng đáp ứ ng đ ư ợc y êu c ầu về chất l ư ợng của nguy ên li ệu đầu v ào cho n gành may, ngành may ph ải phụ thuộc nhiều v ào nh ập khẩu, v à như v ậy đất n ư ớc mất đi nhiều c ơ h ội cho sản xuất thay thế nhập khẩu trong k hâu sử dụng khá nhiều lao động của ng ành d ệt. 2 . Th ị tr ường XNK T ừ khi Việt Nam thực hiện quá trình đ ổi mới (từ năm 1989), giá trị xuất k h ẩu h àng d ệt may có tăng l ên. Trong đó ngành may có m ức đ ộ tăng
- c ao hơn ngành d ệt. Ng ành d ệt may đ ã chuy ển từ thị tr ư ờng Liên Xô c ũ v à Đông Âu sang th ị trư ờng ph ương Tây và châu Á. Th ị tr ư ờng xuất k h ẩu h àng d ệt may hiện nay của Việt Nam bao gồm thị tr ư ờng có quota v à phi quota. Th ị tr ư ờng EU l à th ị tr ư ờng xuất k h ẩu có Quota dệt may V iệt Nam bắt đầu xâm nhập thị tr ư ờng n ày t ừ năm 1993 khi hiệp định b uôn bán hàng d ệt may giữa Việt Nam v à EU đư ợc ký kết v à có hi ệu l ực cho đến nay kim ngạch xuất khẩu h àng d ệt v ào th ị tr ư ờng EU tăng l ên hàng năm. Th ị tr ư ờng xuất kh ẩu phi Quota đ ư ợc mở rộng mạnh t rong nh ững năm gần đây. Nhật Bản l à th ị tr ư ờng phi Quota lớn nhất. H ồng Kông, Singapore, Đ ài Loan, Hàn Quốc l à nh ững n ư ớc nhập khá n hi ều h àng d ệt của Việt Nam. Hiện nay Việt Nam vẫn tiếp tục xuất k h ẩu h àng d ệt may sang Nga v à các nư ớc Đông Âu nh ưng ch ủ yếu d ư ới h ình th ức đổi h àng và thanh toán n ợ Đ ối với thị trư ờng Mỹ, sản phẩm của ng ành d ệt may xuất khẩu v ào th ị tr ường n ày có xu hư ớng tăng nh ưng không ổ n định. Phần lớn x u ất khẩu l à hàng may m ặ c.B ắc Mỹ l à m ột thị trư ờng lớn của thế giới, k im ng ạch nhập h àng d ệt may h àng năm g ần 40 tỷ USD. Dẫn đầu xuất h àng d ệt may sang Mỹ l à Trung Qu ốc rồi đến các n ước ASEAN. Việt N am xu ất khẩu h àng d ệt may sang Hoa Kỳ còn r ất khiêm t ốn. Năm 1 994 M ỹ nhập khẩu 2 ,3 tri ệu USD sợi v à qu ần áo đứng thứ 19 trong số n h ững n ư ớc xuất khẩu h àng d ệt may v ào M ỹ v à chi ếm 0,05 thị phần thị t rư ờng Mỹ (nguồn Bộ Th ương m ại Mỹ). Sản phẩm dệt may xuất khẩu c ủa Việt Nam sang Mỹ chiếm chủ yếu l à qu ần áo, chiếm tới 98%. C òn h àng sợi d ệt c òn r ất nhỏ. Thị trư ờng Mỹ l à m ột thị tr ường mới đối với c ác m ặt h àng Vi ệt Nam chính v ì v ậy m à đ ã ph ần n ào tác đ ộng v ào kim n g ạch xuất khẩu của h àng hoá Vi ệt Nam nói chung v à c ủa h àng d ệt may n ói riêng. Trong tương lai chúng ta có nhi ều hy vọng v ào qua n h ệ t hương m ại Việt Nam v à M ỹ sẽ có b ư ớc phát triển v à ngành d ệt may V iệt Nam cũng sẽ không nằm ngo ài xu hư ớng đó.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này"
75 p | 646 | 341
-
Đề án “Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ”
34 p | 722 | 302
-
Luận văn: " lý luận và thực tiễn liên quan đến khả năng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ "
77 p | 323 | 103
-
Luận văn - CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
96 p | 190 | 84
-
Đề tài: Phân tích lợi thế cạnh tranh của gỗ và các sản phẩm có gỗ Việt Nam so với Trung Quốc xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ
50 p | 251 | 81
-
Báo cáo "Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ"
34 p | 208 | 73
-
Tiểu luận Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ
28 p | 249 | 70
-
Luận văn: " Đặc điểm hàng dệt may thị trường Nhật Bản và khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường này "
52 p | 179 | 65
-
Đề Tài: Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ
31 p | 195 | 50
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Các quy định về nhập khẩu của Nhật Bản và khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này
123 p | 279 | 43
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động kinh tế của hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đến khả năng xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam
103 p | 177 | 39
-
LUẬN VĂN: Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ
30 p | 123 | 29
-
Đề tài " lý luận và thực tiễn liên quan đến khả năng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ "
77 p | 169 | 24
-
LUẬN VĂN: Một số biên pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng xuất khâủ của hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới
55 p | 113 | 21
-
Thị trường Nhật Bản và khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường này
50 p | 68 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách nhập khẩu của Pháp và khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Pháp
103 p | 98 | 17
-
Luận văn THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ
113 p | 92 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn