Luận văn: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
lượt xem 44
download
Ma Văn Kháng là một trong những nhà văn có công đầu tiên mở đường cho sự nghiệp đổi mới văn học. Vào những năm đầu 80 của thế kỷ XX, nhiều sáng tác của Ma Văn Kháng đ ã "nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật", từ đó tạo nên những cuộc tranh luận sôi nổi trên các diễn đàn văn học. Ông cũng là một trong số các nhà văn Việt Nam hiện đại sáng tác thành công ở cả hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết. Qua từng tiểu thuyết, truyện ngắn, Ma Văn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
- Đ ẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG Đ ẠI HỌC SƢ P HẠM --------- --------- DƢƠNG THỊ HỒNG LIÊN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2008 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- Đ ẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG Đ ẠI HỌC SƢ P HẠM --------- --------- DƢƠNG THỊ HỒNG LIÊN NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI CHUYÊN NG ÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM M Ã SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NG ƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S. MAI THỊ NHUNG THÁI NGUYÊN - 2008 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- LỜI CẢM Ơ N Tôi xin chân thành c ảm ơn s âu s ắc tới TS. Mai Th ị Nhung - người đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên c ứu khoa học và hoàn thành luận văn. Nhân d ịp này, tô i xin b ày tỏ lòng biết ơn s âu s ắc tới c ác thầy cô giáo khoa Ngữ vă n, khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Viện Văn học , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giảng dạy và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học . Cuối c ùng tôi xin chân thành c ảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiê n cứu. Mặc dù đã nỗ lực cố gắng, song do thời gian thực hiện không nhiều, năng lực bản thân c ó hạn nên luận văn chắc chắn còn nhiều t hiếu s ót. Kính mong nhận được s ự lượng t hứ và góp ý chân thành của các thầy, c ô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp để được học hỏi, rút kinh nghiệm cho c ác công trình s au. Thái Nguyên, tháng 10 n ăm 2008 Dương Thị Hồng Liên S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Lịch s ử vấn đề ...................................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 7 4. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 7 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 7 6. Đóng góp của luận văn ....................................................................................... 8 7. Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 8 NỘI DUNG Ch ƣơ ng 1. Cái nhìn nghệ thuật của Ma Văn Kháng trong tiểu thuyết thời kỳ Đổi mới ................................................................................................ 9 1.1. Khái niệm cái nhìn nghệ thuật ............................................................................... 9 1.2. Những yếu tố tạo nên cái nhìn nghệ thuật của Ma Văn Kháng ....................... 10 1.2.1. Tố chất thông minh sắc sảo và cá tính sáng tạo của nhà văn ................ 10 1.2.2. Sự chuyển mình mạnh mẽ của một cơ chế xã hội mới ............................. 13 1 .3. Cái nhìn nghệ thuật của Ma Văn K háng trong tiểu thuyết thời kỳ Đ ổi mới . ............................... ................................ ............................ 15 1.3.1. Cái nhìn hiện thực sắc sảo hướng thẳng vào những vấn đề nhức nhối trong cuộc sống .................................................................................. 15 1.3.2. Cái nhìn con người tinh tường nghiêng về những giá trị văn hoá truyền thống .................................................................................................. 28 Chƣơng 2. Giọng điệu nghệ thuật của Ma Văn Kháng trong tiểu thuyết thời kỳ Đổi mới ................................................................................................. 46 2.1. Khái niệm giọng điệu nghệ thuật .......................................................................... 46 2.2. Các sắc thái giọng điệu nghệ thuật trong tiểu thuyết thời kỳ Đổi mới của Ma Văn Kháng ........................................................................................................ 48 2.2.1. Giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng ...................................................... 50 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 2.2.2. Giọng điệu triết lý, triết luận ...................................................................... 59 2.2.3. Giọng điệu mỉa mai, châm biếm ................................................................ 67 2.2.4. Giọng điệu thương cảm, xót xa .................................................................. 74 Ch ƣơ ng 3. Ngôn ngữ nghệ thuật của Ma Văn Kháng trong tiểu thuyết thời kỳ Đổi mới ....................................................................................... 80 3.1. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật ............................................................................ 80 3.2. Nghệ thuật sử dụng ngôn n gữ của Ma Văn Kháng ............................................. 82 3.2.1. Ngôn ngữ dung dị đời thường tươi rói sự sống ........................................ 83 3.2.2. Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm giản dị mà trong sáng .............................. 98 KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 110 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 1 MỞ ĐẦU 1. L ý do chọn đề t ài 1.1 . Ma Văn Kháng là một trong nhữ ng nh à văn có công đầu tiên mở đườ ng cho sự nghiệ p đổ i mới văn học. Vào nh ững năm đầu 80 c ủ a thế kỷ XX, nhiều s áng tác c ủa Ma Văn Kh áng đ ã "nhì n thẳng vào sự t hật, nó i rõ sự thật", từ đ ó tạo nên nh ững cuộ c tranh lu ận sô i nổ i trên các diễ n đàn văn họ c. Ô ng c ũng l à mộ t trong s ố các nh à văn Việt Nam hiện đại sáng t ác thành c ông ở cả hai thể lo ại truyện ngắn và tiểu thuyết. Qua từ ng tiểu thuyết, truyện ng ắn, M a Văn Kh áng không ngừ ng tìm kiếm nhữ ng c ách thể hiện mới. Thời gian và kinh nghiệm nghệ thuật đã tôi luyện ngòi b út M a Văn K háng khiến ông l uôn g ặt h ái được nhữ ng thành tự u đáng kể. 1.2 . To àn bộ tiểu thuyết c ủa Ma Văn Kh áng nhì n chung được sáng t ác theo hai mảng đề tài lớn với hai c ảm h ứng ch ủ đạo: Đề tài về dân tộ c miền n úi với c ảm h ứng sử thi và đề t ài về th ành thị với c ảm h ứ ng thế sự đời tư . Trong đó có nhữ ng tác ph ẩm được giải th ưởng trong nước, quố c tế và được dịch ra tiếng nước ngo ài như: Truyện ng ắn Xa ph ủ đoạt giải nhì (khô ng có gi ải nh ất) trong cuộ c thi truyệ n ngắn của Tu ần b áo Văn nghệ 1967 - 1968, tập truyệ n ngắn Trăng soi s â n nh ỏ giải th ưởng Hộ i Nhà văn Việt Nam n ăm 1995, giải c ây b út vàng cho truyện SanCha Chải trong cuộc thi truyện ng ắn và k ý 1996 - 1998 do Bộ Cô ng an và Hội N hà văn Việt Nam tổ chức. Ngo ài Mùa lá rụng trong v ườn được giải thưởng Hộ i N h à văn n ăm 198 4, Ma Văn Kh áng cò n vinh dự nh ận được giải thưởng văn học Đô ng Nam Á (1998) và giải thưở ng Nh à Nước về văn họ c nghệ thu ật (2001). Với nh ững th ành t ựu kể trên, M a Văn Kh áng đ ã tự khẳng định vị thế của mình trong nề n văn họ c Việt Nam đương đ ại. 1.3 . Lâu nay , đã có khá nhiều b ài viết, c ác cô ng trình nghiên cứu về M a Văn Kh áng và c ác tác ph ẩm c ủa ô ng. Như ng hầu hết l à nh ững đ ánh gi á, nhận định chung về t ừng t ác phẩm cụ thể, về hì nh tượ ng nghệ t hu ật, thậm chí l à khen chê một tác ph ẩm ho ặc một khía c ạn h nào đó củ a tác phẩm ngay khi nó r a mới ra đời. Với các cô ng trình nghiên cứ u cô ng phu như các lu ận văn Th ạc sĩ, lu ận án Tiế n sĩ tuy đã hướ ng vào nh ững khí a cạnh chuyê n biệt nh ư: kiểu nh ân vật, đặc trư ng cuả thể lo ại, S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 2 cảm h ứng nghệ thu ật ho ặc nhữ ng d ấu hiệu đổ i mới văn học qua s áng tác c ủa ô ng và mộ t số nhà văn tiêu biểu cùng thời, như ng việc đi sâu tìm hiểu, nghiên cứ u, kh ám ph á nghệ thuật tiểu thuyết của Ma Văn Kháng từ góc độ cái nhìn, giọng điệu và ngô n ngữ nghệ thuật để thấy sâu sắc hơn quan niệm của nhà văn về hiện thực cuộ c số ng và con người trong một giai đoạn phát triển đầy phức tạp của x ã hội thì vẫn còn bỏ ngỏ. Với nhữ ng l ý do trên, ch ú ng tôi m ạnh d ạn lự a chọ n vấn đề Nghệ thuậ t tiểu thuyết c ủa Ma Văn Khá ng thời k ỳ Đ ổi mới l àm đề tài nghiên c ứu củ a mình. Việc nghiên cứ u một c ách hệ thố ng vấn đề này sẽ giúp chú ng ta th ấy rõ vị t hế của các yếu tố nghệ thu ật (c ái nhìn, giọ ng đ iệu và ngô n ng ữ) trong việc thể hiện t ư tưởng nghệ t hu ật c ủa nh à văn. Từ đó kh ẳng đ ịnh đóng gó p to lớ n củ a Ma Văn Kh áng về ph ươ ng diện s áng tạo nghệ thu ật tiểu thuyết th ời k ỳ Đổ i mới, đ ồng thời đ ề tài cũng gó p phần l àm t ư liệu tham kh ảo cho c ác sinh viên, họ c viên và những người yêu thích văn học Việt Nam hiện đ ại. 2. Lịch s ử vấ n đề Ma Văn Kh áng l à một trong s ố nh ững nh à văn có đóng góp đ áng kể vào c ô ng cuộc đ ổi mới văn xuô i giai đ oạn sau 1975. Mộ t trong nh ững đó ng góp ấy là sự đổ i mới về cái nhìn, giọng đ iệu và ngô n ngữ nghệ thu ật. Ô ng "đã cố gắng đổ i mới tư duy nghệ thu ật tiểu thuyết, tìm hướ ng đ i mới trong lao độ ng sáng tạo nghệ thu ật". Ngay từ khi truyện ng ắn Phố cụ t ra đời (1959) và đặc biệt là nhữ ng tác phẩm xuất hiện trong giai đ oạn đầu nh ữ ng n ăm 80 c ủ a thế k ỷ XX, Ma Văn Kh áng đ ã được đô ng đ ảo d ư l uận, độ c gi ả và các nhà phê bì nh quan tâm. Nhiều c ông trình nghiên cứu, phê bì nh c ủa các nh à văn, nh à thơ và c ác nhà nghiên cứu như: Gi áo sư P hong Lê, Lã N guyê n, Tô Ho ài, Tr ần Đ ăng Xuyền, Nguyễ n Bích Thu đã được đăng tải trên nhiều sách b áo và tạp chí… Để ph ục vụ c ho những vấn đề m à đề tài nghiên cứu, ch úng tô i t ập trung tìm hiểu ý kiến của những ng ười đ i trước về c ái nhìn, giọng điệu và ngô n ng ữ nghệ t hu ật. 2.1. Về cá i nhìn nghệ thuật Tiể u thuyết Ma Văn Kh áng thời k ỳ Đổ i mới đã thật sự gây được sự chú ý, quan t âm đặc biệt của đô ng đảo độ c giả cũng như giới nghiên c ứu, phê bì nh văn học S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 3 và đã trở t hành hiện t ượng văn học một thời. C ác tiểu thuyết Mưa mù a h ạ, Mùa lá rụ ng trong v ườn, Đám cưới kh ông có giấy giá th ú, Côi cút giữa cả nh đời... đ ã t ạo ra cuộc tranh luận sôi nổi làm cho đời sống văn học đươ ng đ ại trở nên phong phú và đa d ạng h ơn. Tác giả Tr ần Đ ăng Xuyền, trong b ài viết Mộ t cá ch nh ìn cu ộc sống h ô m nay đăng trên b áo Văn nghệ số 15 - 19 - 1983 đã đưa ra nh ận định xác đ áng về tiểu thuyết M ưa mùa hạ : "Gi á trị của Mưa mùa h ạ khô ng chỉ l à chỗ m ạnh d ạn lên án cái tiêu cực mà ch ủ yếu l à x ây d ựng được cách nhì n, th ái độ đúng đắn trước nh ững c ái xấu, trước nh ững bước cản đ i lên Chủ nghĩa x ã hội". Sau M ưa mù a h ạ, tiểu thuyết Mùa lá rụng trong v ườn xuất hiện . Trong cuộc hộ i thảo về t ác ph ẩm Mù a lá rụng trong v ườn do Câu l ạc bộ Báo Người H à Nội và Nh à xuất b ản Ph ụ nữ phối h ợp tổ chức, c ác nh à văn, nh à l ý l uận phê bình đã có nhiều ý kiến đ ánh giá về nhữ ng th ành c ông c ũng nh ư nhữ ng h ạn chế của t ác phẩm. Nh à nghiên c ứ u Lại Nguyên Ân khẳng định: "Mù a lá rụ ng trong v ườn biểu hiện cho xu thế văn họ c đ ang vươn tới nh ững vấn đề cố t yếu"; Ho àng Kim Quý l ại nhấn mạnh: "Tác gi ả Mùa lá rụng trong vườn đã nhìn th ẳng vào cuộ c số ng của nhữ ng gia đình với mỗi người". Nói về cái nhìn c ủa Ma Văn Kháng trong tiểu thuyết Đá m cưới kh ông có giấy giá th ú, trong b ài viết: " Đọc Đá m cưới kh ô ng có giấy giá thú" của Lê N gọc Y, tác giả đã nhận th ấy "B ằng c ách nhì n tinh tế vào hiệ n thực đời sống t ác giả đ ã mô tả nh ững người gi áo viê n sống và làm việc g ặp qu á nhiề u khó khăn. Nhữ ng vui buồ n của thời thế đã ph ản ánh vào những trang tiểu thuyết trở nên số ng động". Từ đó , tác giả nh ấn m ạnh M a Văn Kháng "đã có cái nhì n hiệ n thực, tỉnh táo nên khô ng bị thói xấu, cái b ất bì nh th ườ ng vố n n ảy sinh trong x ã hội đang vận động lấn át, ho ặc chỉ thấy một chiều n ày u ám mà khô ng th ấy chiều kh ác đầy nắng rực rỡ ". Cùng với ý kiến đó , t ác giả Lê Thanh Hùng c ũng đư a ra nh ận xét: "Có lẽ Ma Văn Kh áng muốn bộ c lộ mộ t cái nhì n tiến bộ và kh á m ới mẻ, một nh ận đị nh kh á chính x ác về hiện thực đời số ng đương thời - cái xấu, cái ác vẫn tồ n tại, ho ành h ành S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 4 và sin h sô i trong đời số ng, c òn c ái thiện, cái tốt mặc d ù có nh ưng c ó lẽ ch ưa đủ mạnh để có thể chiến th ắng" [12,77]. Đến với tiểu thuyết Côi cú t giữa cảnh đời (1998) - tác ph ẩm m à nhà văn t âm đắc nh ất, đã có khô ng ít ý kiến xung quanh t ác phẩm. Gi áo sư P hong Lê trong cuố n Vẫ n chuy ện Văn v à Người - Nhà xu ất bản Văn ho á thông tin n ăm 1989 cho r ằng: "Cuố n sách củ a Ma Văn Kh áng đã vục vào c ái sự thật tối tăm oan khổ đó như nhiều cuốn sách kh ác. Nó thật lạ, anh lại đưa con ng ười vào qu ỹ đạo nh ững tình c ảm nhân hậu tố t lành. Có thể nói, đó là hiệu qu ả thanh lọc, tẩy rử a. Cái hiệu qu ả thanh lọc này vố n d ành cho nghệ t hu ật và dường như cũng chỉ có nghệ thuật đích thực, nghệ thu ật cao hơ n cuộ c đời mới c ó thể l àm nổi"… Nh ận xét về cái nhìn trong tiểu thuyết Ma Văn Kh áng th ời kỳ Đổ i mới, nhìn chung c ác t ác giả đ ã t hấy rõ c ái nhì n tiến bộ, mới mẻ của nhà văn. Tuy nhiên, đ ây chỉ là những nhận xét lẻ tẻ trên các công trình của các nhà nghiên cứu. Ch úng tôi thấy vấn đ ề n ày cần ph ải nghiên cứu sâu hơ n và có hệ t hống hơ n. 2.2. Về giọng điệu nghệ thuậ t Trong quá trình sư u t ầm t ài liệu tham khảo chú ng tôi nh ận th ấy, có nhữ ng cô ng trình nghiên cứ u, nh ững ý kiế n đánh gi á liên quan đến khía cạnh n ày như trong b ài viết Mù a lá rụng trong v ườn và nh ững v ấ n đề củ a đời sống gia đình h ô m nay (Báo phụ nữ Việt Nam s ố 17 - 1986) tác giả Trần Bảo H ưng nh ận xét: "Về mặt bút ph áp, qua tác ph ẩm n ày, Ma Văn Kh áng bộc lộ thêm một số sở trường mới; kh ả năng biện giải, triết lý, phân tích một c ách kh úc chiết thông minh" Nghiên cứu về tiểu thuyết Đá m cưới kh ông có giấ y giá th ú (1989), tác giả Mai Th ục cho r ằng: Đá m cưới kh ông có giấy giá thú có tính lu ận đề về mối quan hệ giữ a nh ững gi á trị văn hó a với đời số ng của con người ; Vũ Dương Quý với bài viết Ph ải ch ăng đời là một vại d ưa mu ối h ỏng? ...đ ặc biệt là cuộc hội thảo về tiểu thuyết Đá m cưới kh ông có giấ y giá thú do báo Văn nghệ tổ chức ng ày 11 - 1- 1990 với sự tham gia đô ng đảo c ủa c ác nh à văn, nh à l ý lu ận phê bình nổ i tiếng đ ã đ ánh giá khái quát và bổ ích, lý thú về giá trị đích thực c ũng như nh ững h ạn chế của tác ph ẩm trên mọi ph ươ ng diện. S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 5 Khi b àn về Ma Văn Kh á ng v ới Côi cút giữa cả nh đời trong Vẫ n chuy ện Văn và Ng ười, Giáo sư P hong Lê tiếp t ục nh ận xét: "Truyệ n ng ắn Ma Văn Kh áng qu ả là mộ t hiện tượng nổi b ật trong văn học nhữ ng năm 90, tuy vẫn chỉ một giọng điệu nh ưng khô ng gây nh àm tẻ. Biết thế trước rồ i mà vẫn ham đọc. Mộ t giọng điệu vẫn là nằm trong trong m ạnh ngầm tuô n ch ảy từ mộ t nguồn chung c ủa nền truyện ngắn hiện đ ại. Rõ ràng Ma Văn Kh áng vẫn chư a t ách ra được thật rõ mộ t lối riêng, nh ưng vẫn khô ng bị nho è mờ trong diện m ạo chung đó … Cô i cú t giữa cảnh đời đố i với tô i, đó là một cuố n sách đọc không thô i cảm độ ng và đầy ấn tượ ng. Trên hai trăm trang s ách, đọ c một thô i, không có gì khúc m ắc, tất c ả đều dễ hiểu, t ưởng như khô ng c ó nghệ thu ật… Cuốn s ách củ a Ma Văn Kh áng ai đọ c cũng hiểu, đọ c một lần là hiể u, và xem ra c ũng chỉ một tầng nghĩa t hôi. Ấy vậy m à, tô i lại nghĩ, đó m ới là ho ặc vẫn l à nghệ t huật đích thực". Về c ác lu ận văn, lu ận án tiến sĩ ch úng tô i thấy lu ận văn cu ả P h ạm Mai Anh (1997) - Đặ c điểm truy ện ng ắn Ma Văn Kh á ng; Lê Thanh Ngọc (2004) - Ngh ệ thuật trầ n thu ật trong truy ện ng ắn Ma Vă n Kh áng sau 1975 ; Đỗ P hương Th ảo (2006) - Ngh ệ thu ậ t tự sự trong sá ng tác của Ma Văn Kh áng … Đây l à nhữ ng cô ng trình đã nghiên cứu và có nh ững nhận xét, đ ánh giá kh á s âu sắc, kh ách quan một số khía cạn h về ph ươ ng diệ n nghệ thuật trong c ác tiểu thuyết của Ma Văn Kh áng và là nhữ ng gợi ý vô cùng quan trọ ng cho qu á trình nghiê n cứu của chúng tôi. 2.3. Về ng ôn ng ữ nghệ thuậ t Với sự đ óng góp c ủa mình về thể lo ại tiểu thuyết, Ma Văn Kh áng được coi là một trong nh ững người c ó th ành tự u đáng kể trong qu á trình đổi mới t ư duy tiểu thuyết, tìm hướ ng đi mới trong s ự sáng t ạo nghệ thuật, đặc biệt là s ự sáng tạo về ngô n ng ữ. Trong qu á trình nghiên c ứu ch úng tô i th ấy có một vài công trình nghiên cứu về vấn đề này. Trong b ài viết Một v ài suy ngh ĩ khi đọ c Côi cút giữa cảnh đời củ a Ma Văn Kh áng, tác giả Vũ Thị O anh đã cho rằng: "Côi cút giữa cảnh đời - cuốn sách viết theo đề nghị cho lứa tuổ i sắp vào đời, khô ng đề cương, không hợ p đồ ng, được xu ất b ản bởi sự hợp t ác c ủa Nhà xu ất b ản Kim Đồ ng và Nhà xu ất bản S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 6 Văn học là một cuốn sách như thế… Đ ặc biệt, viết cho lứ a tuổ i sắp vào đời nh ưng tác giả khô ng hề né tránh c ái x ấu, c ái ác; nhữ ng yế u tố tồ n tại kh ách quan làm rõ thêm b ức tranh cuộc sống với nhữ ng cuộc đấu tranh thể hiện ở nhiều bình diện, sắc thái kh ác nhau. Đó là cuộ c đấu tranh gi ữa c ái thiện và cái ác... Tất c ả được thể hiện bằng ngòi bút mề m m ại, uyển chuyển, ngôn ngữ hó m hỉ nh, phong ph ú sắc m àu: kết cấu có hậu kiểu truyện cổ dân gian c ủa tác gi ả M a Văn Kh áng". Khi b àn về tác ph ẩm Ng ược d ò ng n ước lũ t heo tác gi ả Hồ Anh Th ái, "Ng ược dò ng n ước lũ chứa đựng nh ững đ iển tích được gài c ắm cẩn th ận, khi được huy độ ng đã chuyển t ải được nhữ ng gửi gắm củ a tác gi ả từ trong chiều sâu suy tư ra bên ngo ài, trong một kho ảng khô ng gian mở rộng nhiều chiều kích. Nếu khô ng có cô ng dụ ng tài hoa ấy, cuốn s ách ấy ch ắc khó đọc với nhữ ng tranh gi ành đ ấu đ á đầy cô ng thức". Nghiên cứu tác phẩm Mù a lá rụng trong v ườn tác giả Trần Cươ ng đ ã đư a ra nh ận định: "Nghệ thu ật viết tiểu thuyết c ủa Ma Văn Kháng đã có bề dày, kết qu ả của một qu á trình ph ấn đấu liên t ục, bền bỉ và ở t ác gi ả đ ã có định hình rõ nét phong cách nghệ t hu ật c ủa mì nh". Gần đ ây còn có nh ững c ông trình nghiên c ứu ít nhiều đề cập đến ngô n ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết c ủa Ma Văn Kh áng nh ư luận văn Thạc sĩ của Lê Thanh Hù ng (2006) - Tiểu thuyết Ma Văn Kh á ng th ời kỳ đầu Đổi mới (Giai đ oạn sáng tác 1980 - 1989); Lê Minh Chung (2007) - Tiểu thuy ết Ma Văn Kh áng th ời kỳ Đổ i mới; Đỗ Thị Thanh Quỳnh (2006) - Ngh ệ thu ật xây d ựng nh ân vật trong ti ểu thuy ết cu ả Ma Vă n Kh áng ; và luận án Tiế n sĩ của Nguyễn Thi Huệ (2000) - Nh ững d ấ u hiệu đổ i mới trong v ăn xu ôi của Việt Nam từ 1980 đến 1986 - Qua b ốn tác giả : Nguyễn Minh Ch â u, Nguy ễn Kh ả i, Ma Vă n Kh áng, Ng uyễn Mạnh Tu ấn... Từ việc tìm hiểu c ác b ài viết, c ô ng trình nghiên cứ u sáng tác c ủa Ma Văn Kh áng ở từ ng khí a cạnh c ụ t hể có liên quan đến nh ững vấn đề mà luận văn nghiên cứu, c h úng tô i nh ận th ấy: Nghệ thuật tiểu t huyết của Ma Vă n Kháng thời k ỳ Đổi mới ít n hiều đ ã được tìm hiểu, đề cập đến. Tuy nhiên, những công trình đ ó mới chỉ dừ ng lại ở nhữ ng ý kiến, nh ận đị nh c ó tính khái qu át, tổng hợp. Mặc d ù vậy, trong S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 7 mức độ nh ất định, c ác tài liệu kể trên sẽ là nh ững gợi ý, định hướng, l à nguồn tư liệu quý b áu và cần thiết cho ch úng tôi trong qu á trình nghiê n cứ u của mình. 3. Đối tƣợng và p h ạm vi nghi ên cứ u Vì thời gian c ó hạn, l uận văn không đi sâu nghiên cứu tất cả các vấn đề nghệ thu ật tiểu t huyết của M a Văn Kháng m à chỉ tập trung vào 3 vấn đề đặc sắc: Cái nhìn ng hệ thuật, giọng điệu nghệ thuật và ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết thời kỳ Đổi mới của Ma Văn Kháng . Trong qu á trình nghiên cứu những vấn đề đặt r a, ch úng tôi t ập trung vào một số tiểu thuyết tiêu biểu của nhà văn như Mù a lá rụng trong v ườn, Côi cút giữa cả nh đời, Đá m cưới kh ông giấ y giá th ú, Ch ó Bi- đời lưu lạc và Ng ược d òng n ước lũ . Tuy nhiê n, để thấy rõ sự chuyển hư ớng trong nghệ t hu ật của nh à văn, ch úng tôi c ó đề cập đến sáng tác c ủa nhà văn trước đ ổi mới và có so sánh với những nh à văn kh ác. 4. Mục đí ch nghi ên cứ u Xu ất ph át từ nhữ ng vấn đề nghiê n cứu đã được đặt ra c hú ng tôi tiến h ành nghiên c ứu đề tài: "Nghệ thuật tiểu thuyết c ủa Ma Vă n Khá ng thời k ỳ Đ ổi m ới" nh ằm hướ ng tới m ục đích c ụ t hể như sau: 4.1. Cảm thụ tiểu thuyết của Ma Văn Kh áng t hời k ỳ Đổi mới mộ t cách sâu sắc hơ n, đồ ng th ời chỉ ra được nhữ ng nét đặc sắc riêng trong thế giới nghệ t hu ật c ủa nh à văn, từ đó góp ph ần kh ẳng đ ịnh phong c ách nghệ t huật M a Văn Kháng. 4.2. Nâng cao kh ả n ăng c ắt nghĩ a, lý giải, truyền th ụ cho giáo viê n trong quá trình giảng dạy t ác ph ẩm của Ma Văn Kh áng ở trườ ng THPT. 4.3. Chỉ ra yếu tố chi phối thế giới nghệ thu ật của Ma Văn Kháng, qua đ ó kh ẳng định mối quan hệ thống nh ất h ữu cơ giữ a các yế u tố nổ i trộ i: c ái nhìn, giọng điệu và ngô n ngữ nghệ thuật Ma Văn Kh áng. Khẳng định sự đóng góp to lớn của Ma Văn Kh áng trên thi đ àn văn học Việt Nam thời k ỳ Đổ i mới. 5. Phƣơng pháp nghi ên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu mà đ ề tài đ ặt ra, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phươ ng pháp: - P hươ ng ph áp thố ng kê, kh ảo sát S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 8 - P hươ ng ph áp ph ân tích - P hươ ng ph áp so sánh - P hươ ng ph áp kh ái qu át, tổ ng hợ p 6. Đóng g óp c ủ a luậ n vă n - Gó p thêm tiếng nó i mới về ph ương diện nghệ thu ật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng thời k ỳ đươ ng đại, c ũng như có cái nhì n to àn vẹ n về qu á trình vận độ ng tư tưở ng nghệ thu ật của nh à văn. - Kh ẳng định nh ững th ành t ựu và đóng góp to lớ n của Ma Văn Kháng trong nền văn họ c Việt Nam thời k ỳ Đổ i mới. - Ở một mức độ nào đó , luận văn sẽ làm t ài liệu tham kh ảo cho việc nghiên cứu, gi ảng dạy văn học ở trường PTTH và Đ ại họ c cũng như người yêu thích văn họ c Việt Nam . 7. C ấu tr úc luận v ăn Ngo ài phần mở đầu, kết luận và t ài liệu tham khảo, nội dung chí nh củ a lu ận văn được triển khai 3 ch ươ ng: Ch ương 1. C ái nhìn nghệ t hu ật củ a Ma Văn Kh áng trong tiểu t huyết thời kỳ Đổ i mới Ch ương 2. Giọng điệu nghệ thu ật c ủa Ma Văn Kh áng trong tiểu thuyết thời kỳ Đổ i mới Ch ương 3. Ngô n ngữ nghệ thu ật củ a Ma Văn Kháng trong tiểu thuyết thời kỳ Đổ i mới S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 9 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 C ÁI NHÌN NGHỆ THUẬT C ỦA M A VĂN KHÁNG TRONG TIỂU THUYẾT THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1. Kh ái ni ệm cái nhì n nghệ thu ật Ch úng t a đã biết, cái nhìn l à một năng lực tinh th ần đặc biệt của con người, qua c ái nhìn ng ười t a "có thể t hâm nhập vào sự vật, phát hiện ra đ ặc điểm của nó m à vẫn ở ngo ài sự vật, b ảo lưu sự to àn vẹ n th ẩm m ỹ củ a sự vật". Do đó, cái nhìn được vận dụ ng muôn vẻ trong nghệ thu ật và là một vấn đề dặc biệt quan trọng , đ ối với mộ t nhà văn có tư t ưởng và sự sáng tạo không thể không có cái nhìn nghệ thuật . Khr ápchencô trong cuố n Cá tính sáng tạ o củ a nhà văn và sự ph át triển của vă n học đ ã nh ận xét: "Ch ân l ý cuộc số ng trong s áng t ác nghệ thuật khô ng tồn tại bên ngo ài c ái nhì n nghệ thuật có tính c á nhân đố i với thế giới, vố n có ở t ừng nghệ sĩ thực thụ" [106 ]. Bởi qua c ái nhìn mỗi nh à văn mới tìm ra chất liệu đ ể sáng tác và sáng tạo nghệ thu ật. Những nh à văn có tài là những nhà văn nhìn thấy cái m à người kh ác khô ng th ấy ho ặc khó t h ấy. Nh ận thấy tầm quan trọng của c ái nhìn nghệ thu ật, nh à văn Ph áp M.Proust c ó nó i: "Đố i với nhà văn cũ ng như đối với ho ạ sĩ, phong c ách khô ng ph ải là vấn đề kỹ thu ật m à là vấn đề cái nhìn". Như vậy l à, các nhà nghiên c ứu l ý luận và s áng tác nghệ thu ật đều khẳng định vai trò đặc biệt của cái nhìn trong s áng tạo nghệ thuật d ù ở bất c ứ lĩnh vực nghệ thu ật n ào. Khi nghiên cứu về cái nhìn, Gi áo sư Tr ần Đình Sử cho biết "C ái nhì n được thể hiện trong tri gi ác, c ảm giác, quan s át, do đó nó có thể ph át hiện ra c ái đẹp, cái x ấu, c ái h ài, c ái bi... Đó là một c ái nhì n bao qu át c ủa người nghệ sĩ " [59,130 ]. Vậy c ái nhì n đó được hình th ành từ đâu? và nó đư ợc thể hiện trong s áng t ác của nh à văn như thế nào ? Cái nhìn nghệ thu ật được hình thành từ trong quá trình tập trung năng lực tinh th ần đặc biệt của nh à văn trước thực tiễn của cuộc sống. K hi nhà văn có cái nhìn s âu s ắc, bao qu át thì nó sẽ mở ra kh ả năng nhìn thấy rõ tính c ách, quan hệ củ a con ng ười và còn th ấu hiể u được c ác mố i liên hệ giữ a nh ững hiệ n tượng phức tạp của hiện th ực. Sự nh ận thức, vốn sống củ a nhà văn về S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 10 thế giới được thể hiện c hủ yếu trong c ái nhìn nghệ t hu ật. Trong s áng tác củ a nh à văn, c ái nhìn nghệ thu ật được t hể hiện qua hình tượng nghệ thu ật, qua c ác chi tiết, sự kiện và c hi phối t hế giới nghệ t huật c ủa tác phẩm. Cũng trong cuố n Cá tính sáng tạo của nhà vă n v à sự phát triển của văn họ c, Khr ápchenc ô đã phát biể u rằng: "Một nhà văn tài n ăng có thể tích luỹ nhữ ng kiến thức lớn có liên quan tới phạm vi n ày hay ph ạm vi nọ của cuộ c số ng, c ó thể là một con người hiểu biết trong lĩnh vực này hay mộ t lĩnh vực khác, song nếu thiế u một nh ãn quan rộng rãi về cuộc sống thì anh ta s ẽ đâm ra bất lực trong việc kh ám ph á ra cái chủ yếu trong hiện th ực" [15 ]. Q ua đó có thể thấy, cái nhìn nghệ thu ật có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong việc phản ánh và khám phá hiện th ực. Như vậy, trong nghệ t hu ật, ch ân lý cuộ c số ng khô ng thể tồn tại bê n ngoài cái nhìn nghệ thuật của ng ười nghệ sỹ. Thực tế sáng t ác, mỗi nh à văn đều có cái nhì n riêng, độ c đáo biểu hiện trong thế giới n ghệ thu ật c ủa mình. Chí nh cái nhìn ấy đã góp phần tạo nên phong c ách nghệ thu ật cu ả nhà văn. 1.2. Nhữ ng yế u tố tạo nên c ái nhì n nghệ thu ật c ủ a Ma Văn Kh áng 1.2.1. T ố chất thô ng minh s ắ c sả o và cá tính sá ng tạ o của nhà vă n Ma Văn Kh áng sinh ng ày 01 tháng 12 năm 1 936, tên thật là Đinh Trọ ng Đoàn, ng ười d ân tộc Kinh, quê gốc ở P hườ ng Kim Liên, Quận Đố ng Đ a, Th ành phố H à Nộ i, nay ở Q u ận Ba Đình - H à Nội. Ông l à Đ ảng viên Đ ảng cộ ng sản Việt Nam, hội viê n Hội Nhà văn Việt Nam. Sinh ra trong một gia đình hiếu học, M a Văn Kháng được bố mẹ rất quan tâm đến chuyện học hành. Vốn có tố ch ất t hô ng minh c ùng với năng khiếu và sự ham tìm tòi trong sáng tạo nghệ thu ật ông đ ã thành công trên con đường sự nghiệp. Ô ng được đánh giá l à một trong nhữ ng "c ây b út văn xuôi lực lưỡng " c ủa văn họ c Việt Nam hiện đại nử a cuối thế kỷ X X. Là một ch àng trai H à th ành chí nh hiệu như ng Ma Văn Kh áng c ó một thời gian kh á dài số ng ở miền núi Tây B ắc. M a Văn Kháng đ ã từng tham gia qu ân độ i từ tuổi thiếu nhi và được cử đi học ở K hu học x á Nam Ninh, Trung Quốc. Năm 1960, ô ng vào họ c tại trường Đại học Sư ph ạm H à Nộ i. Sau khi tốt nghiệ p Đại học, Ma Văn Kh áng lê n dạy họ c ở L ào Cai và đã lần lượt trải qua nhiều cươ ng vị công t ác. Ông S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 11 đã từng làm giáo viê n d ạy Văn, hiệu trưở ng trườ ng c ấp 2, c ấp 3 phổ thô ng Lào Cai, về s au ông được Tỉnh u ỷ L ào Cai đ iều về làm thư ký cho Bí thư Tỉnh u ỷ, rồ i làm phó ng viê n, Phó tổng biên tập b áo Đảng bộ Tỉnh. Suốt 20 năm g ắn bó với m ảnh đất Tây Bắc, Ma Văn Kháng am hiểu lối sống, phong tục t ập quán của đồng bào c ác dân tộ c thiểu số. C ái tên Ma Văn Kháng ph ần n ào đã nói lên tình yê u th ương m à ông dành cho m ảnh đ ất gi àu tình nghĩa ấy. Từ trong t âm kh ảm, nhà văn đã coi Tây Bắc l à quê hương thứ hai c ủa mì nh. Sau ng ày Miền Nam ho àn to àn gi ải phóng, từ n ăm 1976 đến nay, Ma Văn Kh áng về sống và cô ng tác tại Hà Nội. Ô ng từ ng l àm Tổ ng biên tập, Phó Giám đố c Nh à xu ất b ản Lao độ ng. Đến th áng 3 n ăm 1995, ông là U ỷ viê n Ban ch ấp h ành Đảng - Đoàn Hộ i Nh à văn Việt Nam kho á IV, trưở ng ban sáng tác của Hội và là Tổ ng biên t ập Tạ p ch í Văn h ọc n ước ngo ài. Ở cươ ng vị công t ác nào, ông c ũng là ng ười dễ mế n, sống chan ho à với mọ i ng ười. Trải qua gần năm mươi năm cầm bút, Ma Văn Kh áng đã chứng tỏ khả năng tung ho ành ngò i bút của mình trên nhiều lĩnh vực và đề tài khác nhau. Đức tính kiên trì, tố chất thông minh của nh à văn đã giúp ông trong việc tìm tòi nghệ thuật biểu hiện và mạnh dạn phanh phui tr ực diện những vấn đề phức tạp, gai gó c của đời số ng hiện tại. Sau nhiều n ăm miệt m ài tâm huyết với sáng t ạo nghệ thu ật cho đến nay, Ma Văn Kháng đã đó ng góp cho nền văn họ c Việt Nam hiệ n đại gần 20 truyện ngắn, 10 tiểu thuyết và 8 tập truyện viết cho thiếu nhi. Với k hối lượ ng t ác ph ẩm đồ sộ và bề thế, cù ng với ch ất lượ ng nghệ thu ật trong từ ng trang viết c ủa mình, M a Văn Kh áng đã khẳng đ ịnh vị trí xứ ng đáng trong nền văn xuôi Việt Nam đươ ng đại. Ở nh ững s áng tác t hời kỳ đ ầu người t a có thể t hấy ngay chỗ mạnh và cũ ng là đặc điểm trong c ác sáng tác c ủa Ma Văn Kháng là tính chất tập trung đề tài và nội dung ph ản ánh cuộc sống của con người miền n úi. Đ ây chính là "đặc khu " mà Ma Văn Kháng đã dồ n tâm, dồn sức trong suốt cuộc đời trai trẻ của mình. Có thể nói cùng với nh à văn Tô Hoài - người đặt nền móng xây dựng nền văn học viết về đề tài miền n úi, M a Văn Kháng đã góp sức mình khẳng định t ầm cao mới trong những sáng tác viết về đề tài miền núi của nền văn học hiện đ ại Việt Nam. S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 12 Ma Văn Kháng đã t ừng t âm sự "Có sự tươ ng hợ p giữ a th ành nh ân và đắc đ ạo văn chươ ng". Ch ặng đườ ng d ài m ấy ch ục năm qua c ủa Ma Văn Kh áng đ ã ch ứng minh cho s ự tương hợ p ấy. "Tự rèn luyện mì nh để viết văn. Viết văn để tự rèn luyện mình" chu k ỳ chuyể n đổ i đó khô ng ngừ ng vận h ành trong cuộc số ng hàng ng ày của Ma Văn Kh áng. Từ một Đinh Trọ ng Đoàn ngơ ng ác giờ đây đã trở thành nhà văn Ma Văn Kh áng được b ạn đọ c mến mộ. Hàng ng àn trang s ách c ủa ô ng quệ n đặc tình yêu con người, tình yê u thiê n nhiên và tình yê u cuộc sống. Trải qua nhiều mô i trường c ô ng t ác, giữ nhiề u ch ức vụ khác nhau, Ma Văn Kh áng đã phát huy mọi khả năng của mì nh để quan sát cuộ c số ng ở nhiều góc cạnh. Làm việc khô ng mệt mỏ i sau mỗi chuyến đ i, Ma Văn Kháng lại ch ắt lọ c lại từng mẩu nhỏ của cuộ c đời để tái hiện vào trong tác ph ẩm c ủa mình. Bởi vậy, nhiều ng ười đọc tác ph ẩm của Ma Văn Kháng cứ ngỡ r ằng tác giả viết cho mì nh - M a Văn Kh áng là "nh à văn c ủa mì nh". Đến với văn họ c bắt đầu b ằng thể loại truyện ng ắn, được ng ười đọc yêu mến qua nhữ ng tập truyện ng ắn đ ặc sắc, như ng Ma Văn Kh áng chư a h ài lò ng với ph ạm vi phản ánh c ủa thể loại này. Ô ng nhận ra r ằng: "Chỉ có tiểu thuyết viết theo