Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách nhập khẩu của Pháp và khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Pháp
lượt xem 17
download
Đề tài Chính sách nhập khẩu của Pháp và khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Pháp nhằm giới thiệu đặc điểm thị trường và chính sách nhập khẩu của nước Pháp. Đánh giá khả năng và đưa ra định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng háo sang thị trường Pháp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách nhập khẩu của Pháp và khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Pháp
- : NGOẠI THƯƠNG 0 ải THƯƠNG ị mề Ịpị ÁP 2 - K40E - KTNT TỪ THÚY ANH HÀ NỘI - 2005
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG _.***_._„„__ TOREIGN TRC1DE ( I N I V E R l i n r K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP • • Dễ tài: CHÍNH SÁCH NHẬP KHAU CỦA PHÁP VÀ KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU C Ủ A VIỆT NAM SANG THỊ T R Ư Ờ N G P H Á P ỉ Lv.oi%q c_ ZOOỈ~~"Ị Sinh viên thực hiện : NGUYỄN TH ị NGA Lớp : PHÁP 2 - K4ŨE - KTNT Giáo viên hướng dẩn : TS. TỮTHỨY ANH HÀ NÔI - 2 0 05
- MỤC LỤC Trang LỜI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì Chính sách nhập khẩu của Pháp : 5 /. Quan hệ thương mại Việt - Pháp và sự cẩn thiết duy trì, phát triển quan hệ thương mại Việt - Pháp 5 //. Những đặc điểm cơ bản của thị trường Pháp 8 1. Đặc điểm cùa nền kinh tế Pháp 8 2. Đặc điểm liêu dùng của thị trường Pháp 14 ///. Chính sách nhập khẩu của cộng hoa Pháp 17 1. Thể chế quản l và các quy định chung của Pháp về nhập khẩu hàng hoa... 17 ý 2. Một số quy định về nhập khẩu của Pháp có l ê quan đến hàng hoa in xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp 18 2.1. Những quy định về Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) 18 2.2. Hàng rào phi thuế quan 23 2.3 Chính sách chống bán phá giá 26 C H Ư Ơ N G li: Đánh giá khả năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Pháp 29 /. Tình hình xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp 29 Ì Về kim ngạch xuất khẩu . 29 2. Về cơ cấu xuất khẩu 34 3. Về mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 35 //. Nhận xét chung về thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thi trường Pháp 46 Ì. Những thành quả mà Việt Nam đạt được 47
- 2. Những tồn tại cần khắc phục 52 ///. Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoa sang Pháp theo phương pháp S.W.O.T 57 Ì. Điểm mạnh (Strengths) 57 2. Điểm yếu (Weaknesses) 58 3. Cơ hội (Opportunities) 59 4. Thách thức (Threats) 59 IV. Dự báo khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Pháp, giai đoạn từ nay đến 2010 61 C H Ư Ơ N G IU: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa Việt Nam sang thị trường Pháp 68 /. Định hướng chiên lược xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp trong thời gian tới 68 1. Chiến lược xuất khẩu cùa Việt Nam trong thời kỳ 2001-2010 68 2. Những định hưủng xuất khẩu 70 2.1. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố cơ bản đối vủi việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa sang thị trường Pháp 70 2.2. Một số định hưủng lủn cụ thể để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa Việt Nam sang thị trường Pháp 72 //. Các giải pháp chủ yếu nhầm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp trong thời gian tới 73 Ì. Nhóm giải pháp vĩ mô 73 2. Nhóm giải pháp vi mô 81 KẾT LUẬN 93 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O PHỤ L Ụ C
- LỜI M Ở ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài: . Việt Nam đang thực hiện l ộ trình hội nhập k i n h tế quốc tế, trong đó một trong những mục tiêu hàng đẩu là tăng nhanh k i m ngạch xuất khẩu, tiến tới cân bằng xuất nhập khẩu. Đ ạ i hội đại biểu toàn quốc lần thứ I X của Đỷng khẳng định: "Phải chủ động và tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, chú trọng các thị trường các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị phán trên các thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trường mới... "[ Ì ] Trong những năm thực hiện chính sách "mở cửa", xuất khẩu Việt Nam đã có những bước tiến khá dài. Chẳng hạn k i m ngạch xuất khẩu năm 2004 là 26,003 tỷ USD, tăng 28,9% so với năm 2003 [19]. Tuy nhiên, so với các nước khác thì k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn quá nhỏ bé. Hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn mang tính manh mún, tỷ trọng nhỏ, sức cạnh tranh còn thấp và chưa có chiến lược đúng đắn để có thể khai thác lợi thế so sánh và thế mạnh của thị trường quốc tế. Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu 2001- 2010 phỷi là chiến lược tăng tốc toàn diện trên nhiều lĩnh vực, phỷi có những khâu đột phá và vững chắc. Mục tiêu hành động của thời kỳ này là tiếp tục chủ trương dành ưu tiên cao nhất cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng có chất lượng, có sức cạnh tranh cao để xuất khẩu, đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước. Đ ể đạt được mục tiêu chiến lược đó trong xu thế toàn cầu hoa, Việt Nam không thể không đẩy mạnh xuất khẩu. Vấn đề là hàng hoa của Việt Nam nén xuất khẩu đi đâu để có lợi nhất ? Pháp là thị trường đẩy tiềm năng, nhưng lại nổi tiếng là thị trường rất khó tính với những đòi hỏi khắt khe về thị hiếu, cơ chế chính sách nhập khẩu. Việt Nam đã và đang thâm nhập vào thị trường đa dạng và đẩy biến động này. Song, với những thành công và thất bại của quá khứ, v ố i những biến động mới về thị trường và chính sách, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa sang E U nói chung và sang Pháp nói riêng thực sự là một thách thức to lớn đối với các Ì
- doanh nghiệp Việt Nam. Việc tổng kết, đánh giá thị trường và thực tiễn xuất khẩu, từ đó đưa ra những luận giải khoa học về các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa sang Pháp là một việc làm rất cẩn thiết. Đây sẽ là những định hướng lớn, những gứi ý quan trọng cho các doanh nghiệp để có thể mờ rộng thị phần, k i n h doanh hiệu quả trên thị trường này. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay, ngoài một số bài báo khoa học, tập san, chỉ có hai luận vãn thạc sĩ nghiên cứu về thị trường Pháp. Thứ nhất là luận văn ' 'Chính sách ngoại thương của Pháp và quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Pháp trong những năm gán đây" của ThS. Đặng Thị K i m Thu. Luận văn tập trung nghiên cứu chính sách ngoại thương của cộng hoa Pháp qua các thời kỳ, quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Pháp (số liệu cập nhật đến năm 1998) và đề ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Pháp. Thứ hai là luận văn của ThS. Lê Thị Ngọc Lan có tên là " M ộ i số giải pháp chủ yếu nhăm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp''. Luận văn này phân tích đặc điểm thị trường Pháp, thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp (số liệu cập nhật đến năm 2002). N h ư vậy, ngoài hai luận văn thạc sỹ kinh tế trên thì đây là khoa luận tốt nghiệp đầu tiên đi sâu tìm hiểu về chính sách nhập khẩu cũng như đạc điểm tiêu dùng của thị trường Pháp; kết hứp với việc phân tích tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Pháp đế đưa ra những đánh giá và dự báo về khả năng xuất khấu hàng hoa Việt Nam sang thị trường này trong những năm tới. 3. M ụ c đích, nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc nêu ra những chính sách nhập khẩu của cộng hoa Pháp, đặc điểm cơ bản về thị trường Pháp và đánh giá khách quan thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Pháp trong thời gian qua, khoa luận phân tích rõ khả năng và triển vọng xuất khẩu hàng hoa Việt Nam vào thị trường Pháp 2
- đồng thời đề xuất những giải pháp chủ yếu, có tính chất đột phá nhàm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Pháp trong thời gian tới. 4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là chính sách xuất nhập khẩu của cộng hoa Pháp đối với hàng hoa của các nước nói chung, chính sách nhập khẩu của Pháp đối với hàng hoa Việt Nam nói riêng và cả thực trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thầ trường Pháp. Phạm vi nghiên cứu: giới hạn ở chính sách nhập khẩu hàng hoa hữu hình của Pháp, không mở rộng sang chính sách về dầch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư. Việc phân tích một số đặc điểm về quan hệ ngoại giao, kinh tế Pháp hay quan hệ đầu tư... chỉ nhằm minh hoa, làm rõ thêm chính sách nhập khẩu hàng hoa của Pháp K h i đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Pháp, khoa luận cũng chỉ phân tích những giải pháp đối với xuất khẩu hàng hoa hữu hình. 5. Phương pháp nghiên cứu Khoa luận lấy phương pháp luận của chù nghĩa M á c Lênin về duy vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm phát triển kinh tế cùa Đảng Cộng Sàn Việt Nam làm k i m chỉ nam cho phương pháp luận Khoa luận tôn trọng các nguyên tắc khách quan trong việc xem xét m ọ i kiến nghầ và giải pháp đưa ra đều xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng các quy luật khách quan và phát huy năng động và có kết hợp đúng đắn giữa các lợi ích khác nhau: kinh tế, chính trầ, cá nhân, tập thể, xã hội... Ngoài ra, khoa luận còn áp dụng các phương pháp tổng hợp như: phân tích, thống kê, hệ thống hoa và diễn giải nhằm đạt được mục tiêu đề ra. 3
- 6. Đóng góp của khoa luận Đây là khoa luận đấu tiên tập trung nghiên cứu riêng về thị trường Pháp (chứ không phải là toàn bộ thị trường EU) với những đặc trưng về chính sách nhập khẩu và đặc điểm tiêu dùng. Đ ó là những thông tin rất cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xâm nhập được vào thị trường Pháp. Khoa luận còn phân tích một cách có hệ thống thừc trạng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Pháp, từ đó rút ra những thành từu đạt được cũng như những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân của tình trạng này. Đặc biệt, khoa luận sử dụng phương pháp phân tích S.V/.O.T để nhận định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Việt Nam đối với việc xuất khẩu hàng hoa sang Pháp trong xu thế toàn cầu hoa. Qua đó đưa ra một số giải pháp thiết thừc góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng hoa sang thị trường này 7. Kết câu của khoa luận Khoa luận gồm ba chương: Chương ì: Chinh sách nhập khẩu của Pháp Chương l i : Đánh giá khả năng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp Chương n i : Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Pháp 4
- CHƯƠNG ì CHÍNH SÁCH NHẬP KHAU CỦA PHÁP /. Quan hệ thương mại Việt - Pháp và sự cần thiết duy trì, phát triển quan hệ thương mại Việt - Pháp Từ khi Việt Nam và Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp Đ ạ i sứ ngày 12/4/1973, quan hệ hai nước đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau [21]: Giai đoạn 1975 - 1978: Sau khi nước ta giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ta và Pháp tăng cường quan hệ nhiều mặt và ký một loạt nghị định thư t i chính với nước ta. Đỉnh cao là chuyến thăm Pháp của Thú tướng à Phạm Văn Đợng tháng 7/1977. Những n ă m 80: Quan hệ hai nước bị ngưng đọng. Các nước E U thi hành chính sách cô lập Việt Nam nhưng thái độ cùa Pháp có mức độ, khác với Mỹ. T ừ n ă m 1989: Quan hệ Việt- Pháp được cải thiện trờ lại, Pháp đi đầu trong những nước E U trong quan hệ với Việt Nam. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp R. Dumas thăm Việt Nam đầu 1990, Pháp nối lại viện trợ phát triển cho Việt Nam, thúc đẩy quan hệ trên nhiều lĩnh vực, hỗ trợ Việt Nam giải toa quan hệ với các tợ chức tài chính và tiền tệ quốc tế, ủng hộ Việt Nam thiết lập và tăng cường quan hệ với liên minh Châu Âu. Đỉnh cao quan hệ trong giai đoạn này là việc tợng thống F. Mitterrand thăm Việt Nam tháng 2/1993. Trong chuyến thăm, ông tuyên bố sự hoa giải hoàn toàn giữa hai nước và lên tiếng yêu cầu M ỹ dỡ bỏ cấm vận chống Việt Nam. Cho đến nay, Việt Nam đã ký nhiều hiệp định hợp tác quan trọng với Pháp như: Hiệp định khung về hợp tác kinh tế - văn hoa - K H K T (1989), Hiệp định khuyến khích và bảo đảm đầu tư (1992), Hiệp định tránh đánh thuế trùng (1993)... Quan hệ kinh tế Việt - Pháp phát triển khá nhanh, mạnh và vận động xoay quanh mấy trục chính: viện trợ, trao đợi thương mại và đầu tư. 5
- về viện trợ: Việt Nam là một trong í nước được hưởng cả ba kênh t viện trợ tài chính của Pháp, bao gồm viện trợ phát triển chính thức từ ngân khố, cho vay ưu đãi từ cơ quan phát triển Pháp ( A F D ) và từ quỹ Đoàn kết ưu tiên (FSP). Tháng 2/1999, trong khuôn khổ sắp xếp lại bộ máy và chính sách hợp tác phát triển của Pháp, Việt Nam (cùng với Lào, Campuchia và nhiều nước thuộc đầa cũ của Pháp ở Châu Phi) được xếp trong danh sách cá nước ưu tiên c hợp tác của Pháp. Cho đến nay, Pháp đã cấp cho ta khoảng 800 triệu euro ODA [13] qua 3 kênh sau: Qua Nghị định thư tài chính: Từ khi Pháp nối lại O D A cho Việt Nam năm 1989 cho đến hết thá 6/2003, tổng số viện trợ của Pháp qua Ngân k h ố ng khoảng 420 triệu euro. Tại hội nghầ tài trợ 2001, Pháp công bố tài trợ cho Việt Nam 95 triệu euro, tăng 3 0 % so với năm 2000 và tại hội nghầ tài trợ 2002, Pháp công bố tăng tài trợ cho Việt Nam lên 103 triệu euro cho năm tài khoa 2003 Vay tín dụng ưu đãi qua kênh Tổ chức phát triển Pháp AFD đạt khá, tính đến thá 6/2003, tổng cam kết tài trợ của A F D cho Việt Nam khoảng ng 360 triệu euro cho 23 dự án. Trước chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, nay mở thêm lĩnh vực cơ sở hạ tầng và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, Việt Nam đã được nhận các khoản tài trợ từ Quỹ hợp tác ưu tiên (FSP) và quỹ trợ giúp đặc biệt cho doanh nghiệp (FASEP), là những công cụ viện trợ phát triển dưới hình thức không hoàn lại của chính phủ Pháp nhằm hỗ trợ các dự án hợp tác về văn hoa, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo. Đ ế n nay ta đã ký được thoa thuận tài chính để thực hiện 6 dự án với trầ giá khoảng 7,6 triệu euro. Về đầu tư: Pháp luôn là một trong những nước có đầu tư nước ngoài hàng đầu Việt Nam, xếp thứ nhất trong các nước Châu  u và đứng thứ 7 trong bảng tổng số 60 nước và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Tính đến cuối năm 2004 Pháp đầu tư vào Việt Nam khoảng 2,42 tỷ USD [3], chiếm 5 % tổng đầu 6
- tư nước ngoài vào Việt Nam. Đ ẩ u tư của Pháp tập trung chủ yếu vào công nghiệp nặng (700 triệu USD), giao thông - bưu điện (660 triệu USD), được phân bố tại 30 tỉnh và thành phố. M ộ t số dự án đáng chú ý: Hợp doanh viễn thông giữa tổng công ty Bưu chính viễn thông và France Télécom tại thành phố H ồ Chí M i n h 615 triệu USD; B Ó T Nhiệt điện Phú M ứ 2 trị giá 400 triệu USD; Cấp nước Thủ Đ ứ c 120 triệu USD; Công ty mía đường Bourbon Tây Ninh I U triệu USD... Về t r a o đổi thương m ạ i nói chung: Hiệp định thương mại và Hiệp định thanh toán đầu tiên được ký kết giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp ngày 14/10/1955 chính thức mở đầu cho m ố i quan hệ thương mại giữa hai nước. Tuy nhiên từ những năm 50 đến những năm 80 của thế kỷ trước, k i m ngạch thương mại giữa hai nước ở mức rất thấp. K i m ngạch xuất nhập khấu chỉ dao động từ vài trăm ngàn đến vài triệu đôla m ỗ i năm và Việt Nam thường ờ thế nhập siêu. Chỉ từ năm 1989, trao đổi thương mại giữa hai nước mới có hước phát triển nhanh, xuất khẩu thường xuyên tăng mạnh hơn nhập khẩu, và từ năm 1997, Việt Nam luôn ở thế xuất siêu trong buôn bán với Pháp. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu cũng có nhiều thay đổi: tăng nhanh k i m ngạch xuất khẩu của một số nhóm mặt hàng mới, trong đó bốn nhóm hàng quan trọng nhất là giầy dép, hàng may mặc, đổ gia dụng và đồ da; còn hàng nhập khẩu thì tỷ trọng máy móc thiết bị và dược phẩm ngày càng lớn. Trong những năm gần đây, buôn bán hai chiều tiếp tục tăng trưởng ổn định. Pháp luôn là một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam ở Tây Âu. Kể từ đầu thập kỷ 90, Pháp thực hiện một chính sách nhất quán, coi Việt Nam là một nước ưu tiên trong chính sách đối ngoại của mình ở khu vực. V ớ i chính sách này, Pháp mong muốn duy trì và đẩy mạnhảnh hưởng truyền thống của họ ở cả ba nước thuộc địa cũ Đông Dương. Mặt khác, Pháp lựa chọn Việt Nam là vì xã hội Việt Nam là một xã hội ổn định về chính trị, sức lao động, đất đai dổi dào; hệ thống pháp luật kinh tế, các cơ chế chính sách đang từng bước đổng bộ hoa, nhằm tạo thuận l ợ i cho đầu tư, k i n h doanh. 7
- Mặt khác, Việt Nam coi Pháp là một đối tác quan trọng trong các nước phương Tây. Đ ẩ y mạnh quan hệ với Pháp về m ọ i mặt, Việt Nam có thể hội nhập vào thị trường E U và tạo ra sự hài hoa, cân bằng trong quan hệ với các nước tư bản lớn khác. Pháp giữ vai trò quan trọng trong đàm phán cẹa Việt Nam với EU, Việt Nam có thể tranh thẹ sự ẹng hộ cẹa Pháp để mớ rộng khả năng xuất khẩu hàng hoa thông qua các Hiệp định thương mại và đề nghị tăng thêm hạn ngạch xuất khẩu. Quan hệ kinh tế , thương mại với Pháp ngày càng quan trọng hơn k h i các thị trường truyền thống cẹa Việt Nam ở Đông  u ngày càng bị thu hẹp. Pháp là thị trường với 61,1 triệu người tiêu dùng, một thị trường có khả năng thanh toán cao, nhu cẩu lớn và ổn định đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu cẹa Việt Nam. T ó m lại, phát triển các m ố i quan hệ song phương về m ọ i mặt, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế sẽ mang lại lợi ích lớn lao cho cả hai nước. //. Những đặc điểm cơ bản của thị trường Pháp 1. Đặc điểm cẹa nền kinh tê Pháp Từ sau chiế tranh thế giới thứ hai, kinh tế thế giới nói chung, kinh tế n Pháp nói riêng, bước vào một thời kỳ phát triển chưa từng thấy trong lịch sử. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình tại các nước Tây  u đạt 4,7% thời kỳ 1950-1973. N ă m 1973, 1979, khi các cuộc khẹng hoảng dầu lửa nổ ra, kinh tế thế giới mới thực sự bước vào thời kỳ đình trệ. Tại Pháp, tốc độ tăng trưởng giảm sút từ 5,4%/năm (giai đoạn 1963-1974) xuống còn 2,7%/năm (giai đoạn 1973-1979). N ă m 1994, đánh dấu một bước quyết định đối với nền kinh tế thế giới, mở ra một giai đoạn phát triển mới, đặc biệt là Tây  u [4]. Trong suốt chặng đường lên bống xuống trầm cẹa nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Pháp - một bộ phận cấu thành, cũng thừa hưởng gần 30 năm (1945-1973) "huy hoàng" và cũng gánh chịu 20 năm (1973-1993) gần như t ì r trệ liên miên, tuy ờ mức độ khác nhau [4]. N ă m 2004, tổng thu nhập quốc dân cẹa Pháp là 1648,4 tỷ euro, đứng thứ tư thế giới sau Mỹ, Nhật và Đ ứ c [24]. Tỷ trọng các ngành trong GDP là: 8
- nông nghiệp chiếm 4%, công nghiệp chiếm 24,8%, dịch vụ chiế 7 1 % . Tốc m độ tăng GDP của Pháp qua các năm không ổn định (xem bảng dưới). Dự kiến năm 2005, tốc độ tăng GDP sẽ là 1,5% Bảng Ì: GDP của Pháp từ 1998-2004 Đơn vị : tỷ enro Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 GDP 1324,6 1366,5 1441,4 1497,2 1548,6 1585,2 1648,4 Tốc độ tãng(%) 3,6 3,3 4,1 2,1 12 , 0,8 2,3 Nguồn: www.insee.com (Viện thống kê và nghiên cứu kinh tế Pháp)-P/B de la France [24] Là siêu cường kinh tế thứ tư, đứng về tổng sản phẩm quốc nội, Pháp cũng l siêu cường công nghiệp thứ tư, siêu cường nông nghiệp thứ hai thế à giới (sau Mỹ), thứ nhất của Châu Âu Bảng 2 : Những chỉ số chủ yếu của kinh tế Pháp Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tốc độ phát triển (%) 1,1 19 , 3,2 2,9 3,3 2,9 Tiêu dùng (%) 13, 0,1 3,4 2,3 2,6 2,3 Đẩu tư(%) -0,1 0,0 66 , 7,2 6,0 4,6 Lạm phát (%) 19 , 14 , 0,7 0,7 15 , 2,1 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 12,3 12,4 11,8 11,1 97 , 88 , Lãi suất ngắn hạn(%) 3,9 3,5 3,6 3,0 4,4 5,4 Cán cân ngăn sách -4,1 -3,0 -2,7 -1,8 -1,4 -0,1 Nợ của nhà nước 62,3 64,7 65,2 65,0 64,6 63,3 Xuất khẩu (tăng trưởng) 3,1 12,1 7,7 3,8 12,8 87, Nhập khấu (tăng trưởng) 15 , 7,1 11,3 3 8 12,5 , 8,1 Cán cân thương mại (tỷ USD) 15,1 26,6 24,8 19,8 8,0 7,0 Cán cân thanh toán (tỷ USD) 20,8 37,8 38,2 37,5 30,0 27,9 Dư cán cân thanh toán (%) 13, 2,7 2,6 2,6 2,3 2,3 Nguồn: Tạp chí MOCI số 1479ratháng 2/2001 Về cơ cấu kinh tế: Là một trong những nền kinh tế phát triận nhất thế giới, nước Pháp có những nguồn tài nguyên nông nghiệp quan trọng, bộ phận công nghiệp hiện đại rất đa dạng và ngành dịch vụ phát triận. Hiện nay, Pháp đang phát triận cơ 9
- cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ và giảm tỷ trọng công nghiệp và nông nghiệp. [5] Biểu 1: Cơ cấu kinh tế Pháp 5% • nông nghiệp • công ngiệp • dịch vụ 3.5% a. Ngành công nghiệp của Pháp có công nghệ tiên tiến và đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Các ngành công nghiệp chính như năng lượng, chế tạo ôtô, hàng không vũ trụ, điện tử viễn thông... đều rất phát triần. Ngành công nghiệp thực phẩm: là một trong những ngành hàng đầu của Pháp với hơn 4000 xí nghiệp, chiếm 1 7 % doanh số công nghiệp quốc gia và chiếm 5 % GDP. Mặc dù trải qua các khó khăn về kinh tế và cạnh tranh gay gắt nhưng công nghiệp thực phẩm Pháp luôn xuất siêu, đặc biệt là sữa và các sản phẩm từ sữa. Ngành công nghiệp năng lượng: Pháp thiếu nhiên liệu, hầu như phải nhập toàn bộ nhu cầu về dầu lửa, khoảng 70-80 triệu tấn/ năm. Ngoài khai thác than (16-18 triệu tấn/ năm), Pháp đẩy mạnh sản xuất năng lượng nguyên tử, hiện chiếm 7 5 % sản xuất điện của Pháp nhàm giảm bớt lệ thuộc vào sự biến động của thị trường nhiên liệu. Ngành hàng không: đứng thứ 3 thế giới với các công ty lớn như EADS, Ariane space, Airbus, Dasault Aviation. Ngành chế tạo cơ khí, nhất là sản xuất ôtô đứng thứ 4 thế giới với các công ty như PSA Peugeot-Citroen, Renault (Hai công ty này chiếm tới 2 4 % thị phẩn Châu  u ) 10
- Ngành điện tử viễn thông: hai động lực chính thúc đẩy ngành này là quốc phòng và thị trường công cộng về viễn thông. Các tập đoàn lớn như Alcatel, France Télécom... Công nghiệp dược: là ngành có uy tín và sức mạnh truyền thống, đứng hàng thứ 5 trên thế giới, tiêu biểu là các tập đoàn Rhone-Poulen, Rusel-Uclaf... Ngành xảy dựng: chì chiếm 5 % GDP nhưng có 1,6 triệu người trực tiếp làm việc, 950 000 người làm việc gián tiếp, chiếm 1/3 số người làm việc trong lĩnh vực công nghiệp [4]. b. Dịch vụ: Dịch vụ của Pháp rất phát triển, đứng t h ứ 2 thế giới sau M ằ nhất là hệ thống tài chính và ngân hàng, Pháp đã tiến hành tư hữu hoa các ngân hàng Nông Nghiệp như: Crédit Lyonnais, BNP. Cùng với ngành chế biến thực phẩm, du lịch là một trong hai ngành chính, góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán Ngoại Thương của Pháp. Mặc dù là nước đứng đầu thế giới về số lượt người đến du lịch( năm 1998: có 71 triệu du khách, năm 2002: có 78 triệu du khách) nhưng Pháp lại đứng thứ 3 về thu nhập du lịch chứng tỏ thời gian lưu trú tại Pháp của khách du lịch ngắn và Pháp chỉ là nơi dừng chân của khách trong tua du lịch. Hệ thống dịch vụ phân phối hàng hoa cũng rất phát triển cùng với sự xuất hiện hàng loạt các siêu thị trong vài ba thập kỷ trở lại đây (khoảng 1000 siêu thị lớn và 7 400 siêu thị nhỏ) [5] c. Nông nghiệp: Pháp đứng đầu Châu  u về sản xuất và xuất khẩu nông sản. Tuy số người làm trong nông nghiệp chỉ chiếm 5 % dân số lao động nhưng tổng trị giá xuất khẩu đạt gần 312 tỷ FRF, chiếm 3,5% GDP của Pháp và chiếm 2 3 % tổng giá trị sản lượng nông nghiệp của EU. Hàng năm, Pháp xuất siêu khoảng 6,6 tỷ USD hàng nông sản gồm lúa mì, rượu nho, các sản phẩm thịt và sữa. Ngànlì trổng trọt: N h ờ vị trí địa lý và khí hậu thuận lợi, canh tác rau quả ở Pháp rất phát triển. Pháp là nước đứng thứ 5 thế giới về sản xuất lúa mì, ngô có chất lượng cao. Pháp cũng đứng thứ 2 thế giới về sản xuất rượu vang. li
- N h ờ đẩy mạnh chuyên m ô n hoa trong nông nghiệp, năng suất lao động nông nghiệp của Pháp thuộc loại cao trên thế giới. Ngành chăn nuôi, Pháp cũng đứng thứ 2 trong EU, đây là ngành ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nhất là chăn nuôi lợn, bò và gia cầm. Sản phẩm chủ yếu của ngành là sữa và các sản phẩm từ sữa, thựt 'bò, thựt lợn. ti. Về ngoại thương Cũng như đối với đại đa số các nền ngoại thương thế giới, ngoại thương Pháp phát triển song song với sự phát triển của kinh tế vànó vừa là động lực, vừa là kết quả của sự phát triển kinh tế. Vì vậy, những điểm mạnh và những điểm yếu của nền kinh tế cũng phản ánh tương đối rõ nét trong ngoại thương. Hoạt động trao đối thương mại của Pháp chù yếu được thực hiện với các nước công nghiệp phát triển, trước tiên là với 24 nước thuộc tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD). K i m ngạch trao đổi của Pháp với các nước này thường chiếm tới gần 8 0 % tổng k i m ngạch. Trong số các nước này thì Pháp lại có quan hệ mật thiết với các nước trong EU. Các nước này thường chiếm tới 6 3 % tổng giá trự xuất và khoảng 6 0 % tổng giá trự nhập của Pháp. Bảng 3: Xuất nhập khẩu cửa Pháp với các khu vực năm 2003 Đơn vị: tỳ euro K h u vực Xuất khẩu FOB Nhập khẩu CIF Giá trự Tỷ lệ (%) Giá trự Tỷ lệ (%) EU 205 63,1 199 60,7 Khu vực đồng euro 166 169 OECD (ngoài EU) 51 15,7 53 16.1 Các nước còn lại 69 21,2 76 23,2 Tổng k i m ngạch 325 100 328 100 Nguồn: www.insee.com (Viện thống kẽ và nghiên cứu kinh tếPháp)[24j Về xuất khẩu, từ lâu Pháp luôn g i ữ vự t í thứ tư trong các cưởng quốc r xuất khẩu của thế giới, chiếm 5,35 thự trường thế giới, chủ yếu làxe hơi, thiết 12
- bị văn phòng và điện tử, thiết bị giao thông vận tải, hoa hữu cơ, sản phẩm dược, nông sản chế biến... Về nhập khẩu, Pháp cũng đứng thứ tư thế giới sau Mỹ, Đức, Nhật. Hàng công nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng số giá trị hàng nhập của Pháp. N ă m 1970, tỷ lệ này là 69,3%, 1980 là 6 1 , 1 % và 8 0 % vào năm 1997. Các mật hàng nhập khẩu của Pháp gạm: đẩu thô, máy móc thiết bị, hoa chất... Trong đó, thiếu hụt về năng lượng được coi là căn bệnh kinh niên của ngoại thương Pháp, bởi lẽ chỉ riêng về dấu lửa, sản xuất của Pháp chỉ đạt khoảng 5 - 7 triệu tấn/năm, trong khi đó tiêu thụ lại khoảng 100 triệu tấn/năm. Tỷ trọng nhập khẩu hàng nông nghiệp của Pháp chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ ( 1 1 , 2 % vào năm 1997) bởi Pháp là cường quốc nông nghiệp thứ hai thế giới và thứ nhất EU. Biểu 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu cửa Pháp (1994 - 2003)' _ 500 2 li I 400 'Ố 300 I- 200 CŨ I 100 3 0 ƠI o\ * ƠN CTN o* - o c> Ó o> ÔN ÔN O-N c >0 d . — < —. — I — , . — I O J C ^ C ^ 4 0 I Năm — • — Xuất Nhập CCTM Nguồn: www.insee.com (Viện thống kê và nghiên cứu kinh tế Pháp)[24] Qua biểu đạ trên, ta thấy rằng cán cân thương mại của Pháp từ 1994- 2003 luôn thặng dư và khá ổn định, chứng tỏ Pháp đã có những chính sách thích hợp để duy trì được nền ngoại thương vững chắc. T ó m lại, Pháp là một trong những cường quốc kinh tế thế giới đứng thứ tư sau Mỹ, Nhật Bản, Đức. Nền kinh tế Pháp, kể từ năm 1997 luôn đạt mức 1 Bảng số liệu cụ thể xem phụ lục Ì 13
- tăng trưởng cao hơn mức bình quân của các nước thành viên khu vực đồng Euro. Nằm trong khu vực E U và là thành viên của một loạt tổ chức kinh tế quốc tế v khu vực có uy tín là Liên hợp quốc (UN), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), à tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhóm G7, khu vực đồng Euro..., thị trường Pháp ngày càng hặp dẫn hơn với nguồn nhân lực đạt năng suặt cao và không ngừng tăng. 2. Đ ặ c điểm tiêu dùng của thị trường Pháp Trước k h i tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường, nhà xuặt khẩu không chỉ cẩn phải hiểu biết về thị trường và các đối thù cạnh tranh m à còn cần phải tìm hiểu về người tiêu dùng, những người sử dụng thực sự những sản phẩm m à họ muốn bán. Các nhà xuặt khẩu phải biết động cơ và thói quen của người tiêu dùng trong việc mua những sản phẩm nhặt định và phải luôn cập nhật những xu hướng trong hành vi mua sắm. Vì thế, điều t ố i cần thiết là hiếu rõ v các khách hàng v bước vào thị trường đúng lúc. ề à Thị trường Pháp có 3 nhóm người tiêu dùng khác nhau: (1) N h ó m có khả năng thanh toán ờ mức cao, chiếm gần 2 0 % dân số, dùng hàng có chặt lượng tốt nhặt và giá cả cũng đắt nhặt hoặc những mặt hàng hiếm và độc đáo; (2) N h ó m có khả năng thanh toán trung bình, chiếm 6 8 % dân số, sử dụng hàng có chặt lượng kém hơn một chút so với nhóm (1) và giá cũng rẻ hơn; (3) N h ó m có khả năng thanh toán ở mức thặp, chiếm 1 0 % dân số. Hàng hoa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường này gồm cả hàng hoa cao cặp lẫn hàng bình dân phục vụ cho m ọ i đối tượng. Đ ố i tượng tiêu dùng hàng Việt Nam là nhóm 2 và nhóm 3. Đ ố i thủ cạnh tranh chính của hàng Việt Nam là hàng Trung Quốc và hàng của các nước A S E A N khác (Thái Lan, Indonesia, Malaysia...)- [5] Là nước thành viên của E U nên việc tiếp cận với thị trường Pháp đồng nghĩa với tiếp cận E U - một thị trường lớn thứ nhặt thế giói với số dân khoảng 350 triệu người và chiếm tới 4 0 % thương mại quốc tế. Tuy có những khác biệt nhặt định v tập quán, thị hiếu tiêu dùng giữa thị trường các quốc gia trong ề 14
- khối E U nhưng người dân E U nói chung và người dân Pháp nói riêng đều có những đặc điểm chung về sở thích và thói quen tiêu dùng. Chất lượng tiêu dùng được xem là một nhân tố rất quan trọng đối với quyết định mua sắm. N h ờ vào sức mua và khả năng cung ứng sản phẩm đang tăng lên, người tiêu dùng thường có yêu cẩu cao hơi! về tiêu chuẩn, chất lượng cùa sản phẩm, nhất là đối với một nước công nghiệp phát triển - một trung tâm vãn minh lâu dời của nhân loại như Pháp thì yếu tố quyết đậnh tiêu dùng của người Pháp là chất lượng hàng hoa chứ không phải giá cả đối với đại đa số các mặt hàng được tiêu thụ trên thậ trường này. H ọ có thu nhập, mức sống khá cao và khá đổng đều, yêu cầu khắt khe về chất lượng và độ an toàn của sản phẩm nói chung, cònriêngvới thực phẩm thì chất lượng vệ sinh là hàng đầu. Ví dụ như đối với hàng thúy hải sản: Người Pháp không mua nhũng sản phẩm thúy hải sản bậ nhiễm độc do tác động của môi trường hoặc do chất phụ gia không được phép sử dụng. Đ ố i với các sản phẩm thúy hải sản đã qua chế biến, người Pháp chỉ dùng những sản phẩm đóng gói có ghi rõ tên sản phẩm, nơi sản xuất, các điều kiện bảo quản và sử dụng m ã số. Người tiêu dùng Pháp ưa thích sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường. Các loại sản phẩm "nhẹ", có l ợ i cho sức khoe và có nguồn gốc hữu cơ ngày càng được ưa chuộng. Ngày càng có nhiều người Pháp lựa chọn cuộc sống phản ánh m ố i quan tâm đến sức khoe và môi trường. Những sản phẩm í calo, đường, chất béo; sản phẩm tốt cho sức khoe, sản phẩm tươi sống, t rau quả và các nguồn bổ sung thực phẩm khác (thảo mộc, rong biển) và các sản phẩm thân thiện với môi trường trên hai phương diện sản xuất (phải giảm lượng hoa chất và ô nhiễm môi trường) và việc quảng cáo phải được tiến hành theo cách thức thân thiện với môi trường. Người tiêu dùng Pháp có sà thích và thói quen sử dụng các sán phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới. H ọ cho rằng những nhãn hiệu này gắn liền với chất lượng sản phẩm và có uy tín lâu đời, cho nên dùng những sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng sẽ rất an tâm về chất lượng và an toàn cho người sử dụng. Nhiều trường hợp những sản phẩm này giá rất đắt, nhưng họ 15
- vẫn mua và không thích thay đổi sang các sản phẩm không nổi tiếng khác cho dù giá rẻ hơn rất nhiều. Đặc biệt đối với những sản phẩm của các nhà sản xuất không có danh tiếng hay nói cách khác í người biết đến thì rất khó tiêu thụ t trên thị trường này vì sợ không an toàn đối với sồc khoe và cuộc sống của họ. Thị hiếu tiêu dùng trên thị trường Pháp đang thay đổi theo xu hướng dùng những loại sản phẩm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên (đồ gỗ, sợi gai, bông...), thích ăn thúy hải sản hơn ăn thịt, yêu cầu mẫu m ã và kiểu dáng thay đổi nhanh, đặc biệt với nhũng mặt hàng thời trang. Người tiêu dùng Pháp đang có xu hướng đi giày vải, xu hướng này ngày càng tăng lên tỷ lệ thuận với nhu cầu tiêu dùng giày dép tăng hàng năm của EU. Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trường này thay đối rất nhanh cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Ngày nay, người Pháp cần nhiêu chủng loại hàng hoa với số lượng lớn và những hàng hoa có vòng đời ngỏn và phương thức dịch vụ tốt hơn. Không như trước kia, họ chỉ thích sử dụng những sản phẩm có chất lượng cao, giá đắt, vòng đời sản phẩm dài. Thói quen này phố biến với tất cả các loại hàng hoa tiêu dùng, kể cả hàng hoa cổng nghệ cao. Tuy có sự thay đổi về sở thích và thói quen tiêu dùng như vậy, nhưng chất lượng hàng hoa vãn là yếu tố quyết định đối với phần lớn các mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường này. Người tiêu dùng Pháp ngày càng đòi hỏi sự thiiậr. tiện trong việc cung cấp sản phẩm đế tiết kiệm thời gian do xu hướng phụ nữ tham gia lực lượng lao động ngày một tăng và có một số lớn những người độc thân. V I thế việc đặt hàng qua điện thoại hay qua Intemet trở nên phổ biến và hình thồc mua sắm một lần (one-stop shopping) ra đời. Điều này được tăng cường bởi quá trình tự do hoa đang diễn ra và bởi việc mở rộng sạn phẩm, dịch vụ của các nhà xuất khẩu. Đ ố i với các sản phẩm thực phẩm thì người tiêu dùng thường ưa thích hàng hoa được đóng gói, chế biến và có thể nấu bằng lò v i sóng. Quan điểm tự phục vụ rất phát triển ở Pháp. Đ ó là cách người ta sử dụng thời gian r ỗ i đế vừa tạo niềm vui, thư giãn, lại vừa thoải mái. Ví như, họ 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách tín dụng đối với cho vay bất động sản ở các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay
99 p | 319 | 103
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
86 p | 193 | 37
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách tài chính, tiền tệ của chính phủ đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam
113 p | 187 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị nhân lực: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai
86 p | 78 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính
81 p | 122 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong những năm gần đây: thực trạng và giải pháp
103 p | 155 | 15
-
Khoá luận tốt nghiệp Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang
74 p | 38 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
108 p | 135 | 14
-
Khoá luận tốt nghiệp Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
53 p | 15 | 11
-
Khoá luận tốt nghiệp Chính sách công: Thực thi chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên hiện nay
69 p | 17 | 11
-
Khoá luận tốt nghiệp Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua khen thưởng của Ủy ban nhân dân huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ
72 p | 22 | 10
-
Khoá luận tốt nghiệp Chính sách công: Thực hiện chính sách khôi phục kinh tế ở huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội sau dịch bệnh
74 p | 12 | 9
-
Khoá luận tốt nghiệp: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình
105 p | 26 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nước mắm Lương Hải
77 p | 20 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing Mix tại Công ty cổ phần DOHA Logistics
87 p | 19 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện chính sách marketing tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín VietBank
107 p | 12 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách đãi ngộ nhân sự của Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Công trình Thủy lợi An Hải
90 p | 25 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thu hút nguồn nhân lực tuyển dụng cho các doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Tìm kiếm và Phát triển nguồn nhân lực Gjobs
78 p | 14 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn