Luận văn: Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam
lượt xem 23
download
Một số vấn đề lý luận chung về xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam. Thực trạng xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam. Một số giải pháp cụ thể để xây dựng chiến lược xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC Đ À O TẠO TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G —-oOo — ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP Bộ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIÊN Lược XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM • • • Mã số: B2004-40-46 THƯ VlbN Ị K U Ó N C - ĐA- H Ó C NGOAI ĩ MUÔNG ỉ rã Trường Đai học Ngoại thương Chủ nhiệm đề tài Hà Nội, 2005
- THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đê tài: TS. Nguyễn Văn Hồng Phó chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Văn Thoăn Thư ký: CN. Dương Văn Hùng Các thành viên khác: PGS, TS, Phạm Duy Liên TS. Nguyễn Hoàng Ánh ThS. Phạm Song Hạnh ThS. Vũ Thị Thanh Xuân CN. Dương Văn Tĩnh CN. Vũ Thị Hạnh ThS. Vũ Chí Thanh ThS. Lê Thị Thu Hương
- MỤC LỤC C H Ư Ơ N G 1. M Ộ T SỐ V Ấ N Đ Ề L Ý LUẬN C H Ư N G V Ê X Â Y D Ư N G CHIẾN L Ư Ợ C X U Ấ T K H Ẩ U H À N G H Ó A C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP VIỆT N A M 6 1.1. Tổng quan về chiến lược xuất khẩu 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.2. Đ ặ c điểm của chiến lược xuất khẩu 8 •\ r r r f r 1 2 Sự cân thiêt phải xây dựng chiên lược xuât khâu đôi vói các doanh .. nghiệp Việt Nam 9 1.2.1. Chiến lược xuất khẩu là định hướng cho doanh nghiệp 9 1.2.2. Chiến lược xuất khẩu là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp 9 1.2.3. Chiến lược xuất khẩu thực hiện kế hoạch hoa các hoạt động k i n h doanh 10 Ì .2.4. Chiến lược k i n h doanh xuất khẩu tạo điều kiện nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường nước ngoài lo / r i 1.2.5. Chiên lược xuât khâu nâng cao k h ả năng cạnh tranh giành thị trường 11 Ì .2.6. Chiến lược xuất khẩu giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí 11 1.2.7. Chiến lược xuất khẩu giúp doanh nghiệp chủ động thực hiện những mục tiêu đề ra 12 1.2.8. Chiến lược xuất khẩu nhốm tránh r ủ i ro trong điều k i ệ n thị trường có các điều kiện văn hoa, luật pháp khác biệt 12 r e 2 1.3. Quy trình xây dựng chiên lược xuât khâu 13 1.3.1. B ư ớ c Ì. Định vị doanh nghiệp trên thị trường 14 1.3.2. B ư ớ c 2. Nghiên c ứ u những điểm mạnh và điểm y ế u của doanh nghiệp: 14 1.3.3. B ư ớ c 3. Nghiên cứu môi trường, tìm ra những thời cơ thuận l ợ i và hiểm hoa m à doanh nghiệp phải đối mặt 18 1.3.4. B ư ớ c 4. Phân tích S W O T 24 Ì
- Ì .3.5. Bước 5. Tìm ra Lợi thế riêng biệt (Core Competence) quyết định thành công của doanh nghiệp 25 Ì .3.6. Bước 6. Xác định cho được cặp sản phẩm - thị trường tối ưu 25 Ì .3.7. Bước 7. Đặt cho doanh nghiệp một mục tiêu có tính chiến lược 25 Ì .3.8. Bước 8. Lựa chọn và hoạch định cho mình một chiến lược xuất khẩu phù hợp 26 Ì .3.9. Bước 9. Phân bể và bố trí nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu đề ra 27 1.3.10. Bước 10. Đánh giá và Kiểm tra việc thực hiện chiến lược đặt ra ...28 C H Ư Ơ N G 2. T H Ự C T R Ạ N G X Â Y D Ư N G C H I Ế N L Ư Ợ C X U Ấ T K H Ẩ U C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP X U Ấ T K H Ẩ U H À N G M A Y M Ặ C VIỆT NAM 30 2.1. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong những năm qua 30 2.1.1. K i m ngạch Xuất khấu hàng may mặc : 30 2. Ì .2. Cơ cấu sản phẩm may mặc xuất khẩu: 33 2.1.3. Thị trường xuất khấu hàng may mặc: 35 r 2.1.4. Năng lực sản xuât hàng may mặc của Việt nam ; 42 2.2. Thực trạng công tác xây dựng chiến lư c xuất khẩu của các doanh nghiệp xuât khâu hàng may mặc Việt Nam 48 2.2. Ì. Nhận thức về tầm quan trọng của chiến lược xuất khẩu 48 2.2.2. Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp 49 2.2.3. Nghiên cún thị trường, đánh giá cơ hội và thách thức 50 2.2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh và xác định những thế mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp 51 2.2.5. Xác định cặp "sản phẩm - thị trường" tối ưu 60 2.2.6. Xác định mục tiêu chiến lược 62 2.2.7. Lựa chọn chiến lược phù họp 63 2.2.8. Tể chức công tác xây dựng và thực hiện chiến lược xuất khẩu 67 2