quy luật sáng tạo nghệ thuật m ới cho phép tô i chuyển ho á khối lượ ng vố n sống kh á dày dặn sau nhiều năm tích luỹ, cho phé p tô i phản ánh hiện thực một c ách s âu s ắc, cho phé p tôi g ửi gắm vào đó nhữ ng suy nghĩ, nhữ ng tình c ảm, nh ững kinh nghiệm của cá nhân tô i" [30]. N hư vậy, có thể th ấy Ma Văn Kh áng đ ã biến t ất c ả những c ái m à mình đã thu lượ m được, th ành n ăng lượ ng t âm hồn và tr ào chảy ra đ ầu ngọn b út để tạo dự ng cho mình một c ái nhìn riêng đầy phong c ách củ a một c ây b út hiện thực, cảm thươ ng, t ừng trải, tinh tế, gan ruột mà đằm th ắm . Nằm trong dòng ch ảy của văn học th ời k ỳ Đổ i mới, c ác s áng t ác củ a Ma Văn Kh áng cũ ng có nh ững thay đổi đáng kể với nh ững b ước đột phá về tư duy nghệ thu ật. Nế u như nhữ ng trang viết c ủa Ma Văn Kháng trước thập k ỷ 80 thể hiện cái nhì n mang tính sử thi, t hì ở giai đo ạn sau nhà văn đã chuyển sang c ái nhìn thế sự đời tư. Cuộc sống hiện lên trong tác ph ẩm của ô ng giờ đây khô ng c òn đơn tuyến m à đa tuyến, nhiều chiều, c ái xấu xen l ẫn c ái tố t, ma qu ỷ chen lẫn với th ánh thần. Ông S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 13 quan tâm, ph ản ánh đến số phận con người trong nhi ều quan hệ, nhiều ho àn c ảnh kh ác nhau và cố gắng n ắm bắt mọi khía cạnh của cuộc số ng để lột tả nó mộ t cách đầy đ ủ nh ất trong tính đ a d ạng, to àn vẹ n c ủa nó… Đó là mộ t thách thức lớ n đố i với t ất cả các nhà văn, kể cả nh ững nh à văn luô n gắn mì nh với đô thị. Th ách thức đó còn lớn hơn đố i với một nh à văn có thời gian lâu d ài số ng xa nơi phố ph ườ ng, đô hội như M a Văn K h áng. Như ng b ằng tài năng, bằng sức s áng t ạo và c ả tấm lò ng c ủa mình, M a Văn Kh áng đã t hổi vào văn học Việt Nam thời kỳ Đổ i mới một luồ ng sinh khí mới với cái nhìn tinh tế, sắc sảo, hướ ng th ẳng vào nh ữ ng vấn đề nhức nhố i trong cuộ c số ng hô m nay. 1.2.2. Sự chuyể n mình mạnh mẽ c ủa m ột cơ c hế x ã h ội m ới Cuộc kh áng chiến chống Mỹ kết thúc th ắng lợi n ăm 1975 đã đư a đ ất n ước và nh ân dân ta bước sang một kỷ nguyê n m ới - kỷ nguyên độ c lập tự do và c hủ nghĩa xã hội. Khi tiếng súng đã th ật sự chấm dứt, thì hậu quả nặng nề của ba m ươi n ăm chiến tranh chống P h áp và Mỹ vẫn để lại nhữ ng ảnh hưở ng c ủa nó, vì thế thời k ỳ hậu chiến vố n đã khó khăn l ại c àng khó khăn. Công cuộ c cải t ạo và xây dự ng x ã hội chủ nghĩ a đ ã bắt đầu bộ c lộ nhữ ng khiếm khuyết c ả trong nh ận thức l ẫn và thực tiễn, bên cạnh đấy là tình trạng suy tho ái về kinh tế, tệ nạn xã hộ i ph át triển… Để đưa đất n ước tho át ra khỏ i cơn kh ủng ho ảng và tình trạng bế tắc đó , Đảng ta đã lự a chọn con đườ ng đổ i mới, c ó thể nói đây l à con đườ ng phát triển tất yếu, c ó ý nghĩa số ng còn của đ ất nước. Trong văn kiện Đ ại hội Đ ảng to àn quốc lần t hứ VI, Đ ảng ta đã kê u gọ i "Đổ i m ới tư duy" trê n tất c ả mọi phươ ng diện và "Nhì n th ẳng vào sự thật". Sự đổi mới ấy đã đem đến cho văn học một khô ng khí m ới - không khí dân chủ ho á, nói nh ư P GS N guyễ n Văn Long "D ân ch ủ ho á đã t h ấm s âu và được thể hiện ở nhiều cấp độ bình diện c ủa đời sống văn họ c" [42]. Các nh à văn được viết nh ững gì họ nhìn th ấy, c ảm thấy kể cả nhữ ng m ặt trái c ủa đ ấu tranh, mặt trái c ủa cuộc sống. Có thể nó i, dân ch ủ hoá đã t ạo điều kiện cho văn học đề cập đến hiện thực trong và sau chiến tranh mộ t cách to àn diện và sâu sắc hơ n ở nhiều khía cạnh. Các nh à văn đã nh ấn m ạnh tư tưở ng tôn trọng sự th ật, nhì n th ẳng vào sự thật vì "S ự thật luôn luôn là linh hồn c ủa nghệ thuật ch ân chí nh" [4 3 ]. S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 14 Th ực tế công cuộc đổ i mới c ủa văn họ c diễn ra khô ng ho àn to àn đơ n gi ản một chiều mà hết sức ph ức tạp, có nhiều ý kiến đánh giá kh ác nhau, th ậm chí trái ngược nhau như ng c ũng chí nh đ iều n ày lại làm cho đời số ng văn học sau Đ ại hội Đ ảng VI trở nên náo độ ng hơ n. Xét cho c ùng , yế u tố quan trọng nh ất để qu á trình đổ i mới văn họ c thành c ô ng l à cái t âm trong s áng và trách nhiệm của ng ười c ầm b út. Nói nh ư H à X uân Trườ ng: "Đổi mới văn học, điều quan trọng nh ất, quyết định l à cái nhì n và cái t âm của lòng trong s áng nh ân ái, cộ ng với ý th ức đầy đ ủ và chức tr ách cao c ả của văn họ c đố i với con người, đố i với cuộc đời, với nhân dân mì nh. Không có nhữ ng c ái đó thì khô ng c ó đổi mới" [d ẫn theo 72,27 ]. Xu ất ph át từ mộ t c ảm hứ ng mới, tiểu thuyết thời k ỳ này cũng c ó nhữ ng thay đổ i cơ bản về phương diện nghệ t hu ật. Từ chỗ l ấy sự kiện l àm đố i tượng hàng đầu để miêu tả hiện th ực x ã hội, tiểu thuyết đã hướ ng vào tâm hồ n, tính c ách số phận con người để soi chiếu trở lại lịch sử và xã hội. C ái nhìn nghệ t huật trong tiểu thuyết có nhữ ng bước chuyển biến rõ rệt, tiểu thuyết đã trở thành thể loại đóng vai trò chủ đạo trong đời sống văn học. Đây chính là t hể lo ại thích hợ p, uyể n chuyển và giàu kh ả năng nh ất trong việc b ám s át hiện thực cuộc sống và khám ph á số ph ận, tính cánh con người. "Con m ắt " tiểu thuyết trở th ành c ông c ụ soi chiếu c ả bề rộ ng nh ững vấn đề xã hội và bề sâu với từn g số ph ận con người. Nếu điểm nhữ ng g ươ ng mặt tiêu biểu cho văn học Việt Nam thời k ỳ Đổ i mới, Ma Văn Kh áng ph ải là một trong nh ững người được ghi c ông h àng đầu. C ùng với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kh ải, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tu ấn ... Ô ng đ ã dũng cảm tiên phong m ở đường cho s ự đổ i mới c ủa văn học Việt Nam. Đú ng nh ư đánh giá củ a PGS - TS L ã N guyên "Trước làn só ng đổ i mới dâng lên m ạnh mẽ trong đời số ng tinh th ần c ủ a d ân tộc, trong nhữ ng điều kiện cực kỳ khó kh ăn của đất nước, sáng tác của Nguyễ n Kh ải, Ma Văn Kh áng, Nguyễ n Mạnh Tu ấn…đã đốt lên nhiệt tình tìm kiếm chân l ý. Hứ a hẹn kh ả năng đổ i mới văn họ c Việt Nam khi nó dám sò ng phẳng với qu á khứ , b ất chấp mọi thế lực ng ăn cản " [49 ,158 ]. Sự đổi mới trong tiểu thuyết của M a Văn Kháng nói riêng và trong s áng tác của ông nói chung đ ều bắt đầu bằng cái nhìn nghệ thu ật. S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 15 1 .3. C ái nhì n ngh ệ t hu ật c ủ a Ma V ăn Kh áng trong ti ể u thuy ế t th ời k ỳ Đ ổ i m ới 1.3.1. Cái nhìn hiệ n th ực sắc sảo hướng thẳ ng vào nhữ ng vấ n đề n hức nhối trong cu ộc số ng Khi chuyển hướ ng ngòi bút sáng tác c ủa mì nh, Ma Văn Kh áng đã nhanh chó ng tiếp cận một hiện thực phong ph ú, ngổn ngang, bộ n bề, ph ải tr ái trắng đen l ẫn lộ n, xen c ài trong đó biết bao biến độ ng. Quả thực, nhiều ch ục năm nay, khi nó i đến hiện thực trong văn học bên cạnh nhữ ng m ặt tích cực, ph ấn ch ấn hào hù ng luôn được các nh à văn miêu tả mộ t cách h ào phóng, thì nh ững mảng tối, nhữ ng bóng đen nhiều khi c òn quá gượng nhẹ, ho ặc né tránh. Trong khi c ái xấu, cái ác không biết từ lúc nào từ bóng tối đã lấn dần ra ánh sáng và biết bao con ng ười lao độ ng lương thiện đã lâm vào đau khổ, th ậm chí tuyệt vọ ng. C ũng như N guyễn Minh Ch âu, Nguyễn Kh ải, Nguyễn Mạnh Tuấn… Ma Văn Kháng đã "vục" vào cái sự th ật tố i tăm, oan khổ trong hầu hết các sáng t ác của mình. Đất n ước ta vừa trải qua hai cuộc chiến tranh tàn khốc, nay trở về cuộc số ng đúng với quy lu ật bình th ường c ủa nó, như ng thực tế đó không hề diễn ra bình yê n. Vố n đã quen với đời sống trong chiến tranh, nơi chỉ có mục tiêu duy nhất l à đấu tranh giành độ c lập t ự do, giờ đ ây trước cuộc sống mới con ng ười trở nê n bỡ ngỡ, khó bề ho à nh ập ngay được với c ơ chế mới, ho àn cảnh sống mới. Đời sống c ủa nền kinh tế thị trườ ng lúc n ày là một thứ thuố c thử về năng lực và ph ẩm h ạnh co n ng ười. Con người ph ải đứ ng trước nhữ ng th ử thách nghiệt ng ã của cuộc sống m à cuộc đấu tranh với chính b ản th ân là cuộc đấu tranh nhiều cam go nh ất. Thử thách này không chỉ diễn ra với đại bộ phận người dân m à cò n diễn ra ngay trong bộ máy chính quyền, quản lý N hà nước. Trư ớc thực tế khô ng ít nh ững kẻ được Đ ảng và Nh à nước giao trách nhiệm quản lý, giúp đỡ nhân dân đã thừ a cơ hội "đục n ước b éo cò ", đục kho ét của Nhà nước, c hèn ép, h ành hạ nhữ ng người dân lươ ng thiện, M a Văn Kháng đ ã nhanh chóng đư a hiện tư ợng đó lên từng trang s ách của mình. Với cái nhìn s ắc sảo và mới mẻ nhà văn đã nhì n hiện th ực cuộc sống ở t ầm vĩ mô để ph át hiện nguyên nh ân của sự thật đ au lòng đấy chính là sự b ất cập trong việc lựa S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
74 p | 772 | 75
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió của Margaret Mitchell
135 p | 209 | 30
-
Tiểu luận Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945: Nhận xét về những đổi mới trong cách tiếp cận đề tài chiến tranh và đổi mới trong nghệ thuật tiểu thuyết của tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)
55 p | 47 | 27
-
Luận án Tiến sĩ Văn học nước ngoài: Nghệ thuật tiểu thuyết Diêm Liên Khoa
218 p | 69 | 13
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Miền Hoang của Sương Nguyệt Minh
26 p | 112 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Chúa trời của Những chuyện vụn vặt của Arundhati Roy
130 p | 118 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Nghệ thuật tiểu thuyết của Hồ Anh Thái qua “ Đức Phật , nàng Savitri và tôi
104 p | 47 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghê thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn
26 p | 81 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Sơn Vương
26 p | 84 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Nghệ thuật tiểu thuyết của Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới
119 p | 21 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn (Trần Dần)
114 p | 15 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Bùi Anh Tấn từ góc nhìn liên văn bản
125 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Miền hoang của Sương Nguyệt Minh
133 p | 21 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Quê nội và Tỏa sáng của Võ Quảng
107 p | 22 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Nghệ thuật tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm
99 p | 10 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Khâm qua Bên kia biên giới và Trước giờ nổ súng
26 p | 100 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn
120 p | 16 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái
92 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn