intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Nâng cao năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:209

374
lượt xem
132
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ sở khoa học để nâng cao năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép. Thực trạng và năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam. Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Nâng cao năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam

  1. Bộ CÔNG THƯƠNG —0O0— ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP Bộ NÂNG CAO NĂNG Lực THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA MẶT HÀNG GIÀY DÉP VIỆT NAM M Ã SỐ: 15.08.RDBS Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS. Nguyễn Hữu Khầi Các thành viên tham gia: TSKH. Nguyễn Văn Minh TS. Nguyễn Xuân Nữ ThS. Đào Ngọc Tiến Rĩ ThS. Lê Thị Ngọc Lan ThS. Trần Nguyên Chất ThS. Nguyễn Thế Anh pLGQỈâẶ í ThS. Vũ Huyền Phương L Mĩ . CN. Nguyễn Thị Phương Chi CN. Vũ Hoàng Việt CN. Ngô Thị Minh Nguyệt Hà Nội, 2008
  2. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội các nước Đông Nam Á Nations BỌ Bình quân BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định Thương mại Song phương CN Công nghiệp ĐK Đăng ký DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNVN Doanh nghiệp Việt Nam DDS Deíerred Duty System Dự luật Thuế trả chậm ĐTNN Đầu tư nước ngoài EU European Union Liên minh Châu  u FOB Free Ôn Board Giao hàng tại mạn tàu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu G7 Group of Seven Nhóm G7 IMF International Monetery Quỹ Tiền tệ Quốc tế Foundation KH&CN Khoa học và công nghệ LEAPRODEXIM Tổng công ty Da Giày Việt Nam LEFASO Hiệp hội Da Giày Việt Nam LHQ Liên Họp Quốc MNC Multinational Company Công ty đa quốc gia NICs Newly Industrialised Counểies Các nước công nghiệp mới OECD Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác và Phát triển operation and Development SNA System of National Accounts Hệ thống Tài khoản quốc gia R&D Research and Development Nghiên cứu và Phát triển CNTT Công nghệ thông tin TNHH Trách nhiệm hữu hạn XTTM Xúc tiên thương mại USMC United Shoe Machinery Company Công ty Cơ khí giày dép Hợp nhất WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trađe Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
  3. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐÀU Ì CHƯƠNG Ì Cơ SỞ KHOA HỌC ĐẺ NÂNG CAO NẶNG Lực THAM GIA CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN CẢU CỦA MẬT HÀNG GIÀY DÉP 6 1.1. MỘT SỐ V Ẩ N Đ Ề L Ý LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ T O À N CẦU V À N Ă N G L ự c THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ T O À N CẦU 6 1.1.1. Giới thiệu chuỗi giá trị toàn cầu 6 1.1.2. Các yếu tố Ệnh hưởng đến chuỗi giá trị toàn cầu 23 1.1.3. Năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu 31 Ì .2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC P H Â N TÍCH CHUỒI GIÁ TRỊ T O À N CẦU Đ Ố I V Ớ I MẶT H À N G GIÀY DÉP 43 1.2.1. Phân t c chuỗi giá trị có vai trò trang tâm trong việc xác định sự phân íh phối lợi ích của các bên tham gia trong chuỗi 43 Ì .2.2. Phân t c chuỗi giá trị giúp các chủ thể kinh tế xác định được cách thức íh hội nhập vào thị trường quốc tế và nôi két với kinh tê toàn câu 44 Ì .2.3. Phân t c chuỗi giá trị để xác định cách thức liên kết, từ đó xác định vai íh trò quỆn trị chuỗi 45 Ì .3. Sự THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ T O À N CẦU CỦA M Ặ T H À N G GIÀY DÉP CỦA M Ộ T SỐ N Ư Ớ C TRÊN THẾ GIỚI V À BÀI HỌC KINH NGHIỆM C H Ò VIỆT NAM 46 1.3.1. Sự tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép ở Indonesia .46 1.3.2. Sự tham gia chuỗi giá trị toàn cầu đối với mặt hàng giày dép của Mỹ ..52 1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 58 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ NĂNG Lực THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CÀU CỦA MẶT HÀNG GIÀY DÉP VIỆT NAM 62 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ T O À N CẦU Đ Ố I V Ớ I M Ậ T H À N G GIÀY DÉP TRÊN THẾ GIÓI 62 2.1.1. Hoạt động sỆn xuất và t ê thụ mặt hàng giày dép trên thế giới iu 62 2.1.2. Xuất khẩu giày dép trên thế giới 68 2.1.3. Nhập khẩu giày dép trên thế giới 70 2.1.4. Chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép 71 2.1.4.1. Chuỗi giá trị của các nhà cung cấp da giày 75 2.1.4.2. Hoạt động phân phối và marketing 78 li
  4. 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT V À TIÊU T H Ụ M Ặ T H À N G GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM 82 2.2. Ì Quá t ì h hình thành và phát triển của ngành giày dép Việt Nam . rn 82 2.2.2. Tình hình sản xuất giày dép Việt Nam giai đoạn 2000-2007 83 2.2.3. Tình hình xuất khẩu giày dép giai đoạn 2000-2008 85 2.3. Đ Á N H GIÁ VỀ N Ă N G Lực THAM GIA CHUỬI GIÁ TRỊ T O À N CẦU CỬA MẶT H À N G GIÀY DÉP VIỆT NAM 91 2.3.1. Thực trạng năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam 91 2.3.2. Đánh giá năng lực tham gia vào các mắt xích chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam 95 2.3.3. Đánh giá năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam theo các nguồn lực cơ bản 103 2.3.4. Một số vấn đề tồn tại cần khắc phục để mặt hàng giày dép Việt Nam hội nhập thành công vào chuỗi giá trị toàn cầu 112 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực THAM GIA CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA MẶT HÀNG GIÀY DÉP VỆT NAM .. 116 .. 3. Ì. D ự B Á O V À P H Ư Ơ N G HƯỚNG PHÁT TRIỂN N Ă N G Lực THAM GIA CHUỬI GIÁ TRỊ T O À N CẦU CỦA MẶT H À N G GIÀY DÉP VIỆT NAM .116 3.1.1. Dự báo xu hướng phát triển của thị trường giày dép thế giới đến năm 2015 „:...... . . . . . . ....... . . . . . 116 3.1.2. Phương hướng và mục t ê phát triển ngành giày dép Việt Nam iu 117 3.1.3. Định hướng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu đối với mặt hàng giày dép Việt Nam 121 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU Đ Ố I V Ớ I MẶT H À N G GIÀY DÉP VIỆT NAM ' . 122 3.2.1. Giải pháp chung nhằm đẩy mạnh sự tham gia vào GVC nâng cao năng lực xuât khẩu giày dép Việt Nam 122 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực các nguồn lực cơ bản để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 135 3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tham gia vào từng mắt xích trong chuôi giá trị 144 3.3. MỘT SỐ Đ Ề XUẤT KIẾN NGHỊ N H Ằ M N Â N G CAO N Ă N G Lực THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ T O À N CẦU ĐÓI V Ớ I M Ặ T H À N G GIÀY DÉP VIỆT NAM 150 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 iu
  5. PHỤ LỤC Ì 160 PHỤ LỤC 2 173 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bàng 1.1: Phăn loại chuỗi giá trị toàn cầu 19 Bảng 1.2: Thời gian và đặc điểm cùa 6 tầng công nghệ cơ bản 26 Bàng 1.3: Các tiêu chí cơ bàn để đánh giá năng lực tham gia vào mắt xích nghiê cứu và phát triển 34 Bảng 1.4: Các tiêu chí cơ bản để đánh giá năng lực tham gia chuỗi giả trị toàn .7. 37 Bảng 1.5: Các phương thức cơ bản để nâng cao năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu 42 Bảng 1.6: Thị phần của các nhà sàn xuất giày dép (theo quốc gia) trẽn thế giớ Bàng 1.7: Thị trường xuất khụu giày dép chính của Indonesia 49 Bảng 1.8: Chi phí sản xuất - kinh doanh OI giày nữ tại Indonesia (năm 2006) „ Bảng 2. ỉ. Tinh hình sàn xuất và tiêu thụ giày dép trên thế giới giai đoạn 199 2005 „.. . .. .7 . . 62 Bảng 2.2. Danh sách các nước sản xuất giày dép với sản lượng lớn nhất thế giới Bảng 2.3. Sản xuất giày dép toàn cầu năm 2006 64 Bảng 2.4. Thị trường tiêu thụ giày dép thế giới phân theo nước 65 Bảng 2.5. Số liệu về tiêu dùng mặt hàng giày dép giai đoạn 1998 - 2008 65 Bảng 2.6. Tiêu dùng giày dép theo người ờ các khu vục trên thế giới (1998-200 Bảng 2.7. So liệu về xuất khụu sản phụm giày dép trên thế giới 68 Bàng 2.8. Kim ngạch xuất khụu sản phụm giày dép các khu vực trên thế giới, 200 ..6 ..9 Bảng 2.9. Số liệu về nhập khụu sản phụm giày dép ờ thị trường Mỹ 70 Bảng 2.10. Số liệu về sản lượng da giày theo khu vực 75 Bảng 2.11. Số liệu về xuất khụu da trên thế giới 77 Bảng 2.12. Số doanh nghiệp phân theo lĩnh vực và thành phần kinh tế 83 Bảng 2.13. Số lượng sản phụm da giày giai đoạn 2000-2007 84 Bảng 2.14. Đóng góp của ngành giày dép Việt Nam trong kim ngạch xuất khụu toà quốc ; ...........6 ..........8 Bảng 2.15. Kim ngạch xuất khụu của ngành giày dép phân theo thành phần kinh t »•• ••• ..8 ..6 Bảng 2.16. Kim ngạch xuất khụu giày dép các loại của Việt Nam trong lo tháng đầu năm 2008phân theo thị h-ường (xếp theo bàng chữ cái) „. 89 iv
  6. Bảng 2.17. Sản lượng và kim ngạch xuất khấu giày dép Việt Nam theo chủng loại sản phẩm 90 Bàng 2.18. Hiện doanh nghiệp đã và đang tham gia vào những công đoạn nào của chuỗi giá trị? 92 Bảng 2.19. Khả năng tham gia vào các công đoạn của GVC cửi các DN Việt Nam „ 93 Bảng 2.20. Các phương thức tham gia vào GVC giày dép của các DN Việt Nam 94 Bảng 2.21. Quan niệm của doanh nghiệp về chỗ đứng hiện tại của Việt Nam trong mắt xích nghiên cứu và phát triển 95 Bảng 2.22. Cho đứng hiện tại của Việt Nam trong mắt xích thiết kế của GVC 97 Bảng 2.23. Cho đứng hiện tại của Việt Nam trong mắt xích này 98 Bảng 2.24. Chỗ đứng hiện tại của Việt Nam trong mắt xích 100 Bảng 2.25. Số lượng lao động ngành giày dép 2000 - 2005 104 Bảng 2.26. Phân tích SWOT cho ngành giày dép Việt Nam 109 Bảng 3. ụ. Dự báo nhu cầu tiêu thụ giày dép trên thể giới đến năm 2015 116 Bảng 3.2. Mục tiêu phát triển ngành da giày Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 .......... . ... 121 Bảng 3.3. Danh mục đầu tư phát triển công nghiệp thuộc da và nguyên phụ liệu khác 139 Bảng 3.4. Đầu tư các cụm công nghiệp (khu công nghiệp nhỏ) chuyên ngành Da Giày 146 Biếu đồ 2.1. Tốc độ tăng trường về sản xuất và tiêu dùng trên thế giới 62 Biểu đồ 2.2. Thị trường sản xuất giày dép thế giới phân theo khu vực(2005) 63 Biểu đồ 2.3. Thị trường sản xuất giày dép thể giới phân theo nước (2005) 63 Biểu đồ 2.4. Tiêu dùng giày dép thế giới 66 Biếu đồ 2.5. Một số công nghệ chính trong sản xuất giày dép 67 Biếu đồ 2.6. Sản lượng da thuộc bằng thảo mộc (heavy leather) 76 Biểu đồ 2.7. Sản lượng da thuộc bằng crôm (light leather) , da trâu bò 76 Biểu đồ 2.8. Sản lượng da thuộc bằng crôm (ụight leather), da cừu và dê 76 Biểu đồ 2.9. Xuất khẩu da trên thế giới giai đoạn 2001-2003 77 Biểu đồ 2.10. Xuất khẩu da thuộc bằng crôm, da trâu bò 2001 - 2003 77 Biểu đồ 2.11. Xuất khẩu da thuộc bằng crôm, da cừu dê 200ụ - 2003 78 Biêu đồ 2.12. Có hay không chuỗi giá trị toàn cầu của ngành giày dép? 91 Biếu đò 2.13. Thực trạng tham gia vào các mắt xích trong chuỗi giá trị giày dép toàn cầu* no
  7. Biểu đồ 2.14. Vị trí của Việt Nam trong mắt xích nghiên cứu-phát triển tron .„ 96 Biểu đồ 2.15. Khả năng tham gia của doanh nghiệp Việt Nam vào mắt xích nghiê cứu và phát triển trong GVC 96 Biểu đồ 2.16. Vị trí của doanh nghiệp Việt Nam trong mắt xích thiết kế của GV Biểu đồ 2.17. Khả năng tham gia của doanh nghiệp Việt Nam trong mắt xích thi kế .7. 98 Biểu đồ 2.18. Vị trí của doanh nghiệp Việt Nam trong mắt xích sản xuất của G Biểu đồ 2.19. Khá năng tham gia của doanh nghiệp Việt Nam vào mắt xích sản x 99 Biểu đồ 2.20. Vị trí cửi doanh nghiệp Việt Nam trong mắt xích phân phối của G „.. ..„ 100 Biểu đồ 2.21. Khả năng tham gia của doanh nghiệp Việt Nam vào mắt xích phân phối 100 Hình LI. Mô hình chuỗi giá trị của M. Porter 9 Hình 1.2. Hệ thống giá trị theo M. Porter 12 Hình 1.3. Mô hình chuỗi giá trị toàn cầu 15 Hình 1.4. Năng lực tạo giá trị cùa các mắt xích trong chuỗi hoạt động sản xuất doanh 16 Hình 1.5. Cấu trúc cơ bản của một chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) 24 Hình 1.6. Thu nhớp của ngành giày dép Indonesia qua các năm 47 Hĩnh 1.7. Giá trị xuất khẩu của ngành giày dép Indonesia qua các năm 4 Hình 1.8. Chuỗi giá trị giày dép của Indonesia 50 Hình 1.9. Sản xuất, tiêu dùng và nhớp khẩu sản phẩm giày không cao su 56 Hình ỉ. 10. Chuỗi giá trị dưới sự điều hành của USCM 57 Hình ỉ. li. Chuỗi giá trị trên thị trường giày dép của Mỹ từ năm 1980 đến nay. Hình 2.1. Cơ cấu giá thành của sản phẩm giày dép ở các khu vực 67 Hình 2.2 Các mắt xích cơ bản của chuỗi giá trị của mặt hàng giày dép toàn cầu 1 Hình 2.3. Quá trình sản xuất da 75 Hĩnh 2.4. Vị trí của doanh nghiệp giày dép Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn Hình 2.5. Năng lực cạnh tranh ngành giày dép Việt Nam theo mô hình "Kim cương" 108 vi
  8. LỜI M Ở ĐẦU 1. Tình cấp thiết của đề tài Công nghiệp da giày là một trong những ngành công nghiệp đàu tiên ở Việt Nam. Trong thời gian qua ngành công nghiệp này đã có những bước phát triển vượt bậc. Hiện Việt Nam đang được xếp hạng là một trong l o nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế vềda giày, đặc biệt ở thị trường EU, Việt Nam chỳ xếp thứ hai sau Trung Quốc. K i m ngạch xuất khẩu của ngành đa giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt mức 3,96 tỳ USD năm 2007, đứng thứ 3 chỳ sau ngành dệt may và dầu khí. K i m ngạch xuất khẩu giày dép các loại trong tháng 4/2008 ước đạt 330 triệu USD, tăng 5,4% so với tháng trước và tăng 1 7 % so với cùng kỳ năm 2007. Tổng kim ngạch xuất khẩu da giày các loại trong 4 tháng đầu năm 2008 ước đạt 1,356 ti USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm 2007. D ự báo đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm ngành da giày Việt Nam sẽ đạt 6,2 tỳ USD. Hiện nay, ngành da giày thế giới tiếp tục có x u hướng chuyển dịch trung tâm sản xuất sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đầu tư thuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Đây là một cơ hội tốt cho Việt Nam. B ở i từ khi chính thức trờ thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hàng rào thuế quan dàn được dỡ bỏ, cùng v ớ i các chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam đã trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải nhìn nhận thực tế rằng năng lực xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam trên thị trường thế giới còn yếu do thiếu khả năng tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nưởc, quy m ô sản xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của ta còn nhiề hạn chế, giá thành chi phí u sản xuất cao, ưu thế vềnhân công lao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng không còn thuận lợi như trước đây. Hay nói cách khác, chúng ta chủ yếu vẫn "bán" sức lao động là chính. Vậy, làm thế nào để tăng được giá trị gia tăng các sản phẩm giày dép Việt Nam? Thực chất, chúng ta đang ở đâu trong chuỗi giá trị giày dép toàn cầu? L à m thế nào để đánh giá được năng lực tham gia vào chuỗi giá trị này? Có cách gì để thay đổi, nâng cao năng lực tham gia này không? Đ ể tìm được câu trả lời đòi hỏi cần có những nghiên cứu hệ thống và đây cũng là lý do để chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu "Nâng cao năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam". 2. Tình hình nghiên cứu Trên thế giới, khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain) được phát triển tù khái niệm chuỗi giá trị của M. Porter (value chàm), áp dụng để phân Ì
  9. tích các vấn đề trong bối cảnh toàn càu hóa. Gereffi and Korzeniewicz (1994), Kaplinsky (1999) đã dùng khung phân tích chuỗi giá trị để tìm hiểu cách thức m à các công ty và các quốc gia hội nhập vào nền kinh tếthếgiới và để đánh giá các yêu tố quyết định đế phân phối thu nhập toàn cầu. Cách tiếp cận theo chuỗi giá trị đã n chứng minh được những ưu điểm của công cụ này trong phân tích kinh tế. Thứ nhất, bằng cách lập sơ đệ một loạt những hoạt động trong chuỗi, một phân tích chuỗi giá trị sẽ phân chia tổng thu nhập của chuỗi thành những khoản m à các bên khác nhau ứong chuỗi nhận được để làm rõ hiệu quả và mức độ tham gia của từng chủ thể. Thứ hai, phân tích theo chuỗi giá trị có thể làm sáng tỏ việc các công ty, vùng và các quốc gia được kế nối với nền kinh tếtoàn cầu như thếnào và chủ thể nào sẽ có t vai trò quan trọng trong việc điều hành chuỗi. Do những ưu điểm này m à công cụ nghiên cứu về chuỗi giá trị được nhiều tài liệu nghiên cứu phân tích rõ. Trong đó, đáng chú ý nhất là Kaplinsky, R. và M. Moưis (2001), A Handbook for Value Chain Research đã hệ thống hóa các vấn đề về lý luận và đưa ra những quy trình áp dụng công cụ này. Theo nghiên cứu này, các phân tích chuỗi giá trị toàn cầu càn làm rõ các rào cản gia nhập ngành và phần thu nhập của mỗi chủ thể. Trong thực tiễn, cũng có nhiều nghiên cứu trên thế giới đi sâu vào phân tích từng ngành theo khung phân tích chuỗi giá trị toàn cầu như Gereffí, G. and M. Korzeniewicz, Eds. (1994); Gereffi, Gary and Memedovic, Olga (2003); Raikes, p., Friis, M. and Ponte, s. (2000), Peter Dicken (2003)... Các ngành được đề cập đến trong các nghiên cứu này thường là các sản phẩm công nghiệp như dệt may, đệ gỗ, điện tử... Mặc dù phạm v i của các nghiên cứu này là toàn diện, phân tích được toàn bộ mối liên kế giữa các chủ thể trên phạm v i toàn cầu, tuy nhiên, các nghiên cứu t này thường tập trung nghiên cứu những thay đổi trong chuỗi giá trị toàn cầu trong quá trình toàn cầu hóa hoặc vai trò của từng nước trong chuỗi giá trị toàn cầu. Ở Việt Nam, công cụ chuỗi giá trị toàn cầu cũng bắt đầu được chú ý đến vì nó có khả năng ứng dụng trong phân tích tác động của toàn càu hóa đối với sự phát triển của từng ngành, từng mặt hàng. Do đó, đây là công cụ thường xuyên được sử dụng bời các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Tổ chức Phát triển H à Lan (SNV), Chương trình H ỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ (MPDF)... về mặt lý thuyết, sổ tay phân tích chuỗi giá trị (M4P, 2001) là một nghiên cứu khá thực tiễn hướng dẫn chi tiết về việc áp dụng chuỗi giá trị tại Việt Nam. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu cũng đã phân tích chuỗi giá trị của từng sản phẩm của Việt Nam, như hàng dệt may, sản phẩm chè của dự án quốc tếhóa các doanh nghiệp Việt Nam của D A N I D A , nho Ninh Thuận, thanh long Bình Thuận, nho A n Giang của dự án hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của GTZ, sản phẩm cói (Ninh Bình), thảo quả, chè (Lai Châu), nhãn (Sơn La), chè (Thái Nguyên),... của Tổ chức phát triển H à 2
  10. Lan, nghiên cứu chuỗi giá trị gạo của Công ty nông phẩm quốc tế... Tuy nhiên, các nghiên cứu của dự án D A N I N A lựa chọn đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp và hướng đến mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của Việt Nam thông qua việc tham gia tích cực hơn vào chuỗi giá trị. Ngược lại, các nghiên cứu của SNV và GTZ thường hướng đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo và lựa chọn các hỹ nông dân làm đối tượng nghiên cứu. Trong chương trình khoa học cấp Nhà nuớc KX01/06-10 cũng có mỹt đề tài cấp Nhà nước "Tăng cường năng lực tham gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam " cũng đang được triển khai nghiên cứu. Ngoài ra, tại trường Đ ạ i học Ngoại thương cũng có mỹt số luận văn thạc sỹ, khoa luận tốt nghiệp đại học liên quan đến chuỗi giá trị toàn cầu đối với các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam như chuỗi giá trị quốc tế đối v ớ i mặt hàng chè, cà phê, cao su... của Việt Nam. Mặc dù đã phân tích được những đặc điểm cơ bản của chuỗi giá trị nhưng những báo cáo này thường chỉ tập trung phân tích thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu m à chưa làm rõ năng lực tham gia chuỗi gia trị toàn cầu. Ngoài ra, các nghiên cứu này thường chỉ hạn chế trong phần chuỗi giá trị trong lãnh thổ Việt Nam nên mới chỉ phân tích được những mối liên kết giữa các chủ thể Việt Nam chứ chưa làm rõ được sự tham gia vào toàn bỹ chuỗi giá trị toàn cầu. Trong lĩnh vực xuất khẩu giày dép, cũng đã có khá nhiều nghiên cứu quy m ô trong nước nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam. Trong đó, đáng chú ý nhất là đề án "Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2010" (Bỹ Công Nghiệp, 2006) và "Nghiên cứu dự báo những tác động cơ bản ảnh hưởng tới thị trường xuất khẩu của ngành da giày và một sặ giải pháp trong cóng tác thị trường cho các doanh nghiệp da giày khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới" (Bỹ Công Nghiệp, 2007).... Tuy nhiên, những nghiên cứu này tuy phân tích được mỹt cách khá cơ bản và toàn diện về lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu giày dép nhưng không tiếp cận bàng công cụ chuỗi giá trị toàn cầu. Do đó, các nghiên cứu này chưa làm rõ được giá trị gia tăng trong mỗi công đoạn, mối liên kết giữa các chủ thể (hỹ nông dân và doanh nghiệp) trong chuỗi giá trị. Chính vì thế, có thể nói, cho đến nay, chưa có mỹt nghiên cứu nào về mặt hàng giày dép xuất khẩu của Việt Nam bằng chuỗi giá trị toàn càu. Do đó, đề tài nghiên cứu "Nâng cao năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam " là không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây. 3. Đ ổ i tượng và phạm v i nghiên cứu Đoi tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam. 3
  11. Phạm vi nghiên cứu: về mặt nội dung đề tài tập trung làm rõ các vấn đề cơ bản liên quan đến năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao các năng lực này trong thời gian tới. Do không có số liệu thống kê chi t ê it nên trong đề tài này sẽ sử dụng chung hai thuật ngữ "da giày" và "giày dép" để chủ toàn bộ các sản phẩm của ngành . 1 về thời gian đề tài tập trung nghiên cứu năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn chuyển đổi kinh tế chủ yếu từ năm 1995 tới nay, đặc biệt chú trọng giai đoạn từ năm 2005 khi Việt Nam đa hội nhập sâu hơn vào kinh tế thế giới. về không gian: phạm vi khảo sát doanh nghiệp ở cả ba miề của đất nước, tập n trung vào các doanh nghiệp ở 3 trung tâm lớn Hà Nội, TP. H ồ Chí Minh và Đà Nang. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đềtài là đềxuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn càu đối v ớ i mặt hàng giày dép của Việt Nam, giúp nâng cao giá trị gia tăng và k i m ngạch xuất khẩu của mặt hàng này. Đ ể đạt được mục đích trên, đềtài xác định các nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa các vấn đềlý luận về chuỗi giá trị toàn càu và năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu; - Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hường đến năng lực tham gia tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam; - Đe xuất phương hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Đ ề tài sẽ được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lê nin; các quan điểm, chủ trương, đường l ố i của Đảng và Nhà nước ta vềhội nhập và phát triển kinh tế; các lý thuyết, quan điểm hiện đại vềkinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế; các nghiên cứu đa có vềcác vấn đềcó liên quan. Đ ềtài sẽ sử dụng các phương pháp phân tích, tổng họp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp trên tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn. 1 Trên thực tế, hai thuật ngữ này cũng được sử dụng gần như nhau, ví dụ Hiệp hội Da - Giày Việt Nam, Tồng Công ty Da - Giày Việt Nam nhung trong cấc báo cáo của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) thì kim ngạch xuất khẩu được thống kê cho các sàn phẩm giày dép. 4
  12. Bên cạnh đó, đề tài cũng sẽ tiến hành điều tra xã hội học đối v ớ i các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giày dép hiện đang tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Việc điều tra xã hội học sẽ được tiến hành nhằm làm rõ giá trị gia tăng trong mỗi công đoạn, mối liên hệ giữa các chủ thỉ, tác động và khả năng tác động và tham gia sâu rộng hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. Đ ố i với phần chuỗi giá trị ở nước ngoài, do hạn chế về thời gian và kinh phí nên đề tài sẽ chỉ tiến hành phân tích thông qua các thông tin thứ cấp. Ngoài ra, đỉ nâng cao chất lượng nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu thực tế, đề tài sẽ sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia trong quá trình nghiên cứu thông qua các hội thảo chuyên đề, thảo luận nhóm. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, đề tài được chia làm ba chương: Chương 1: C ơ sờ khoa học đỉ nâng cao năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Chương 2: Thực trạng và năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép Việt Nam Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng giày dép. 5
  13. CHƯƠNG Ì Cơ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NÂNG CAO NĂNG Lực THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA MẶT HÀNG GIÀY DÉP 1.1. MỘT SÒ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VẺ CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU VÀ NĂNG Lực THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 1.1.1. Giói thiệu chuỗi giá trị toàn cầu 1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm về chuôi giá trị toàn cầu a. Khái niệm Chuỗi giá trị không phải là một khái niệm quá mới. Vào những năm 80 của thế kỷ trước, nhiều nhà nghiên cứu đã sử dụng khái niệm này để chỉ tập hốp các hoạt động sản xuất kinh doanh nối kết với nhau để biến nguyên vật liệu thô thành sản phẩm cuối cùng tới tay người tiêu dùng, v ớ i nhiều công đoạn khác nhau từ cung ứng, sản xuất, tiêu thụ đến chăm sóc khách hàng, thanh lý . M ộ t chuỗi giá trị chỉ 2 tồn tại khi tất cả các chủ thể tham gia đều phấn đấu để tạo đưốc tối đa giá trị cho mình và cho toàn chuỗi. Như vậy, nếu hiểu theo nghĩa hẹp, chuỗi giá trị là tập hốp các hoạt động trong nội bộ một công ty để tạo ra một sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nhất định. Các hoạt động này có thể bao gồm các công đoạn: nghiên cứu thị trường, hình thành ý tưởng về sản phẩm, thiết kế, cung ứng vật tư, tổ chức sản xuất, kho vận (logistics), phân phối, tiêu thụ, dịch vụ chăm sóc khách hàng. Tất cả các hoạt động này tạo thành một chuỗi nối kết nhà sản xuất với người tiêu dùng, bổ sung giá trị cho nhau làm nâng cao giá trị của sản phẩm cuối cùng. Nêu nhìn rộng ra thì chuỗi giá trị sẽ không còn bó hẹp trong hoạt động của một doanh nghiệp m à chuỗi sẽ liên kết hoạt động của nhiều doanh nghiệp, nhiều vùng lãnh thổ, nhiều quốc gia khác xuyên suốt từ thị trường cung ứng đến thị trường tiêu thụ với mục đích cơ bản - tạo giá trị gia tăng lớn nhất cho sản phẩm cuối cùng. Các chuỗi giá trị hiện đại thường đưốc hiểu theo nghĩa này. N h ư vậy, để phân tích chuỗi giá trị, rõ ràng chúng ta cần một cơ sở phương pháp luận vững chắc để xem xét các m ố i quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi, nguyên tắc liên két cũng như tương lai phát triển của các mối quan hệ này. Ngoài ý nghĩa giúp tối ưu hóa quá trình sản xuất kinh doanh, chuỗi giá trị còn có ảnh hưởng rất lớn tới các vấn đề tưởng chừng như chẳng mấy liên quan trực tiếp đến kinh doanh như: các vấn đề về môi trường và các vấn đề xã hội. Việc thiết lập hoặc hình thành mới các chuỗi giá trị có thể gây lên sức ép về nguồn tài nguyên thiên nhiên (như nước, đất đai), làm thoái hóa đất, hủy hoại 2 Kaplinsky, R. (1999). "Globalisation and Unequalization: What Can Be Learned from Value Chain Analysis." JournaI of Development Studies 37(2), ừ. 21. 6
  14. môi trường sinh thái. Ngoài ra, sự phát triển của chuỗi giá trị cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến các vấn đề xã hội, đặc biệt là những thiệt thòi của tầng lớp dân nghèo, nông dân. Chính hố chứ không phải ai khác luôn bị gạt xuống những nấc thang giá trị cuối cùng trong chuỗi. Thậm chí nhiều nhóm bất đắc dĩ bị biến thành nạn nhân trong quá trình phát triển chuỗi giá trị. Đứng trên phương diện nghiên cứu, cho tới thời điểm này, đã có 3 hướng tiếp cận chính với vấn đề chuỗi giá trị: 1) tiếp cận theo phương pháp chuỗi (còn gọi là phương phápfllie're) xuất hiện từ những năm 40 của thế kỷ trước; 2) tiếp cận theo lý thuyết về chuỗi giả trị của M. Porter (1985); và 3) tiếp cận theo lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu, do một nhóm các nhà nghiên cứu hiện đại đẢ xuất vào cuối thập nên 90: Kaplinsky (1999); Gereffi (1994; 1999; 2003); và Korzeniewicz (1994Ỹ. D ư ớ i đây, chúng tôi xin giới thiệu sơ bộ về cả ba hướng tiếp cận cơ bản này. Phương pháp chuỗi ( í i ' e fler) Filie 're có nghĩa là chuỗi, mạch. Ban đầu, phương pháp này được dùng để phân tích hệ thống nông nghiệp tại các nước đang phát triển là thuộc địa của Pháp. Phân tích chú trống đặc biệt tới cách thức các vùng nguyên liệu như cây cao su, bông, café, dừa..., và hệ thống sản xuất tại địa phương được kết nối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khẩu và tiêu dùng cuối cùng. Do đó khái niệm chuỗi được sử dụng để thiết lập hồ sơ về dòng chuyển động của các hoạt động. về cơ bản khái niệm chuỗi trong phương pháp ýìlie 're có nhiều điểm tương đồng v ớ i khái niệm chuỗi giá trị được hiểu theo nghĩa rộng. Có thể thấy, khái niệm chuỗi mới chi dừng ở việc phân tích mối quan hệ vật chất giữa các thành viên, các công cụ kỹ thuật định lượng, thiết lập sơ đồ dòng chảy vật chất và dòng chuyển đổi m à chưa quan tâm nhiều đến phần giá trị được tạo lập cũng như các hình thức quản trị. Tuy nhiên, một số nghiên cứu theo phương pháp chuỗi trong thời gian gần đây đã có x u hướng khắc phục nhược điểm này, tạo sự tương đồng tương đối giữa phân tích chuỗi và phân tích chuỗi giá trị. Thứ nhất, việc đánh giá chuỗi về mặt kinh tế và tài chính được trình bày toong Duru/Ieá, Fabre và Yung, (1988) và được sử dụng trong một số dự án phát ừiển do Pháp tài trợ vào thập niên 80, 90 của thế kỷ trước, bắt đầu chú trống vào vấn đề tạo thu nhập và phân phối trong chuỗi hàng hóa, đồng thời phân tích chi phí và thu nhập giữa các thành phần trong chuỗi (nội địa và quốc tể), từ đó tìm ra ảnh 3 Gereffi, G. and M. Korzeniewicz, Eds. (1994). Commodity Chains and Global Capitalism. London, Praeger; GereíK, G. (1999). Ả Commodity Chains Framework for Analysing Global Industries; Porter, M. E. (1985). Competitive Advantage. New York, The Free Press. 7
  15. hưởng của chuỗi đến nền kinh tế quốc dân và sự đóng góp của nó vào GDP theo phương pháp ảnh hưởng ("meáthode des effets"). Thứ hai, các phân tích đã bắt đầu chú trọng t ớ i chiến lược quản trị, hình thành chuỗi, các tác động qua lại giữa thành viên trong chuỗi cũng như với môi trường. Trong các nghiên cểu gần đây của đại học Paris- Nanterre, một số viện nghiên cểu như C I R A D và INRA, các tổ chểc phi Chính phủ như I R A M khi nghiên cểu về phát triển nông nghiệp, các tác giã đã chú trọng phân tích một cách có hệ thống mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau, mục tiêu và nhiệm vụ, kết quả cũng như trở lực ảnh hưởng tới hoạt động của các thành viên trong chuỗi, các chiến lược cá nhân và tập thể cũng như các hình thái qui định chuỗi. Đơn cử như trong nghiên cểu của Hungon, (1985) về chuỗi hàng hóa nông nghiệp ở châu Phi đã đưa ra 4 loại hình qui định ảnh hưởng đến hoạt động của chuỗi. Đ ó là qui định trong nước; qui định của thị trường; qui định của các quốc gia và qui định kinh doanh nông nghiệp quốc tế. Moustier và Leplaideur, (1989) đã đưa ra một khung phân tích về tổ chểc chuỗi hàng hóa. Bao gồm từ việc lập hồ sơ, phân tích các chiến lược cá nhân và tập thể, tạo hiệu suất về giá cả, tạo thu nhập hướng tới việc chuyên m ô n hóa hoạt động của nông dân cũng như thương nhân hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp. 4 M ô hình chuỗi giá trị của M. Porter Vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, khi nghiên cểu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và quốc gia Michael Porter, giáo sư Đ ạ i học Hardvard, đã đưa ra khái niệm về chuỗi giá trử. M. Porter cho rằng nguồn l ợ i cạnh tranh sẽ không thể tìm thấy được nếu chúng ta cể nhìn vào doanh nghiệp một cách tổng thể. Chính vì vậy, ông đề xuất phân tách hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế (doanh nghiệp, hay quốc gia) thành tập hợp các hoạt động phểc tạp nối tiếp nhau từ nghiên cứu thị trường, thiết kế, sản xuất, vận chuyển và phục vụ sau bán hàng. Các hoạt động này có mối liên kết chặt chẽ, tương tác v ớ i nhau trong một chuỗi thống nhất, tạo duy trì và bồi đắp giá trị gia tăng qua từng công việc. M. Porter đã nhóm các hoạt động này thành 9 nhóm chính, tạo thành 9 mắt xích cơ bản tạo nên giá trị của hoạt động kinh doanh, trong đó 5 mắt xích chính và 4 mắt xích phụ (xem Hình 1.1.). M. Porter đã dùng khung giá trị để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chính xác hom là để doanh nghiệp tự định vị mình trên thị trường, trong m ố i quan hệ với nhà cung cấp khách hàng và đối thủ cạnh tranh khác. Chuỗi giá trị sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn phương thểc tạo l ợ i thế cạnh tranh bằng cách trả lời hai câu hỏi cơ bản: 1) làm thế nào để có thể cung cấp cho khách hàng một sản phẩm 4 Marije Boomsma và cấc tác giả khác. Để chuỗi giá trị hiệu quà hem cho người nghèo: sổ tay phân tích chuỗi giá trị. Chương t ì h Nâng cao hiệu quà thị trường cho người nghèo do tổ chểc Tiếp cân thi rn trường đối với người nghèo (SNV), CIRAD/VAAS/IPS ARD tài trợ thực hiện. Tr. 11 -12. 5 Michael Porter (1985). Competitive Advantage. N. Y:. The Free Press. 8
  16. (hàng hóa và dịch vụ) có giá trị tương đương với đối thủ cạnh tranh của mình nhưng với chi phí thấp hơn (chiến lược chi phí thấp)?; hoặc 2) có cách gì để sản xuất được sản phẩm m à khách hàng muốn mua với giá cao hơn (chiến lược khác biệt hóa)? Như vậy, việc phân tích chuỗi giá trị sẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, như là chiếc chìa khóa để doanh nghiệp tìm thấy lợi thế cạnh ỉanh của mình trên con đường tạo giá trị. Hình 1.1. M ô hình chuỗi giá trị của M. Porter N h ó m các hoạt động chính trong chuỗi giá trị Như đã m ô tả trên Hình 1.1, các hoạt động chính trong chuỗi giá trị được phân làm 5 nhóm cơ bản. Tuy nhiên, cách phân chia này chỉ mang tính tương đối vì tày theo ngành nghề, đặc điểm của doanh nghiệp m à tính chất, số lượng, yêu cầu chất lượng với các hoạt động sẽ khác nhau. D ư ớ i đây, chúng tôi x i n trình bày một đặc trung cơ bản của các nhóm này. Hoạt động logistics bên trong. Bao gồm các hoạt động liên quan t ớ i vận chuyển, giao nhận, lưu giữ, phân phối tất cả những nguồn lực phục vụ cho quá trình sản xuất như: công việc bốc dỡ hàng hóa; vận chuyển trong kho bãi; kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, hàng dự trữ; điều vận; làm việc (thanh toán) v ớ i nhà cung ỉng. Toàn bộ các hoạt động này diễn ra trong nội bộ đối tượng khảo sát (doanh nghiệp, ngành, tổ chỉc kinh tế). Hoạt động sản xuất. Tất cả các hoạt động liên quan đến quá trình chuyển đổi các nguồn lực đầu vào thành sàn phẩm đầu ra. Đây là nhóm hoạt động vô cùng phong phú và đa dạng, phụ thuộc nhiều vào loại hình và đặc thù sản xuất. Bắt đầu 9
  17. từ những hoạt động như thiết kế, sản xuất thử, thử nghiệm, sản xuất đại trà, kiểm tra chất lượng, đóng gói, lưu kho, đế các hoạt động phục vụ riêng cho quá trình sản n xuất như: sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị. Các hoạt động này có thể diễn ra trong các phân xưởng, nhà máy, các trung tâm sản xuất trên một địa bàn hoặc phân bồ các địa bàn khác nhau trong phạm vi toàn cầu. Hoạt động logistics bên ngoài. Khu vực này bao gồm các hoạt động liên quan đế công việc thu gom, lưu giữ và vận chuyển sản phẩm hoàn chỉnh tới tay n người tiêu dùng. Ví dụ, như việc xử lý đơn hàng, lập lịch trình và tồ chức thực hiện đưa sản phẩm tới tay nguời tiêu dùng chính xác, kịp thời với chi phí thấp. Marketing và bán hàng. Bao gồm các hoạt động nhằm bảo đảm việc thực hiện trao đồi hàng hóa và dịch vụ trên thị trường một cách hiệu quả nhất. Những công việc này tập trung chủ yế vào các công đoạn cơ bản của tồ hợp marketing- u mix: nghiên cứu thị trường, phát triển sàn phẩm, hoạch định chính sách giá cà, thiết lập kênh phân phối và xúc tiến hỗ trợ bán hàng. Trong đó, việc bán hàng và xúc tiến bán hàng có một vị trí được quan tâm đặc biệt. Phục vụ sau bán hàng. Bao gồm các hoạt động phụ trợ thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm và tạo giá trị gia tăng sau khi sản phẩm đã đế tay người tiêu n dùng: lắp đặt, bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa, hướng dẫn sử dụng, thay thế, tư vấn tiêu dùng... theo yêu cầu của khách hàng. Các hoạt động này rất đa dạng và phong phú. Đây đồng thời cũng là một trung tâm tạo lợi nhuận và gây dựng thương hiệu hết sức hiệu quả cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường đang phát triển như ở nước ta, chưa thật sự quan tâm đúng mực. Trên đây là các nhóm hoạt động cơ bản trong góp phần tạo nên chuỗi giá trị tồng thể của doanh nghiệp. Rõ ràng, tùy thuộc vào loại hình sản phẩm, khu vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh, chuỗi giá trị này có thể thay đồi và điều chinh cho phù họp. Đơn cử như doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực phân phối, tất nhiên nhóm logistics (trong và ngoài) sẽ được quan tâm nhiều nhất. Còn đối v ớ i các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tại chỗ, gắn liền với một không gian nhất định như đích vụ nhà hàng, khách sạn, thì logistics lúc này lại là thứ yế Cái quan trọng nhất u. với các doanh nghiệp này lại chính là quá trình sản xuất (hoặc cung ứng dịch vụ). Đối với ngân hàng thì công đoạn tạo giá trị chính lại nằm ở khâu marketing và phục vụ. Tuy nhiên, cho dù là hoạt động trên lĩnh vực nào, với đặc thù tính chất của sản phẩm ra sao thì để hình thành nên một chuỗi giá trị hoàn chỉnh cần hội tụ đủ 5 nhóm công việc nêu trên. Tất cả đều đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, ngành cũng như nền kinh tế của một quốc gia. 10
  18. N h ó m các hoạt động phụ t r ợ N h ó m các hoạt động phụ trợ cho quá trình tạo giá trị của doanh nghiệp thường được kể đến v ớ i 4 tập họp công việc chính: 1) khả năng đảm bảo về nguyên liệu và kỹ thuật; 2) trình độ phát triển của công nghệ sản xuất; 3) khả năng quản lý nguồn nhân lực và 4) điểu kiện cơ sở hạ tầng. Cũng giống như các hoạt động chính, 4 nhóm hoạt động phụ trợ đều có loại hình, tính chất, đặc điểm, thành phần và một số yếu tố khác phụ thuộc rất nhiề vào điề kiện cụ thể của tồng doanh nghiệp, của u u ngành kinh doanh hoặc của cả quốc gia. Khả năng đảm bảo vé nguyên vật liệu và các điều kiện kỹ thuật. Trước hét, đây là những hoạt động nhàm đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho doanh nghiệp trong suốt quá trình sản xuất - kinh doanh. Ngoài nguyên vật liệu cần phải kể đến các công cụ và phương tiện sản xuất như nhà xưởng, máy móc thiết bị, phòng thí nghiệm, văn phòng... cũng như các nguồn lực phục phụ sản xuất khác. Các hoạt động này do nhiều bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp thực hiện, nhưng đều tham gia rất tích cực vào quá trình tạo giá trị cho sản phẩm cũng như kết quả hoạt động của doanh nghiệp. B ờ i vì, việc bảo đảm nguồn lực đầu vào gắn liền với việc nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành của sản phẩm. Trình độ phát triển của công nghệ sản xuất. M ỗ i sản phẩm đều được sản xuất dựa trên một nề tảng công nghệ nhất định. Chính nề tảng công nghệ này sẽ n n góp phần gia tăng giá trị cho sản phẩm, đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Khái niệm công nghệ sản xuất được hiểu theo nghĩa rộng là tập hợp nhiều loại hình công nghệ kể cả công nghệ quản lý, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên giá trị cạnh tranh chung cho doanh nghiệp. Đặc biệt đáng chú ý ở đây là hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D). R & D sẽ góp phần tạo nên kiến thức mới và giá trị mới, đóng góp tích cực vào chuỗi giá trị của sản phẩm hay của doanh nghiệp. Ngoài R&D, trình độ công nghệ sản xuất cũng có vai trò hết sức quan trọng. Đ ố i v ớ i rất nhiề lĩnh vực, trình độ phát triển của công nghệ sản xuất có u ý nghĩa quyết định rất lớn đến giá trị cuối cùng chuỗi giá trị. Quàn trị nguồn nhân lực. Bao gồm các hoạt động như: tuyển chọn nhân sự, đào tạo, nâng cao tay nghề chính sách lương bổng, đãi ngộ. Con người là nề tảng , n của mọi giá trị. Chính vì vậy, quản trị nhân sự là hoạt động quan trọng có mặt trong mọi mắt xích trong quá trình tạo giá trị. Thực tế cho thấy, doanh nghiệp nào thực sự quan tâm đầu tư cho vấn đềphát triển và quản lý con người doanh nghiệp đó sẽ tạo được sự khác biệt trên thị trường và chiếm lợi thế cạnh tranh lâu dài. Quá trình tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel Telecom là một ví dụ điển hình. V ớ i những chính sách cụ thể, thỏa đáng, li
  19. phù hợp với điều kiện thực tế - Viettel Telecom đã qui tụ được một đội ngũ nhân viên lành nghề, tâm huyết và đặc biệt là có sức sáng tạo thuyết phục. Không ai khác, m à chính đội ngũ này đã góp phần cơ bản đưa Viettel trở thành doanh nghiệp hàng đầu trên thị trường viễn thông Việt Nam trong một khoảng thời gian ngán (chưa đầy 5 năm). Cơ sở hạ tầng. C ơ sở hạng tầng ở đây được hiểu bao gốm các hoạt động như: quản lý chung, hoạch định chiến lược, quản trị tài chính, kế toán, pháp luật, quan hệ v ớ i các cơ quan công quyền, quản lý chất lượng... Cũng giống như nguốn nhân lực, hoạt động của cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng trục tiếp đến tất cả các nhóm hoạt động khác trong chuỗi giá trị. Điều đáng chú ý là trong cách tiếp cận của M. Porter, khái niệm chuỗi giá trị không trùng v ớ i ý tuông về chuỗi chuyển đổi vật chất. Chuỗi giá trị của Porter không chi liên quan đến quá trình sản xuất m à còn mở rộng ra nhiều khu vực khác như: thiết kế, mua vật tư đầu vào, logistics, tiếp thị, bán hàng, dịch vụ hậu mãi... Quyết đinh phân tích chuỗi giá trị thường được dùng hỗ trợ cho các quyết định quàn lý và chiến lược kinh doanh. Ngoài ra, M. Porter cũng đề xuất thêm một cách khác để tìm ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp thông qua hệ thống giá trị. Ý tưởng cơ bản là: thay vì chỉ phân tích lợi thế cạnh tranh của một công t y duy nhất có thể xem hoạt động của công ty này là một phàn của chuỗi hoạt động lớn hơn v ớ i sự tham gia của nhiều công ty cũng như nhiều quốc gia, Porter gọi đây là Hệ thống giá trị. Như vậy, khái niệm hệ thống giá trị rộng hơn khái niệm chuỗi giá trị được dùng để miêu tả hoạt động tạo giá trị của một hệ thống với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp vào việc tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng bắt đầu từ khâu cung ứng nguyên liệu thô đến dịch vụ phân phối tới tay người tiêu dùng cuối cùng (Hình 1.2.). Chuỗi giá trị Chuỗi giá \ ^ Chuỗi giá của nhà cung ỳ trị của nhà \ trị của • ứng sản xuất ỵ người mua Hình 1.2. Hệ thống giá trị theo M. Porter Cho dù ban đầu M. Porter đề xuất quan điểm về hệ thống giá trị chỉ với mục đích giúp các nhà quản lý doanh nghiệp có thêm công cụ để hoạch định chiến lược, nhưng về sau quan điểm này đã gợi ra một hướng tiếp cận mới. Hiệu quả quản lý và giá trị ứng dụng thực tiễn sẽ thế nào khi chuỗi giá trị và hệ thống giá trị của Porter không còn bó gọn trong phạm v i một doanh nghiệp, một tập đoàn m à được mở rộng trên phạm v i toàn cầu? Nhiều nhà khoa học đã thử đi tìm câu trả lời cho vấn đề này và cách tiếp cận về chuỗi giá trị toàn cầu ra đời. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2