intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:193

658
lượt xem
118
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ. Phân tích tình hình xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam trong thời gian qua. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. Hồ CHÍ MINH *** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ B2002 - 22 - 32 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GÔM SỨ MỸ NGHỆ VIỆT NAM • Tp.HCM - 2004
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. H ồ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CÁP BỘ B2002 - 22 - 32 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHAU GỐM Sứ MỸ NGHỆ VIỆT NAM T H lĩ V í E K ù ó . L iỉ K' ?• ĩiV I I (• 1 Ai ứ O A : THƯƠNG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN Phó chủ nhiệm : GS.TS. Võ Thanh Thu Thư ký khoa học : TS. Nguyễn Đông Phong Các thành viên : Th.s. Kim Ngọc Đạt Th.s Vũ Minh Tâm GV. Võ Kim Huê C N . Kim Ngọc Hồng Liên
  3. MỤC LỤC • • Trang Lời mở đầu Chương 1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ 1 1.1. Cơ sở lý luận để đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ 2 UI. Thuyết trọng thương 2 112 Học thuyết lợi thế tuyệt đối của A. Smith 2 113 Lý thuyết lợi t h ế so sánh của D. Ricardo 3 114 Lý thuyết lợi t h ế quy m ô 3 1.1.5. Lý thuyết thương mại hóa dựa trên các "sản phẩm được khác 4 biệt" 1.1.6. Các lý thuyết phát triển cân đối và không cân đối 4 117 Lý thuyết phát triển bền vững 5 1.2. Gốm sứ mỹ nghệ V i ệ t Nam. Sự cửn thiết phải đẩy mạnh xuất 5 khẩu gốm sứ mỹ nghệ 1.2.1. Giới thiệu đôi nét về gốm sứ 5 122 Gốm sứ V i ệ t Nam 7 1 2 2 1. Sơ lược lịch sử phát triển ngành gốm sứ V i ệ t Nam 7 1222 Những l ợ i t h ế cửn khai thác để đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ 12 mỹ nghệ 1.2.3. V a i trò của gốm sứ và xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ 14 1.2.4. Sự cửn thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ. 17 1.3. Kinh nghiệm phát triển sản xuất, xuất khẩu gốm sứ của một số 18 quốc gia, địa phương và doanh nghiệp 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 19 1.3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan 20 133 Gốm của Ý 20 1.3.4. Làng gốm Bát Tràng 21 1.3.5. Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp V i ệ t Nam thành công 22 ương xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ. Kết luận cuối chương 1 25 Chương 2 Phân tích tình hình xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam 26 trong thời gian qua. 2.1. Phân tích tình hình sản xuất gốm sứ mỹ nghệ V i ệ t N a m trong 27 thời gian qua. 2.1.1. Tình hình sản xuất gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương 28 iii
  4. 2.1.2. Tình hình sản xuất gốm sứ mỹ nghệ tại Đồng Nai 46 2.1.3. Tinh hình sản xuất gốm sứ mỹ nghệ tại Bát Tràng 54 2.1.4. Tình hình sản xuất gốm sứ mỹ nghệ tại Vĩnh Long 58 2.2. Phân tích tình hình xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam trong 65 thời gian qua 2.2.1. Điểm qua tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 65 1991-2003 2.2.1.1. K i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam 65 2 2 1.2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 66 2213 Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 68 2.2.2. Phân tích tình hình xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam trong 71 thời gian qua 2.2.2.1. Phân tích tổng kim ngạch xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ 71 2.2.2.2. Phân tích theo mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu 72 2.2.2.3. Phân tích theo thị trường 74 2.2.2.4. Phân tích theo khu vực sản xuất: 79 - Bình Dương - Đồng Nai - Vĩnh Long - Bát Tràng 2.2.2.5. Phân tích nhớng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 91 gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam 2.3. Đánh giá nhớng điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối 96 với hoạt động xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam. Kết luận cuối chương 2 98 Chương 3 Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt 99 Nam 3.1. Mục đích xây dựng các giải pháp 100 32 Căn cứ để xây dựng các giải pháp 100 3.3. Các giải pháp loi 3 3 1. Quy hoạch l ạ i ngành gốm sứ mỹ nghệ cả nước một cách khoa loi học, hợp lý, xây dựng các Khu công nghiệp gốm sứ, các làng nghề truyền thống để đảm bảo cho ngành gốm sứ mỹ nghệ phát triển bền vớng và hiệu quả 3.3.2. Giải pháp về vốn để phát triển sản xuất-kinh doanh, để đẩy IU mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ 3.3.3. Giải pháp về công nghệ cho ngành gốm sứ mỹ nghệ 113 3.3.4. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho ngành gốm sứ mỹ 115 nghệ 3.3.5. Giải pháp về mẫu m ã sản phẩm cho ngành gốm sứ mỹ nghệ 117 iv
  5. 3.3.6. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing, mở rộng thị trường 119 xuất khẩu 3.3.7. Thành lập Hiệp hội gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam 124 3.4. Các kiến nghị 127 Kết luận cuối chương 3 129 Kết luận 130 Phần phụ lục 131 Phụ lục Ì 132 Phụ lục 2 134 Phụ lục 3 144 Phụ lục 4 148 Phụ lục 5 151 Phụ lục 6 153 Phụ lục 7 155 Phụ lục 8 156 Phụ lục 9 161 Phụ lục 10 164 Phụ lục 11 169 Phụ lục 12 174 Danh mục tài liệu tham khảo 176 V
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Phân bố các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ mỹ nghệ 34 trên địa bàn tỉnh Bình Dương Bảng 2.2. Chuyên môn hóa trong sản xuất ở các doanh nghiệp gốm 37 sứ Bình Dương Bảng 2.3. Số lượng sản phẩm gốm sứ chủ yếu của Bình dương giai 38 đoạn 1997-2003 Bảng 2.4. Doanh thu của ngành gốm sứ Bình Dương 39 Bảng 2.5. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm 40 sứ Bình Dương Bảng 2.6. Kết quả điều tra về mặt bằng sản xuất của các doanh 42 nghiệp gốm sứ Bình Dương Bảng 2.7. Ý kiến về lò củi gây ô nhiễm môi trưựng 43 Bảng 2.8. Trình độ văn hóa của những ngưựi trực tiếp quản lý doanh 44 nghiệp gốm sứ Bình Dương Bảng 2.9. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ mỹ nghệ 48 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Bảng 2.10 Cơ cấu lò nung của Đồng Nai 49 Bảng 2.11 Chuyên môn hóa trong sản xuất ở các doanh nghiệp gốm 50 sứ Đồng Nai Bảng 2.12 Số lượng sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ chủ yếu của Đồng Nai 50 giai đoạn 1995-2003 Bảng 2.13 Doanh thu của ngành gốm sứ Đồng Nai 51 Bảng 2.14 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh 52 nghiệp gốm sứ Đồng Nai Bảng 2.15 Lao động trong ngành gốm sứ mỹ nghệ Đồng Nai 53 Bảng 2.16 Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất gốm sứ mỹ nghệ trên địa 61 bàn Vĩnh Long Bảng 2.17 Số lượng sản phẩm chủ yếu của Vĩnh Long 61 Bảng 2.18 Doanh thu của ngành gốm sứ mỹ nghệ Vĩnh Long 62 Bảng 2.19 Thống kê tình hình lò nung gốm của Vĩnh Long 63 Bảng 2.20 Tinh hình lao động của ngành gốm sứ mỹ nghệ Vĩng Long 64 Bảng 2.21 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1991- 65 2003. Bảng 2.22 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 66 Bảng 2.23 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 68 vi
  7. Bảng 2.24 Các thị trường chính của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 70 năm 2000 Bảng 2.25 Xuất khẩu hàng TCMN Việt Nam sang EU 70 Bảng 2.26 Ý kiến của người tiêu dùng Việt Nam về chất lượng gốm 72 sứ mỹ nghệ Việt Nam Bảng 2.27 Những khía cạnh của gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam làm hài 73 lòng người tiêu dùng Việt Nam Bảng 2.28 Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ năm 2002 theo đối 74 tác Bảng 2.29 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU qua các năm 75 Bảng 2.30 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các đối tác chủ 75 yếu Bảng 2.31 Kim ngạch XK của Việt Nam với các nước EU-15 76 Bảng 2.32 Việt Nam XK sang một số nước thành viên mới của EƯ 76 Bảng 2.33 Các m t hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang EU-15 77 Bảng 2.34 Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Việt Nam sang Mỹ 78 Bảng 2.35 Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Bình Dương những năm gần 80 đây Bảng 2.36 Xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương so với cả nước 82 giai đoạn 1997-2003 Bảng 2.37 Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương theo 83 thị trường Bảng 2.38 Hình thức xuất khẩu của các doanh nghiệp gốm sứ Bình 86 Dương Bảng 2.39 Tình hình vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp 95 vii
  8. DANH MỤC CÁC HĨNH • Trang Hình 2.1. Quy trì sản xuất gốm sứ ở Bình Dương nh 35 Hình 2.2. Quy trình sản xuất gốm đất đỏ Vĩnh Long 60 Hình 2.3. Kim ngạch XK gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam giai đoạn 1995- 71 2003 Hình 2.4. Kim ngạch XK gốm sứ Bình Dương 80 Hình 2 5 Cơ cấu mặt hàng gốm sứ xuất khẩu của Bình Dương năm 85 2003 Hình 2.6. Kim ngạch XK gốm sứ mỹ nghệ Đồng Nai qua các năm 88 Hình 2.7. Kim nghạch xuất khẩu gốm mỹ nghệ Vĩnh Long qua các 89 năm Hình 2.8. Kim ngạch XK gốm sứ mỹ nghệ Bát Tràng 90 Hình 3.1. M ô hình hoạt động của Quỹ bảo đảm t n dụng. í 112 viii
  9. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong điểu kiện hội nhập và toàn cầu hóa nề kinh tế thế giới, cùng với sự phát n triển của nền kinh tế trí thức, loài người ngày càng xích lại gần nhau hơn. Cấc quốc gùi không chỉ chú trọng đến việc đẩy mạnh trao đẫi hàng hoa, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống vật chất ngày một cao hơn, mà còn đẩy mạnh giao lưu văn hoa, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, để cùng nhau giải quyết những vấn đề lớn lao của toàn nhân loại. Gốm sứ mỹ nghệ là một mặt hàng rất đặc biệt, có khả năng ghi nhận dấu ấn thời đại, phản ánh sự phát triển của các dân tộc trên thế giới. Do đó, gốm sứ mỹ nghệ vừa có giá trị kinh tế, vừa mang giá trị văn hoá-tình thần. Đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ không chỉ mang lại ngoại tệ cho nước xuất khẩu, mà còn là cầu nối giao lưu văn hoa, giới thiệu văn hoa của dân tộc này với dân tộc khác, đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập. Nghề gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam, một nghềcó truyề thống lâu đời, với lịch sử n trên một vạn năm, đã cùng dân tộc ta trải qua bao bước thăng trầm của lịch sử. Việc phát lộ ditíchHoàng Thành Thăng Long đã chứng minh điề đó. Đẩy mạnh u xuất khẩu gôm sứ mỹ nghệ có ý nghĩa rất lớn lao: vừa giúp mang lại ngoại tệ cho đất nước, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động lại vừa giới thiệu đất nước, con người, văn hoa Việt Nam với thê giới, giúp Việt Nam hội nhập nhanh chóng và vững chắc hơn với nề kinh tế khu vực và thế giới. Thời gian gần đây, n nghề gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam đã có những bước chuyển mình, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, từ chỗ một năm chỉ thu được vài chục nghìn Rúp-Đô la vào những năm tám mươi của thế kỷ hai mươi, đến năm 2003 đã lên tới gần 150 triệu USD, giúp giải quyết việc làm cho hơn 100 nghìn lao động. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành vẫn chưa tương xứng với tiề năng của đất nước, vẫn chưa tạo m được dòng gốm Việt mang đậm nét văn hóa Việt Nam và trong quá trình phát triển còn bộc lộ nhiều bất cập. Để góp phần giải quyết những khó khăn, vướng mắc, mở đường cho hoạt động xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam phát triển mạnh mẽ, bền vững và hiệu quả hơn, nhóm nghiên cứu quyết định chọn và hoàn thành đềtài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam ". 2. Múc đích nghiên cứu: Thực hiện đềtài này, nhóm nghiên cứu đặt ra các mục tiêu sau: - Hệ thông lại những vấn đềlý luận cơ bản nhằm khảng định sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam. ix
  10. - Nghiên cứu kỉnh nghiệm phát triển sản xuất, xuất khẩu gốm sứ của một s quốc gia, địa phương và doanh nghiệp, nhằm rút ra những bài học kin nghiệm cần thiết để đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mở nghệ Việt Nam. - Phân tích thực trạng xuất khẩu gốm sứ mở nghệ Việt Nam trong thời gian qua trên cơ sở đó đánh giá đúng những điểm mạnh, điểm yếu của lĩnh vực hoạt động này. - Xây dựng hệ thống các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mở nghệ Việt Nam. - Hoàn thành một tài liệu tham khảo có giá trị nhằm giúp sinh viên định hướng trong nghiên cứu khoa học,tìmcác giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam. 3. Phàm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu đểtìmcác giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mở nghệ Việt Nam là một đề tài rất rộng cả về phạm vi địa lý cũng như những lĩnh vực cần nghi cứu, với kinh phí có hạn, nhóm nghiên cứu xin giới hạn phạm vi nghiên cứu: - về không gian: Tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất, xuất khẩu gốm sứ mở nghệ ở các địa phương: Bát Tràng, Bình Dương, Đồng Nai và Vĩnh Long, là những địa phương sản xuất gốm sứ nổi tiếng của Việt Nam và tậ trung xuất khẩu hơn 90% gốm sứ mở nghệ của cả nước. - về thời gian: Tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất, xuất khẩu gốm s mở nghệ Việt Nam trong vòng 5 năm gần đây, từ năm 1999 đến hết năm 2003. 4. Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phântích,tổng hợp, mô tả, logic biện chứng, duy vật biệ chứng và duy vật lịch sử. - Đặc biệt chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra xã hội học rất công phu, với 2 đợi điều tra. Bợt Ì tiến hành phỏng vấn các doanh nghiệp sản xuấ kinh doanh gốm sứ mở nghệ ở Bát Tràng, Bình Dương, Đồng Nai và Vĩnh Long, kết quả thu được 227 bảng câu hỏi có thể sử dụng. Bợt 2 tiến hành phỏng vấn người tiêu dùng Việt Nam và nước ngoài (du khách nước ngoài đến thăm Việt Nam và người nước ngoài có quan tâm đến gôm sứ Việt Nam ở Đức và Singapore) để đánh giá về chất lượng và giá trị văn hóa củ gốm sứ mở nghệ Việt Nam. Kết quả thu được 96 phiếu trả lời của người Việt Nam và 136 phiếu trả lời của người nước ngoài. - Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu điều tra thu thập được (Các thôngtinchi tiết về phương pháp Điều tra xã hội học dược trình bày ở Ph lục 1). X
  11. 5. Tính môi của đề tài: Thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứu về gốm sứ Việt Nam, như: công trình nghiên cứu rất công phu về lịch sử gôm Việt Nam (Gốm Việt Nam) của họ sĩ Trần Khánh Chương, luận văn thạc sỹ của Thạc sỹ Vũ Minh Tâm (Marketing xuất khẩu gôm sứ Đồng Nai - năm 2000), luận văn thạc sỹ cửa Thạc sỹ Kim Ngọc Đạt (Hoạt động xuất khẩu gốm sứ Bình Dương - Thữc trạng và giải pháp- năm 2002),...Một số bài viết đăng trên các báo, tạp chí, ấn phẩm, chủ yếu giới t gốm sứ Việt Nam hay một số làng nghề gốm Bát Tràng, Chu Đậu, Bàu Trúc,... Nhưng cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về hoạt động xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam, cũng chưa ai nghiên cứu về giá trị văn hóa của gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam trong điều kiện hội nhập. Đề tài có những điểm mới cụ thể, như: - Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia, địa phương trong việc xuấ khẩu gốm sứ mỹ nghệ; - Phântích,đánh giá toàn diện hoạt động xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ của Việt Nam trong thời gian qua và các nhân tố ảnh hưởng; - Đề xuất hệ thống giải pháp cótínhkhoa học và khả thi nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam một cách bền vững và hiệu quả, đặc biệt là các giải pháp: thành lập các KCN gốm sứ, áp dụng Logistics để x dững những tập đoàn (Liên minh chiến lược) sản xuất-xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ tại Việt Nam,... 6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Sữ cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ. Chương 2: Phântíchtình hình xuất khẩu gốm sứ mỹ nghê Việt Nam trong thời gian qua. Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam. Ngoài ra cồn có Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo (60 tài li chính) và phần phụ lục (12 phụ lục). Mặc dù đã rất nỗ lữc, cố gắng, nhưng vì đề tài quá rộng, phải khảo sá nhiều mà kinh phí lại có hạn, nên khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong q Hội đồng, các bạn đồng nghiệp và tất cả bạn đọc quan tâm đến hoạt động xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ của đất nước chân tình đổng góp ý kiến, để nhóm nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện trong tương lai. Xỉn trân trọng cám ơn!
  12. CHƯƠNG Ì s ự Cần t h i ế t • ỉtiÊÊt phải đẩy mạnh xuất khẩu gốm s ứ mỹ nghệ
  13. 1.1. C ơ sở lý l u ậ n để đẩy mạnh xuất k h ẩ u gốm sứ m ỹ nghệ: C ơ sở lý luận để khẳng định: đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ là một tất yếu khách quan và để đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này là dựa trên các hợc thuyết sau đây: 1.1.1. Thuyết trợng thương: Thuyết trợng thương ra đời vào khoảng cuối t h ế kỷ XV. Theo thuyết trợng thương: Sự giàu có, thịnh vượng của một quốc gia được t h ể hiện qua số lượng quý k i m (vàng, bạc) m à quốc gia đó nắm giữ, được xem là tài sản quốc gia; Con đường duy nhất để gia tăng tài sản quốc gia là phải phát triển ngoại thương và nhấn mạnh rằng - xuất siêu là biện pháp hữu hiệu nhất trong hoạt động ngoại thương; Hoạt động ngoại thương là một trò chơi có tổng l ợ i ích bằng zero: giữa hai quốc gia trao đổi mua bán với nhau, nếu bên này có l ợ i thì bên kia phải chịu thiệt hại tương ứng; Thương mại quốc t ế không chỉ dựa vào t i ề m năng của một quốc gia m à Chính phủ đóng một vai trò quan trợng thông qua các chính sách bảo hộ mậu dịch, độc quyền ngoại thương để chi phối toàn bộ thị trường, nhằm đạt được mục tiêu xuất siêu mang l ạ i nhiều vàng bạc cho quốc gia. Mặc dù có những nhược điểm nhất định, nhưng trong điều kiện hiện nay nếu biết vận dụng sáng tạo một số tư tưởng của học thuyết này sẽ mang lại hiệu quả cao cho việc phát triển các ngành nghề, địa phương. Cụ thể: muôn phát triển ngành gốm sự mỹ nghệ thì phải đẩy mạnh xuất khẩu và bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của các doanh nghiệp thì chính quyền (Nhà nước và chính quyền địa phương) đóng vai trò đặc biệt quan trọng để phát triển nghề truyền thống này. 1.1.2. Hợc thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith: Adam Smith (1723-1790) là nhà kinh t ế hợc cổ điển người Anh, người được suy tôn là "cha đẻ của kinh t ế hợc". A. Smith khuyên khích tự do thương mại. ông cho rằng: nếu m ỗ i quốc gia chuyên m ô n hoa vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng m à mình có lợi thế tuyệt đối (tức chi phí lao động thấp hơn so với các nước khác) và nhập khẩu những mặt hàng m à mình không có l ợ i t h ế tuyệt đối thì tất cả các quốc gia đều có lợi. L ợ i t h ế tuyệt đối có được là do sự khác biệt về nguồn tài nguyên thiến nhiên, vị t í địa lý .. m à có. r . Vận dụng học thuyết của A. Smith chúng tôi thấy rút ra nhận định: Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển ngành gốm sự mỹ nghệ (có nguồn nguyên liệu dồi dào, đội ngũ thợ lành nghề đông đảo), vì vậy nên tập trung phát triển nghề truyền thống này để cung cấp cho thị tntòng nội địa, để góp phần giữ gìn bản sắc văn hoa Việt Nam và để xuất khẩu. 2
  14. 1.1.3. Lý thuyết lợi t h ế so sánh của David Ricardo: David Ricardo (1772-1823) là nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh, người đã được C.Mác đánh giá là người đã "đạt tới đỉnh cao nhất của kinh t ế chính trị tư sản cổ điển". Theo D.Ricardo, nếu mỗi quốc gia chuyên m ô n hóa vào sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm m à mình có lợi t h ế so sánh và nhệp khẩu những sản phẩm m à mình không có l ợ i t h ế so sánh thì tất cả các quốc gia đều có l ợ i . Tuy nhiên, l ợ i thế so sánh ở đây không phải là dựa vào sự khác biệt về tài nguyên thiên nhiên như quan điểm của A.Smith, m à dựa vào trình độ phát triển của yếu t ố sản xuất của m ỗ i quốc gia (ví dụ như: trình độ của nguồn nhân lực, trình độ công nghệ, cơ sở vệt chất kỹ thuệt...) và l ợ i t h ế so sánh không phải là bất di bất dịch m à nó sẽ thay đổi tuy thuộc vào thời gian và trình độ phát triển của m ỗ i quốc gia/ địa phương. Vận dụng học thuyết này ta thấy: Để phất triển xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ bên cạnh việc khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát huy lịch sử lâu đời cổa nghề gốm đất Việt, tôn vinh và phất triển tài năng cổa những nghệ nhân trong nghề gôm sứ, còn phải không ngừng hoàn thiện quy trình sản xuất, đổi mới trang thiết bị (lò nung, khuôn...), áp dụng công nghệ mới, cải tiến mẫu mã... để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể xâm lấn thị trường xuất khẩu (giữ vững, mở rộng thị trường hiện có và thâm nhập thị trường mới). 1.1.4. Lý thuyết lợi thế quy mô: Lý thuyết này cho rằng: quy m ô sản xuất càng tăng thì sản xuất càng thu được nhiều l ợ i t h ế do chi phí giảm. Do đó tốt hơn là nên tệp trung sản xuất một số hàng hoa để tện dụng lợi t h ế nhờ quy mô, còn các mặt hàng khác sẽ được đáp ứng thông qua con đường trao đổi. Nhờ vệy, cả hai nước tham gia buôn bán đều có lợi, do t ố i thiểu hoa chi phí sản xuất. Lý thuyết này giúp ta lý giải hiện tượng, tại sao một số nước (Đức, Tây Ban Nha, ...) đã từng có nghề gốm sứ rất phát triển, nhưng giờ đây lại phải nhập khẩu rất nhiều sản phẩm gốm sứ. Bởi họ đã tập trung sản xuất các loại hàng hoa khác như: xe hơi, máy móc, hoa chất, .. để xuất khẩu và nhập khẩu hàng . gốm sứ để đáp ứng nhu cầu. Chính sự tập trung này đã tạo điều kiện cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ. Mặt khác, vận dụng lý thuyết lợi thế quy mô, chúng ta phải tiến hành một cuộc cách mạng trong ngành gốm sứ. Trừ một số làng gốm cổ, như: Bát Tràng, Thanh Hà, Bàu Trúc, .. để phục vụ cho . du lịch, không nên phát triển manh mún, bừa bãi ở khắp miền đất nước. Căn cứ vào lợi thế cổa các địa phương, chỉ nên tập trung phát triển nghề gốm sứ mỹ nghệ ở 3 trung tâm lớn: Hải Dương, Hưng Yên (Bắc Bộ), Bình Dương, Đồng Nai (Đông Nam Bộ) và Vĩnh Long (Đồng bằng sông Cửu Long).Ở mỗi 3
  15. trung tâm lại cần có quy hoạch cụ thể để xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề, tạo điều kiện chuyên môn hoa các khâu lọc đất, tạo hình, nung, ... chỉ có làm như vậy mới có thể năng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mộ nghệ Việt Nam. 1.1.5. Lý thuyết thương mại hoa dựa trên các "sản phẩm được khác biệt": Thông thường, ở m ỗ i nước, m ỗ i địa phương nhà sản xuất chỉ tập trung làm những sản phẩm phục vụ cho thị hiếu cộa đa số. Điều này sẽ tạo ra khoảng trống cho thị hiếu cộa thiểu số và thị hiếu này sẽ được thoa m ã n một cách hữu hiệu và hiệu quả thông qua con đường nhập khẩu, vì sản phẩm nhập khẩu sẽ có "sự khác biệt" so với sản phẩm trong nước. Hơn t h ế nữa, sự khác biệt cộa sản phẩm và lợi t h ế quy m ô l ạ i có liên hệ mật thiết với nhau. Cạnh tranh khốc liệt trên trường quốc t ế buộc m ỗ i hãng sản xuất ở các nước chỉ tập trung sản xuất một số loại hàng hoa với một số kiểu dáng nhất định để tận dụng l ợ i t h ế quy m ô và chi phí sản xuất cho m ỗ i đơn vị sàn phẩm thấp nhất. Vận dụng học thuyết này chúng tôi rút ra nhận xét: để đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mộ nghệ Việt Nam thì bên cạnh việc làm theo đơn đặt hàng của khách nước ngoài (như hiện các doanh nghiệp Việt Nam đang làm), thì cần nghiên cứu để tạo dựng một dòng sòm Việt, mang bản sắc của dân tộc Việt (sẽ được trinh bày rõ trong các chương sau), ơ môi trung tâm sản xuất gôm sứ lớn cũng cần có những "sản phẩm khác biệt", những sản phẩm đặc thù của mình, ví dụ: Vĩnh Long chỉ nên sản xuất gốm đỏ; Đồng Nai tập trung phát triển những sản phẩm Việt nhưng lại có dáng dấp của phương Tây; Bình Dương làm gốm men có màu sắc, kiểu dáng mộc mạc, dân dã, ... chứ không nên làm theo kiểu "chạy theo phong trào " như hiện nay. 1.1.6. Các lý thuyết phát triển cân đối và không cân đối: Các nhà kinh t ế theo quan điểm phát triển cân đối cho rằng: nền kinh t ế phải phát triển một cách cân đối thì mới tránh được các bất hợp lý, các cú sốc có thể xảy ra do phát triển mất cân đối. Nhưng quan điểm này chỉ đúng trong trường hợp đã có thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Tuy nhiên trong thực tế, thị trường không phải lúc nào cũng là độc quyền hay cạnh tranh hoàn hảo, vì vậy đã xuất hiện một trường phái đối lập, những nhà kinh t ế theo trường phái này chấp nhận sự phát triển không cân đối trong những khoảng thời gian nào đó. Theo trường phái phát triển không cân đối, Chính phộ có thể dùng các chính sách vĩ m ô cộa mình để tập trung phát triển nhanh một số ngành nào đó một cách có chọn lọc ở các địa phương có l ợ i t h ế nhất định, trên cơ sở đó thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển. 4
  16. Vận dụng lý thuyết này theo chúng tôi đứng trên giác độ quốc gia, hay một địa phương, về lâu dài phải đảm bảo phát triển cân đối, bền vững và hiệu quả, nhitng trong một giai đoạn nhất định có thể chấp nhận một sự mất cân đối nào đó; Không thể cùng một lúc đầu tư dàn đều để phát triển tất cả các tĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp, mà cần căn cứ vào lợi thế của mỹi địa phương, mỹi giai đoạn để tập trung phát triền những ngành mũi nhọn. Ví dụ: trong giai đoạn hiện nay tỉnh Bình Dương bên cạnh việc phát triển các khu công nghiệp, nên tập trung toàn lực để phát triển ngành gốm sứ mỹ nghệ, phát triển các làng nghề truyền thống. 1.1.7. Lý thuyết phát triển bền vững: Dựa trên nguyên lý tài nguyên môi trường là c ố định, để phát triển bền vững mỗi t h ế hệ phải có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, để có thể chuyển giao cho t h ế hệ tương lai một nguồn tài nguyên thiên nhiên không nhỏ hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên m à t h ế hệ hiện nay đang có. Vận dụng lý thuyết phát triển bền vững theo chúng tôi để đảm bảo ngành gốm sứ mỹ nghệ phát triển bền vững phải luôn chú trọng tới vấn đề môi trường, môi sinh, phải chông ồ nhiễm môi trường, bảo vệ vùng sinh thái, thay lò củi bằng lò ga, lò dầu, thay những sản phẩm thô, to, nặng, tốn nhiều nguyên liệu bằng những sản phẩm tình xảo, có giá trị cao, để thoa mãn vừa tăng giá trị xuất khẩu, vừa duy trĩ được nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau. Ngoài những lý thuyết nêu trên, lý thuyết chi phí cơ hội của G.Haberler, lý thuyết về thương mại quốc t ế của Heckscher-Ohlin và các lý thuyết m ớ i về thương mại quốc t ế cũng cung cẩp những ý tưởng quan trọng làm nền tảng lý thuyết cho việc xây dựng các giải pháp đẩy mạnh xuẩt khẩu gốm sứ mỹ nghệ V i ệ t Nam. 1.2. Gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam. Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ: 1.2.1. Giới thiệu đôi nét về gốm sứ: Trên t h ế giới, đồ gốm xuẩt hiện cách đây khoảng một vạn năm. ở m ỗ i dân tộc thời điểm có thể sớm muộn khác nhau nhưng việc phát minh ra nghề gốm là công trình lao động sáng tạo của rẩt nhiều dân tộc trên t h ế giới. ở châu Á, đồ gốm có l ẽ đã xuẩt hiện trước tiên ở Trung Quốc. Các công trình khảo cổ học cho thẩy, "sét thô" Trung Quốc đã có từ thời nhà Thương (1766- 1123 TCN); Tiếp đó là A i Cập, Irắc đã làm được đồ sứ từ thời Fatimites (640- 1171). ở Mexico, người ta đã tìm thẩy những hiện vật gốm sứ từ thời nền văn 5
  17. minh Maya. ở châu  u cũng có những trung tâm gốm sứ n ổ i tiếng ở Ý, Tây Ban Nha, lưu vực sông Đông (Nga), sông Ranh (Đức),... 1.2.1.1. Gốm là gì? Đồ gốm là loại sản phẩm được làm chủ yêu từ đất và nung qua lửa. Sự phát triển không ngừng của xã hội, của kỹ thuật đã tạo điều kiện cho sản phẩm gốm ngày càng tinh xảo và đa dạng. V ồ i việc sử dụng nguyên liệu và lò nung không giống nhau đã cho ta nhiều loại gốm khác nhau. Ngày nay, từ "đồ gốm" đã thành tên gọi chung của 5 loại sản phẩm: gốm đất nung, gốm sành nâu, gốm sành xốp, gốm sành trắng và đồ sứ, xuất hiện nối tiếp nhau và cù tồn tại. ng 1.2.1.2 Các loai sòm: Chúng ta có thể phân biệt các loại gốm khác nhau đó như sau: • Gốm đất nung: làm bằng đất sét thường, nung ở nhiệt độ 600 độ đến 900 độ c, màu đỏ, xốp, ngấm nưồc. • Gốm sành nâu: làm bằng đất sét thường, nung ở nhiệt độ 1100 độ đến 1200 độ c, xương đất chảy, có thấu quang. • Gốm sành xốp: làm bằng đất sét trắng, nung ở nhiệt độ 1200 độ đến 1250 độ c, màu vàng ngà, xương đất xốp, hơi thấm nưồc. • Gốm sành trắng: làm bằng đất sét trắng, cao lanh, nung ở nhiệt độ 1250 độ đến 1280 độ c, xương đất chồm cháy, không ngấm nưồc. • Đ ồ sứ: làm bằng đất sét trắng, cao lanh và các loại đá trường thạch, thạch anh... nung ở nhiệt độ 1280 độ đến 1320 độ c, xương đất chảy, có thấu quang. Ngoài tiêu chí phân loại trên, nếu xét theo công dụng, ta có thể chia sản phẩm gốm làm 4 nhóm chính: • Gốm gia dụng: gốm đồ đun nấu, đồ chứa đựng, đồ dùng để ăn hoặc uống. • Gốm nghệ thuật: gồm tượng gốm, phù điêu gốm, tranh ghép gốm, tranh vẽ trên gạch gốm, đĩa gốm treo tường... • Gốm kiến trúc: gồm các loại gạch xây, ngói, các loại gạch trang trí, (đắp nổi hoặc trổ thủng), gốm trang t í kiến trúc, gốm vệ sinh... r • Gốm kỹ thuật: gồm gốm cách điện, gốm chịu nhiệt, gốm chịu axit, gốm trong công cụ sản xuất, gốm trong máy móc... Nếu xét theo tính thẩm mỹ, ta lại có thể chia sản phẩm gốm sứ làm 3 nhóm chính: • Gốm sứ mỹ nghệ: đưa yêu cầu thẩm mỹ lên hàng đầu, nhóm này gồm: gốm nghệ thuật, gốm gia dụng đẹp, cao cấp, gốm kiến trúc cao cấp... 6
  18. • Gốm sứ gia dụng thông thường. • Gốm sứ công nghiệp/ gốm kỹ thuật. Trong đề tài này chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu gốm sứ mỹ nghệ, đặc biệt nghiên cứu sâu về gốm mỹ nghê, vì hàng sứ và bán sứ mỹ nghê Vỉêt Nam còn chưa phát triển, chứa đủ sức canh tranh với các sản phẩm của Trung Quốc, Nhát Bản,- chủng tôi xin trỏ lai nghiên cứu đề tài sứ mỹ nghê V i ệ t Nam trong tương lai . . . . Gốm sứ Việt Nam: 122 1.2.2.1. Sơ lược lích sử phát triền ngành gốm sứ Việt Nam: Gốm V i ệ t Nam đã có từ thời kị văn hóa Bắc Sơn. T r ả i qua nhiều bước thăng trầm của lịch sử, gốm sứ V i ệ t Nam ngày càng tinh xảo hơn. Lịch sử phát triển ngành gốm sứ Việt Nam có thể được tóm lược qua các giai đoạn chính sau đây: 1.2.2.1.1. Thời nguyên thủy: Theo các tài liệu nghiên cứu thì đồ gốm xuất hiện sớm nhất ở V i ệ t Nam vào thời nền văn hoa Bắc Sơn. Đây là nền văn hoa thuộc thời đồ đá mới, có niên đại trên dưới một vạn năm. Chất liệu, loại hình, hoa văn đường nét khắc họa, trang t í là những chứng tích rõ nét ghi nhận trình độ văn hoa, bộ tộc, nơi cư trú, r ý thức, thẩm mỹ, xu hướng thẩm mỹ cũng như thị hiếu của các bộ lạc V i ệ t Nam thời cổ. Gốm Bắc Sơn với đặc điểm chất liệu thô pha cát để tránh rạn nứt k h i nung, miệng loe, đáy tròn để bắc lên những "đầu rau"- bếp bằng đá cuội, hoa văn trang trí còn đơn giản, như: gạch chéo, văn sóng nước, văn chải răng lược. Các sản phẩm trong thời kị này chủ y ế u là những dụng cụ đun nấu và chứa đựng, về sau mới phát triển thêm những sản phẩm như: chén, bát và vật phẩm trang sức, .. Đặc điểm nổi bật của đồ gốm sứ trong thời đại này là tính thực . dụng chiếm vị trí hàng đầu. Nhận thức thẩm mỹ, nghệ thuật đối thể hiện trên đồ gốm còn trong giai đoạn m ơ hồ phôi thai. 1.2.2.1.2. Thời các Vua Hùng: Gốm sứ đã cùng dân tộc đi qua thời dựng nước với các giai đoạn: Gốm Phùng Nguyên: đặc điểm của các sản phẩm gốm thời kị này là có mặt ngoài nhẩn bóng với hai m à u chủ đạo là m à u đỏ tươi và m à u đen. Xét về hình dáng và phong cách thẩm mỹ thì đồ gốm trong giai đoạn này có nhiều loại hình đặc biệt và rất phong phú về bài t í những đường nét hoa văn, phổ biến là r những hoa văn hình tròn, hình chữ s đơn kép được lặp l ạ i tạo thành những d ả i hoa văn dài quấn quanh sản phẩm, m à chủ y ế u là chum, nồi, chậu, bình. về đặc tính kỹ thuật, các sản phẩm có độ nung chưa cao. T h ế nhưng trong giai đoạn này l ạ i có một cột mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển của lịch sử nghề gốm đó là sự ra đời của bàn xoay. N ó cung cấp cho người thợ một cách thức thao tác hiệu quả hơn rất nhiều, vừa tiết k i ệ m được thời gian, công sức lao độn2, vừa tạo 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2