- 2.3. Những hạn chế trong việc xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc Việt Nam 68 2.3.1. Chưa có m ô hình chuẩn để tổ chức xây dựng chiến lược xuất khẩu.68 2.3.2. Chưa có đội ngũ chuyên trách có đủ trình độ và kinh nghiệm 70 2.3.3. Chưa có đầy đủ thông tin thị trường ngoài nước 70 2.3.4. Chưa xây dựng được một chiến lược với đầy đủ nội dung 71 C H Ư Ơ N G 3. M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P c ụ T H Ể Đ Ẻ X Â Y D Ư N G C H I Ế N L Ư Ợ C X U Ệ T K H Ẩ U TẠI C Á C DOANH NGHIỆP X U Ệ T K H Ẩ U H À N G MAY M Ặ C VIỆT NAM 72 3.1. Định hướng xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam tới năm 2015 72 3.1.1 .Thị trường xuất khấu 72 3.1.2. Định hướng về kim ngạch xuất khẩu: 73 \ ì 3.1.3. Định hướng vê sản phàm 73 3.1.4. Định hướng về phương thức giao dịch 75 3.2. Các giải pháp vĩ m ô 75 3.2.1. Khán trương đàm phán gia nhụp WTO 75 3.2.2 Thành lụp các viện nghiên cún thời trang 76 3.2.3. Hoàn thiện cơ câu ngành may mặc và xây dựng cơ chê quyên và tự chịu trách nhiệm cá nhân trước các hoạt động kinh doanh của tụp đoàn....77 3.2.4. Quản lý, giám sát sử dụng hiệu quả vốn đầu tư 78 3.2.5. Có chính sách hợp lý phát triển nguồn nguyên phụ liệu cho ngành may mặc 80 3.2.6. Xây dựng cơ chế đào tạo nghề cho lực lượng lao động của ngành may mặc 82 3.3. Các giải pháp vi m ô 84 3.3.1. Nâng cao nhụn thức của lãnh đạo doanh nghiệp vê chiên lược và vai trò của chiến lược 84 3.3.2. Cân đầu tư thích đáng cho các hoạt động nghiên cứu môi trường kinh doanh ( Thị trường trong và ngoài nước) 85 3.3.3. Cân xác định ưu thê chính của ngành may mặc Việt Nam 85 3
- 3.3.4. Cần có chính sách sản phẩm phù hợp 85 3.3.5 Cần phải có chiến lược đầu tư phát triển 88 3.3.6. Thành lập hệ thống thương m ạ i nước ngoài và kết hợp việc sử dụng các yếu tố marketing quốc tế 90 3.3.7. Nâng cao chất lượng và xây dựng thương hiệu 92 3.3.9. Giải pháp tăng năng lực cạnh tranh 94 KÉT LUẬN 98 4
- DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam (theo thị trường) 31 Bảng 2.2. Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam 31 Bảng 2.3. Số lượng doanh nghiệp dệt và may mặc toàn quốc 43 Bảng 2.4. Năng lực sản xuất toàn ngành 45 Bảng 2.5. Cơ cấu lao động trong ngành may mặc 46 Bảng 2.6. Năng suất lao động trong ngành may mặc 47 Bảng 2.7. Mục tiêu phát triền của ngành dệt may Việt Nam đèn 2020 63 Bảng 3.1. Đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu xuất khẩu hàng may mặc 2005 ..73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 7 \ r o Biêu đô 2.1. K i m ngạch xu át khâu sang các thị trường 32 Biếu đậ 2.2. So sánh tong kim ngạch xuất khấu hàng may mặc và dệt may 32 Biếu đậ 2.3. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng chính năm 2003, 200433 Biểu đậ 2.4. K i m ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang E U 36 Biếu đậ 2.5. K i m ngạch xuất khấu hàng may mặc của Việt Nam sang Nhật Bản 38 Biêu đô 2.6. K i m ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vào Hoa Kỳ 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẺ Hình 1.1. Quá trình hỉnh thành lợi thế riêng biệt (core competence) 16 Hình Ì .2. Môi trường Vĩ m ô của doanh nghiệp 22 5
- L Ờ I NÓI Đ Ầ U Ì - Tính cáp thiêt của đê tài Trong những năm vừa qua, xuất khẩu hàng dệt may không ngừng tăng và đã góp phần quan trọng vào k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Thành tích này có được là do sự nỗ lực không ngừng của các cáp Bộ ngành cùng bản thân các doanh nghiệp trong ngành may mức. Tuy nhiên, theo đánh giá của một số chuyên gia, kết quả này vẫn chưa tương xứng với tiêm năng sẵn có, đức biệt nếu các doanh nghiệp may mức có được những chiên lược xuất khẩu có tính khả thi và hoàn chỉnh thì k i m ngạch xuất khấu hàng may mức sẽ còn khả quan hơn nữa. Đ ố i với phần lớn các doanh nghiệp, khái niệm chiến lược kinh doanh nói chung và chiến lược xuất khẩu nói riêng vẫn còn mới mẻ. Thực tế xây dựng và thực hiện chiến lược xuất khẩu hàng hóa tại các doanh nghiệp may mức vẫn còn nhiều bát cập. Trong khi, đối với các doanh nghiệp trên thế giới, chiến lược đã và đang là công cụ cạnh tranh có hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt toàn cầu. Nếu được xây dựng, thực hiện đúng đắn và hoàn chỉnh, chiến lược xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao vị t í của doanh nghiệp trên thị trường, chiến r lược xuất khẩu cũng sẽ tạo ra ưu thế cho doanh nghiệp trong các hoạt động cạnh tranh. Vì những lý do trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mức Việt Nam" qua đó góp phần hệ thống hóa những kiến thức về chiến lược xuất khẩu hàng hóa, đánh giá những thực tiễn trong việc xây dựng chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mức, đồng thời kiến nghị những giải pháp giúp các doanh nghiệp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mức Việt Nam. 2 - Tình hình nghiên cứu
- •ỳ r y 9 ơ nước ngoài, các chiên lược được nhiêu nước trên thê giới quan tâm, nghiên cứu và phổ biến như: "Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh" và "Lợi thế cạnh tranh quốc gia" của Michael Porter; " Strategic management" của tác giả H.D.Evans; "Chiến lược và sách lược kinh doanh" của Garry D. Smith, Danny R.Arnold và Bobby G , B i l ; zze t r i \ r Tại Việt Nam, khái niệm chiên lược xuât khâu được đê cập đèn trong một số công trình nghiên cứu, luận án, luận văn và khóa luận tốt nghiệp của các Bộ, Viện nghiên cứu, các Trường đại học... như "Hoàn thiện chiến lược quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp" của Viện nghiên cứu Thương mại; đề tài "Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng dệt may xuầt khầu" do Trường Đại học ngoại thương thực hiện; đề tài "Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuầt khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến r r r trinh hội nhập kinh tê quôc tê" do Bộ thương mại chủ trì. Cho đến nay, chưa có một đề tài nghiên cứu nào đề cập một cách chuyên sâu và toàn diện về công tác xây dựng chiến lược xuầt khẩu hàng may mặc của các doanh nghiệp xuầt khẩu hàng may mặc Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập quốc tế hiện nay. Đây là công trình đầu tiên đề cập đến công tác xây dựng và giải pháp hoàn thiện chiến lược xuầt khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp xuầt khẩu hàng may mặc Việt Nam. 3 - Mục đích nghiên cứu - Nêu và phân tích vai trò của chiến lược kinh doanh xuầt khẩu đối với hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng xây dựng chiến lược xuầt khẩu của các doanh nghiệp xuầt khẩu hàng may mặc Việt Nam trong những năm qua - Đ ề xuầt các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuầt khẩu cho các doanh nghiệp xuầt khẩu hàng may mặc Việt Nam 4 - Đôi tượng, phạm v i nghiên cứu
- Đê tài xác định đôi tượng nghiên cứu là chiên lược xuât khâu hàng r r t may mặc và việc xây dựng chiên lược xuất khâu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam trong thời gian vừa qua. Phàm v i nghiên cứu của đề t i này là các doanh nghiệp xuất khẩu à hàng may mặc của Việt Nam 5 - Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí M i n h làm nền tảng cho các hoỏt động nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn sâu các doanh nghiệp may mặc và các phương pháp nghiên cứu truyền thống để đảm bảo độ tin cậy của công trình nghiên cứu. Kết hợp sử dụng các phương pháp tống hợp, phân tích, thống kê và ngoỏi suy đế đưa ra các kết quả nghiên cứu t i > 6 - Két câu của đê tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia thành ba chương: Chương ì: M ộ t sô vân đê lý luận chung vê xây dựng chiên lược xuât khâu hàng hóa cho các doanh nghiệp Việt nam r r -ý Chương li: Thực trỏng xây dựng chiên lược xuât khâu hàng hóa của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam Chương I I I : M ộ t số giải pháp cụ thể để xây dựng chiến lược xuất khẩu • ĩ ĩ tỏi các doanh nghiệp xuất khâu hàng may mặc Việt Nam Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài này, nhóm tác giả đã nhận được sự giúp đỡ và động viên quý báu của các đồng chí lãnh đỏo Trường Đ ỏ i học Ngoỏi thương, Phòng Quản lý Nghiên cứu Khoa học, các bỏn đồng nghiệp và các anh chị tỏi Vụ Khoa học Bộ Giáo dục và Đào tỏo cùng một số cán bộ tỏi các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam. N h ó m đề tài xin trân trọng cảm ơn.
- C H Ư Ơ N G 1. M Ộ T SỐ V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N CHUNG V È X Â Y D Ư N G CHIÊN L Ư Ợ C XUẤT K H Ẩ U H À N G H Ó A C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1. Tông quan vê chiên lược xuât khâu 1 1 1 Khái niệm ... Khái n i ệ m chiế n lược đã được dùng từ rất lâu trong lĩnh v ự c quân sự, về sau m ờ rộng khái n i ệ m và phạm v i áp dụng cho cả lĩnh v ự c k i n h doanh. V à o những n ă m cuối của thế kỷ X I X và đầu thế kỷ X X , chiến lược k i n h doanh được coi là một công cụ cạnh tranh có hiệu quả cho các doanh nghiệp. Vậy, chiên lược kinh doanh là gì? Cho đế nay các nhà khoa hớc, các nhà quản trị v ẫ n có n những khái niệm riêng về chiế lược k i n h doanh nhưng tất cả đêu cho răng n chiến lược k i n h doanh có tính định hướng, kếhoạch dài hạn, gắn liền v ớ i k h ả năng cạnh tranh của doanh nghiệp [8]. Theo giáo sư Michael Porter, chuyên gia về chiến lược k i n h doanh của trường đại hớc Harvard (Mỹ), thì chiến lược k i n h doanh là " Sự sáng tạo ra vị thế có giá trị độc đáo bao g ồ m các hoạt động khác v ớ i đối thủ cạnh tranh. Sự khác biệt này có thể là những hoạt động khác biệt hoặc các hoạt động tương t ự nhung v ớ i nhũng cách thức thực hiện khác biệt. L à sự lựa chớn, đánh đối trong cạnh tranh m à điểm cốt lõi là lựa chớn những gì cần thực hiện và những gì không thực hiện. L à việc tạo ra sự phù hớp giữa tất cả các hoạt động của công ty. Sự thành công của chiế lược phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các hoạt động n thống nhất của nó." [ 3 0 ] Đ ạ i t ừ điển K i n h tế thị trường của V i ệ n nghiên c ứ u và pho biế t r i thức n bách khoa V i ệ t Nam, xuât bản n ă m 2000, đưa ra khái n i ệ m vê chiên lược k i n h doanh của xí nghiệp như sau: "Chiế n lược k i n h doanh là cương lĩnh chỉ đạo mang tính lâu dài, tính tong thế , tính toàn cục được biên soạn r a để thực hiện mục tiêu tổng thể của xí nghiệp, cho sự phát triển của xí nghiệp sau này. Chiến lược k i n h doanh tống thế được hình thành trên cơ sở b ố n nhân tố được phân tích cặn kẽ, đó là sự lựa chớn phạm v i k i n h doanh, sự chuyển đổi về chiến lược và 6
- sách lược theo thời gian và mục tiêu, kết quả mong muốn. Bốn yếu tô này vừa dựa vào nhau và khống chế lẫn nhau". [9] Theo diễn đàn thương mại quốc tế, chiến lược xuất khấu là định hướng nhằm khai thác tối đa và có hiệu quả các nguồn lực, phát huy lợi thế so sánh nhằm độy mạnh xuất khấu hàng hóa và dịch vụ, nhằm thực hiện chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Chiến lược xuất khộu là sự cụ thể hóa của chiến lược phát triển doanh nghiệp trong hoạt động xuất khộu. Chiến lược xuất khộu thường gồm các nội dung cơ bản như: Đánh giá tình hình môi trường kinh doanh, Xác định ưu thế và cơ hội, Mục tiêu, Sản phộm hay Sản phộm - Thị trường và Các giải pháp thực hiện r r ì f Như vậy, chiên lược xuât khâu (export strategy) là một loại chiên lược kinh doanh có tính đặc thù của doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp dựa trên những ưu thê của mình, những lợi thê so sánh của nước mình so vói các nước khác trên thị trường nước ngoài đế tố chức sản xuât ỏ' trong nước và t thụ một phần hay toàn bộ hàng hóa tại thị trường nước ngoài nhằm mục tiêu rộng thị trường, tăng kim ngạch xuất khộu, tăng lợi nhuận, kéo dài vòng đời sản phàm của hàng hóa... Trong chiến lược xuất khấu gồm nhiều nội dung như chiến lược nguồn hàng xuất khộu, chiến lược giá, chiến lược đàm phán ký kết họp đồng, chiến lược kênh tiêu thụ, chiến lược thị trường, sản phộm xuất khộu... r r í t t Theo nhóm tác giả, chiên lược xuât khâu có thê đưọ'c hiêu như sau: ? ĩ V r 9 7 -ý Chiên lược xuôi khâu là định hưởng và kê hoạch tông thê nhăm huy động các nguồn lực của doanh nghiệp để sản xuất và/hoặc huy động hàng xuất khau, và tiêu thụ hàng tại thị trường nước ngoài nhăm đạt mục tiêu mà doanh ng \ r i r đã đê ra như tăng kim ngạch xuất khâu, mở rộng thị trường, nâng cao vị thê cạnh tranh... \ r r r t Các khái niệm vê chiên lược kinh doanh và chiên lược xuât khâu trên đây cho thấy rõ nội hàm của chiến lược xuất khấu của doanh nghiệp thường gồm bốn thành phần sau: > Định hướng cho doanh nghiệp (vision, mission): Các định hướng này có thế là đưa sản phàm hiện có vào thị trường mới, phát triển các sản phộm mới, 7
- dạng hóa sản phàm nhờ sử dụng công nghệ mới, sản xuât ra những hàng hóa mói, có nhiều tiện tích, tính năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn... > Xác định cặp sản phẩm-thị trường phù h ọ p ( p r o d u c t - m a r k e t ) : Phần này xác định đối tưấng khách hàng m à doanh nghiệp phải đáp ứng những nhu câu của họ và nhiệm vụ đặt ra cho doanh nghiệp trong m ộ t khoảng thời gian cụ thê để đáp ứng nhũng nhu cầu này thông qua những sản phẩm, dịch v ụ cụ thể. > L ọ i t h ế cạnh t r a n h ( c o m p e t i t i v e advantages): Chiến lưấc xuất khẩu phải đem lại l ấ i thế cạnh tranh so v ớ i đối t h ủ của doanh nghiệp trên cả thị trường trong và ngoài nước. > T h ế năng hay vị t h ế trên thị t r u ồ n g (position): Chiến lưấc xuất khẩu của doanh nghiệp đem lại ưu thế trong cạnh tranh bằng cách tạo ra thế năng cộng hưởng bởi các yếu tố có liên quan trong và ngoài doanh nghiệp đó là: l ấ i thế so sánh quôc gia, l ấ i thế so sánh của doanh nghiệp, l ấ i t h ế riêng biệt (core competence) của doanh nghiệp... tất cả nhằm tạo r a l ấ i thế cạnh tranh trong xuất khẩu [27] •7 r Ị *> 1.1.2. Đ ặ c diêm của chiên lưấc xuât khâu Chiến lưấc xuất khẩu xác định m ộ t tầm nhìn dài hạn và có tính định hướng thường là t ừ 10 n ă m trở lên. Đ ể cụ thê hóa chiên lưấc xuất khâu sẽ có các kế hoạch xuất khẩu trung hạn (5 năm), kế hoạch ngắn hạn (Ì n ă m ) và các chương trình hành động (dưới Ì năm). Chiến lưấc xuất khẩu mang tính tổng quát, làm cơ sở cho những hoạch định, những kế hoạch sản xuất, phát triển k i n h doanh và xuất khấu trong ngắn hạn và trung hạn. Chiến lưấc xuất khấu mang tính khách quan, có căn cứ khoa học dựa trên các thông t i n khách quan c h ứ không phụ thuộc chủ quan của người hoạch định chiến lưấc. > Chiên lưấc xuât khâu là chiên lưấc k i n h d o a n h : N ê u căn cú và phân cáp chiến lưấc, chiến lưấc xuất khẩu thuộc cấp chiến lưấc k i n h doanh, t u y nhiên có quan hệ chặt chẽ v ớ i chiến lưấc cấp công ty, chiến lưấc cấp chức năng và chiến lưấc cấp tác nghiệp, v ề cơ bản có thể hiểu chiến lưấc xuất khẩu là m ộ t chiến lưấc k i n h doanh nhằm thực hiện việc tiêu t h ụ hàng hóa ở thị trường nước ngoài. 8
- Chiến lược xuất khấu là sản phẩm của các nhà quản lý, đòi h ỏ i phải có trình độ cao, kinh nghiệm thực tiễn và quy trình xây dựng m ộ t cách bài bản và hiệu quả. > Chiên lược xuât khâu m a n g tính quốc tê, bao g ô m cả hoạt động k i n h doanh trong nước và nước ngoài, cụ thể : - Sản xuất và huy động hàng hóa trong nước - V ậ n chuyến hàng hóa ra thổ trường nước ngoài - Tiêu thụ sản phàm, hàng hóa ở nước ngoài > C h i ế n lược x u ấ t k h ẩ u là chiến lược ở cấp k i n h d o a n h trong các chiến lược của doanh nghiệp nên nó có các tính chất k i n h tế, chính trổ và tổ chức v ố n có. Các yếu tố này đều có thế tác động trực tiếp ảnh hưởng t ớ i hiệu quả của việc xây dựng, thực hiện và thành công của chiến lược. [8, 31] 1.2. Sự cân thiêt phải xây dựng chiên lược xuât khâu đôi vói các doanh nghiệp V i ệ t N a m 1.2.1. C h i ế n lược x u ấ t k h ẩ u là đổnh h u ố n g cho d o a n h n g h i ệ p K i n h doanh là m ộ t hoạt động luôn chổu sự ảnh hưởng bởi các y ế u tố bên ngoài và bên trong. Chiến lược k i n h doanh giúp cho doanh nghiệp v ừ a linh hoạt vừa chủ động đế thích ứng v ớ i những biến động của thổ trường đồng thời chiến lược còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động, phát triển theo đúng hướng và "Khi xây dựng chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp phải xác định cho mình các yếu tổ thuộc tỉnh chiến lược, đó là: tầm nhìn, nhiệm vụ và mục đích ... Tất cả điều đó đều hướng doanh nghiệp phấn đấu đạt được và nhằm nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường..." r ĩ 2 1.2.2. Chiên lưọc xuât khâu là công cụ cạnh t r a n h có h i ệ u q u ả c ủ a d o a n h nghiệp . Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thổ trường, ngoài nhũng y ế u tố cạnh tranh như giá cả, chất lượng, quảng cáo, marketing..., các doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược k i n h doanh như m ộ t công cụ cạnh tranh có hiệu quả nhất trong điều k i ệ n toàn cầu hoa và h ộ i nhập ngày 9
- nay. Trong bài phát biểu tại cuộc gặp với các doanh nghiệp tại Hà N ộ i ngày ì ' 25/3/2001 Thủ tướng Phan Văn Khải đã khăng định "Doanh nghiệp trước hét phải xây dựng cho mình chiến lược cạnh tranh trong từng thời kỳ dựa trên r SỞ nghiên cứu, đảnh giá xu hướng của thị trường và lợi thê cạnh tranh của doanh nghiệp.." Điều này nói lên tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược trong kinh doanh hay chiến lược đã trở thành một công cụ, một vũ khí, mộ lợi thế để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh. 1.2.3. Chiến lược xuất khấu thực hiện kế hoạch hoa các hoạt động kinh • • • • • • 9 doanh Trong chiên lược xuâí khâu có một khâu quan trọng là kê hoạch hoa r o các hoạt động xuất khâu doanh nghiệp. Trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược, các doanh nghiệp thưằng sử dụng kế hoạch như một công cụ để khai thác các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao và chính việc kế hoạch hoa sẽ làm cho chiến lược trở nên có hiệu quả hơn. Kế hoạch chính là một bộ phận quan trọng và chủ yếu của chiến lược mà thiếu nó thì chiến lược không thế nào thành công được. 1.2.4. Chiên lược kinh doanh xuât khâu tạo điêu kiện nâng cao vị thê của doanh nghiệp trên thị truồng nước ngoài. r r i Chiên lược xuât khâu vừa là k i m chỉ nam cho doanh nghiệp hoạt động trên thị trưằng nước ngoài đồng thằi cũng là một chỉ tiêu đế các bạn hàng x định độ tin tưởng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh việc góp phần đem lại sự thành công lâu dài trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lược xuất khấu cũng tạo nên sụ tin cậy của thị trưằng mà doanh nghiệp đang hoạt động. Qua đó nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trưằng và cũng chính điêu này sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 10
- 1.2.5. C h i ế n lược x u ấ t k h ẩ u nâng cao k h ả năng cạnh t r a n h giành thị trường. Tham gia vào thị trường nước ngoài giúp các doanh nghiệp tăng thêm lượng khách hàng mới, thị trường mới. T u y nhiên, nhiều k h i tham gia vào thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp phải đối mặt v ớ i những cuộc cạnh tranh không cân sức và như vậy chiến lưọ'c xuất khẩu sẽ thúc đẩu quá trình nâng cao khả năng cạnh tranh cểa doanh nghiệp. Trên thực tế, thị trường nước ngoài thường là mục tiêu cểa các doanh nghiệp k h i các hoạt động k i n h doanh đã phát triển đến mức độ nhất định. Thường các doanh nghiệp muốn tham gia thị trường nước ngoài k h i thị trường trong nước trở nên chật hẹp đối v ớ i hàng hoa cểa mình, thực tế này p h ổ biến đối với phần l ớ n các doanh nghiệp ở các nước tư bản phát triển cũng như đang phát triển. Đ ặ c biệt trong điều kiện hiện nay, k h i m à khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất chể yếu, cểa cải hàng hoa sản xuất ra v ớ i số lượng l ớ n và thị trường trong nước tỏ ra chật hẹp thì thị trường nước ngoài sẽ khắc phục những k h i ế m khuyết cểa thị trường trong nước. Tham gia thị trường nước ngoài không nhũng có tác dụng m ở rộng thị trường tiêu thụ m à còn là công cụ tìm k i ế m và m ở mang thị trường cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp trong k h i nguồn nguyên liệu trong nước ngày càng khan hiếm, thị trường cung cấp nguyên liệu ngày càng thu hẹp. V à t ừ trước đại chiến thế giới t h ứ nhất, thị trường nước ngoài là ngòi no cểa bao cuộc chiến đẫm máu, và ngay h ô m nay đây, nguyên nhân cểa cuộc khểng hoảng T r u n g cận đông xét m ộ t cách sâu sa thì cũng bắt nguồn t ừ thị trường cung cấp nguyên nhiên liệu và thị trường tiêu t h ụ hàng hoa. 1.2.6. Chiên lược xuât khâu giúp doanh nghiệp giảm thiêu chi phí. Tham gia vào thị trường nước ngoài không những m ở rộng được thị trường tiêu thụ m à còn khai thác được quy luật l ợ i thế n h ờ quy m ô . K h i thị trường nước ngoài được m ở ra, sản xuất tăng v ớ i sản lượng l ớ n và như v ậ y làm giảm chi phí trên đơn vị sản phẩm xuống do v ậ y kéo theo tăng l ợ i nhuận, nâng cao sức cạnh tranh cểa sản phẩm trên thị trường. L ợ i thế n h ờ quy m ô này chẳng li
- những ảnh hưởng trong lĩnh vực sản xuât m à cả trong thao tác nghiệp vụ xuât nhập khẩu. T h ê m nữa, việc tham gia thị trường nước ngoài còn tạo khả năng cho công ty khai thác l ợ i thế so sánh giữa các nước để tiến hành chuyên m ô n hoa sản xuất nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. V ớ i phạm v i chi phí rất rầng nên chỉ có hoạch định chiến lược xuất khẩu thì m ớ i giúp các nhà quản lý giảm thiểu nhũng chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ xuất khấu. r r t 1.2.7. Chiên lược xuất khâu giúp doanh n g h i ệ p c h ủ đầng t h ự c h i ệ n n h ữ n g mục tiêu đe r a . Tham gia vào thị trường nước ngoài, doanh nghiệp có thêm điều kiện đóng góp vào sự phát triển vào thương m ạ i thế g i ớ i , thoa m ã n nhu cầu người tiêu dùng ở các nước khác nhau, tăng số lượng những người và đối tượng có liên quan (stake-holder). T h ê m nữa các doanh nghiệp tham gia thị trường nước ngoài còn nhằm vào những mục tiêu như l ợ i nhuận, thị phần và doanh số. Tham g i a vào nền k i n h tế toàn cầu các D N có điều kiện tiếp xúc v ớ i nền khoa học phát triển, phương pháp quản lý tiên tiến t ừ đó sẽ hoàn thiện những l ợ i thế của mình. M u ố n đạt được những mục tiêu đó thì không có biện pháp nào hiệu quả h o n là chiến lược xuất khẩu. 1.2.8. Chiến lược xuất khẩu nhằm tránh rủi ro trong điều kiện thị trường có các điều kiện văn hoa, l u ậ t pháp khác biệt. Đây cũng là m ầ t trong các mục tiêu của các nhà k i n h doanh. B ở i lẽ, k h i đã tiến hành hoạt đầng k i n h doanh, doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận nhiều loại rủi ro khác nhau cả k i n h tể, chính trị, t ự nhiên và xã hầi. D o vậy nếu doanh nghiệp thực hiện các hoạt đầng k i n h doanh chỉ ở m ầ t thị trường nguy cơ doanh nghiệp sẽ hứng chịu tất cả r ủ i ro là rất lớn. V i ệ c hoạch định chiến lược m ở rầng địa bàn kinh doanh giúp doanh nghiệp có sự cân đối nhằm đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp. Thông thường trong k i n h doanh đây là cách để dàn trải rủi ro dễ dàng nhất. T u y nhiên, k h i m ở rầng hoạt đầng k i n h doanh, xác suất gặp r ủ i r o 12
- cũng nhiều hơn, kết quả hoạt động của thị trường này sẽ gánh đỡ cho doanh nghiệp ở thị trường khác trong trường hợp có rủi ro. Bởi vậy xét trên két quả kinh doanh tổng thể, mức độ an toàn sẽ lớn hơn, khả năng thành công lớn hơn. Việc xây dựng chiến lược xuửt khẩu sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm bót những rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh. T u y nhiên, trong các hình thức tham gia thị trường nuức ngoài thì xuửt khẩu là hình thức chịu rủi ro í nhửt t trong các hình thức tham gia vào thị trường thế giới khác như nhượng quyền sử dụng thương hiệu, liên doanh, đâu tư trực tiêp... 1.3. Quy trình xây dựng chiên lược xuât khâu Tuy vào từng loại chiến lược kinh doanh m à nội dung và trình tự của việc xây dựng có những điểm khác nhau, song nhìn chung, các chiến lược k i n h doanh xuửt khẩu thường có một số các nội dung như: xác định mục tiêu, định hướng phát triển, tìm ra ưu thế, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Nghiên cứu môi trường trong nước và nước ngoài, xác định thị trường mục tiêu, hình thành và lựa chọn chiến lược, phân bố nguồn lực đế thực hiện chiến lược đã đề ra... Việc xây dựng có thể theo những phương pháp khác nhau chẳng hạn như "dưới - trên" tức là xuửt phát từ mục tiêu đặt ra cho từng khâu, từng bộ phận rồi từ đó xây dựng cho toàn bộ doanh nghiệp hoặc cũng có thế ngược lại là thèo phương pháp "trên - dưới", trong đó những mục tiêu, n ộ i dung của chiến lược kinh doanh hình thành rồi triển khai tới các đơn vị, các bộ phận, thậm chí từng con người cụ thể. Tuy nhiên cách đảm bảo và chắc nhửt là xây dựng theo phương pháp "trên- dưới-trên". Đây là phương pháp xuửt phát t ừ cửp cao nhửt hình thành nên mục tiêu chiến lược và t ừ đó triển khai tới cơ sở. T h ậ m chí xuửt phát t ừ năng lực và khả năng thích ứng v ớ i hoàn cảnh môi trường hiện tại của từng người mà hình thành nên chiến lược từng bộ phận r ồ i thông báo lên cửp trên và tới cửp cao nhửt. Tại đây tổng họp và hình thành nên m ộ t chiến lược của cả doanh nghiệp. Có thể nói rằng, đây là phương pháp có hiệu quả cao, đảm bảo xây dựng cho mình một chiến lược khả thi nhửt, v ừ a đáp ứng v ớ i mục tiêu cửp trên đề ra v ừ a 13
- thích hợp v ớ i điều kiện của từng đon vị, bộ phận đồng thòi phát h u y tính tích cực, tự giác và chủ động của toàn thể nhân viên trong doanh nghiệp nhăm thực hiện có hiệu quả mục tiêu đã đề ra. Chiến lược xuất khấu cũng không khác biệt so v ớ i trình t ự trên, tuy nhiên, khi đề cập đến n ộ i dung của chiến lược xuất khẩu, chúng ta xuất phát t ừ quan điểm là đang có và tồn tại một doanh nghiệp, t ừ đó chúng ta nghiên cọu và tìm ra cho doanh nghiệp đó m ộ t chiến lược xuất khấu hàng hoa của mình nhằm dạt mục tiêu đề ra. Hay nói m ộ t cách khác là chúng ta phải biết rõ là mình đang đ ọ n g ỏ' đâu, t ừ đó m ớ i có thể lựa chọn cho mình h u ố n g đi tiếp. Đ ó chính là thao tác xác định vị t í của doanh nghiệp trong ngành k i n h doanh đó để tìm r a r tương quan giữa doanh nghiệp của ta v ớ i các doanh nghiệp cạnh tranh khác, t ừ đó đề ra các đối sách cạnh tranh phù hợp. Sau đây là các bước xây dựng chiến lược xuất khẩu điển hình của doanh nghiệp: 1.3.1. Bước 1. Định vị doanh nghiệp trên thị trường M u ố n xây dựng một chiến lược xuất khẩu có hiệu quả thì trước hết phải biết được vị t í của doanh nghiệp hoặc công t y trên thị trường. Công t y A có vị r thế cạnh tranh tốt hơn vị thị phần cao hơn k h ả năng cạnh tranh t ố t hơn so v ớ i công ty B. V i ệ c định vị doanh nghiệp trên thị trường giúp doanh nghiệp tìm r a hướng đi đúng đắn và phù hợp v ớ i điều kiện và hoàn cảnh ở thời điểm thực hiện. Trên cơ sở đó xác định tiếp m ố i tương quan giữa các doanh nghiệp trong ngành hàng và đề ra những phương sách cạnh tranh cho phù hợp. 1.3.2. Bước 2. Nghiên cọu những diêm mạnh và diêm yêu của doanh nghiệp: Sau k h i đã xác định được vị t í của doanh nghiệp, bước t h ọ 2 là đánh giá r các nguồn lực nội tại của nó để t ừ đó xác định những nhân tố đ e m l ạ i năng l ự c ' r r o cạnh tranh của doanh nghiệp, những ưu thê tạo nên thê mạnh trong xuât khâu của doanh nghiệp đó. Thường những u n thế này nằm ở nguồn lực con người, 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội
78 p | 2267 | 1290
-
Luận văn: “Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản”
85 p | 768 | 343
-
Luận văn: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Thiết bị và phát triển chất lượng
67 p | 700 | 306
-
Luận văn "Một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào VN"
63 p | 403 | 185
-
Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
106 p | 420 | 159
-
Luận văn: Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
94 p | 419 | 153
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thông lệ Ngân hàng quốc tế
144 p | 307 | 111
-
Luận văn “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay"
29 p | 268 | 102
-
Luận văn: Một số giải pháp marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cao su An Dương
58 p | 375 | 98
-
Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
42 p | 331 | 94
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty cơ điện Trần Phú
70 p | 368 | 87
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đạo đức tín đồ Công giáo trong quá trình đổi mới của địa phương và của đất nước
71 p | 532 | 81
-
Luận văn: " Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội "
72 p | 244 | 79
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kế toán và nâng cao chất lượng thông tin kế toán trong các doanh nghiệp Việt Nam
93 p | 249 | 58
-
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thương mại Việt Tuấn
66 p | 200 | 48
-
Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm bia hơi tại Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà
72 p | 176 | 26
-
Luận văn: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TUYỂN DỤNG GIÁO VỤ TẠI CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẦN ĐỒNG.
75 p | 171 | 22
-
Luận văn: Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiờn Tõn
52 p | 158 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn