intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển trên địa bàn tỉnh Kon Tum vùng Tây Nguyên sau khi Việt Nam gia nhập WTO

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

61
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ác động khi gia nhập WTO của Việt Nam đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tỉnh Kon Tum. Hiện trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tỉnh Kon Tum đối chiếu với sự tác động khi Việt Nam gia nhập WTO. Chiến lược và giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tỉnh Kon Tum khi Việt Nam gia nhập WTO.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển trên địa bàn tỉnh Kon Tum vùng Tây Nguyên sau khi Việt Nam gia nhập WTO

  1. Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỘC KINH TÉ TP.HCM ĐÊ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP Bộ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON T Ù M VÙNG TÂY NGUYÊN SAU KHI VIỆT NA1VKỈIA NHẬP WTỎ MÃ s : B 2005-22-78 H ư V i £ H ị • ỈI.ONB BA! nóc ' •
  2. DANH SÁCH C Á C T H À N H VIÊN THAM GIA NGHIÊN cứu Đ Ề TÀI 1. PGS.TS. ĐÀO DUY HUÂN, chủ nhiệm đề tài 2. Th.s. Hồ Viết Tiến , Trường Đại học kinh tế TP.HCM 3. Ths. Nguyễn Ngọc Minh, Sở khoa học công nghệ Kon Tùm 4. Ths. Nguyễn Hữu Thạch, Sở Công nghiệp Kon Tùm
  3. MỤC LỤC NHỮNG C H Ữ VIẾT TẮT 1 D A N H M Ụ C B Ả N G BIÊU M Ở ĐÀU.. 2 PHÀN1:TÁC ĐỘNG KHI GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM ĐÈN SXKD CỦA C Á C DN TỈNH K O N T Ù M ". .. 4 1.1. TỔNG Q U Á T TIÊN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 4 1.1.1. Khái quát về sự hình thành WTO 4 1.1.2. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam 5 1.2.NHỮNG LỢI ÍCH V À THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 8 1.2.1. Những lợi ích 8 1.2.2 Những thách thạc 9 1 3 TÁC ĐỌNG CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO ĐÔI VỚI sự PHÁT TRIỀN SXKD .. CỦA CÁC DN TỈNH KON T Ù M 1 3 1.3.1. Tác động đến môi trường kinh doanh 13 Ì .3.2. Tác động đến chiến lược kinh doanh 16 1.3.3. Tác động đến chiến lược cạnh tranh 16 Ì .3.4. Tác động đến tái cấu trúc doanh nghiệp 16 1.3.5. Tác động đến thu hút vốn đầu tư và đồi mới trang thiết bị CN 18 Két luận phần Ì 18 P H À N 2: H I Ệ N TRẠNG SXKD C Ủ A DN TỈNH K O N T Ù M Đ Ố I C H I Ế U V Ớ I sự T Á C Đ Ộ N G K H I V I Ệ T N A M GIA NHẬP WTO 19 2.1. PHÂN TÍCH KHẢ N Ă N G THÍCH ỨNG V À C H Ư A THÍCH ỨNG CỦA DN ĐỐI VỚI MT KD KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 19 2.1.1. Khả năng thích ạng 20 2.1.2. Chưa thích ạng ỵi 2.2. TÌNH HÌNH THÍCH ỨNG V À C H Ư A THÍCH ỨNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA DN TỈNH KON T Ù M NHỮNG N Ă M QUA 23 2.2.1. K h ả năng thích ạng 23 2.2.2. Chưa thích ạng ......2 ......5 2.3 .HIỆN TRậNG VỀ sự PHÙ HỢP V À C H Ư A PHÙ HỢP VỀ TRANG THIẾT BỊ CN N Ă N G Lực CậNH TRANH CỦA DN TỈNH KON T Ù M ..2 ..8 2.3.1. Sự phù hợp : 28 2.3.2. Sự chưa phù hợp 35 2 4 KHẢ N Â N G THÍCH ỨNG TRONG CHUYÊN ĐỔI cơ CẨU KINH DOANH CỦA DN .. TÌNH KỌN T Ù M ....... ....... .." . . . „ .. 40 2 5 K H Á N Ă N G THÍCH ỨNG TRONG X Â Y DỰNG VA PHÁT TRIỀN THƯỢNG HIỆU .. CỦA CÁC DN TỈNH KON T Ù M ; ." „ . . . . 41 ..„„„ Kết luận phần 2 43 PHÀN 3: CHIÊN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SXKD CỦA CÁC DN TỈNH X O N T Ù M K H I V N GIA NHẬP W T O 44
  4. 3.1. NHẢN DẠNG cơ HỘI-NGUY cơ , MẠNH -YẾU CÙA DN TÌNH KON T Ù M KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO • •• •• • 4 4 3.2. QUAN DIÊM, Mực TIÊU V À CHIẾN L ư ợ c PHÁT TRIỂN 46 3.2.1. Quan điểm 4 6 3.2.2. Mục tiêu 4 7 3.2.3. Các chiến lược kết hợp 48 3.2.3.1. Sử dụng điểm mạnh (S 1,2,39 ) khai thác cơ hội ( 0 2,3,5,8) hình thành giải pháp ; đẩy nhanh phát triển các DN chế biến nông sản theo lợi thế để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh 48 3.2.3.2. Sư dụng điểm mạnh ( Sl,5,6,8,15,16 ) khai thạc cơ hội ( o 2,3,6,7 ) hình thành chiến lược đẩy mạnh phát triển các DN đang có lợi thê vê thị trường tiêu thụ như: thúy điện, s x vủt liệu xây dựng, khai thác khoáng sàn 51 3.2.3.3. Tủn dụng điểm mạnh ( s 1,2,11,16) để khai thác cơ hội ( o 1 4 5 hình thành ,,) chiến lược phát triển hạ tường thương mại trong nông thôn, xúc tiến thị rtường hoa tối đa những SP chủ lực của tỉnh Kem Tùm 53 3.2.3.4. Sử dụng điểm mạah( s 1,3,11) để hạn chế nguy cơ ( T 1.3,11) hình thành chiến lược đẩy mạnh phát triển các DN cơ khí, phân bón, hoa chất, ngành nghề phi N N có tác động tích cực đến nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm 59 3.3.CÁC N H Ó M GIAI PHÁP T Ỏ C H Ứ C T H Ự C HIỆN CHIÊN L Ư Ợ C P H Á T TRIỂN SXKD C Ủ A DN TỈNH K O N T Ù M K H I V I Ệ T N A M GIA NHẬP WTO„ 61 3.3.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thị trường của DN tình Kon T ù m 62 3.3.2. Nhóm giãi pháp về vốn đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ, ứng dụng K H K T và phát triển thương hiệu 77 3.3.3. Nhóm giải pháp cấu trúc lại DN thích ứng khi V N gia nhủp WTO 83 3.3.4. Nhóm giải pháp liên quan đến nhà nước các cấp hỗ trợ cho DN phát triển SXKD . .. . .^ ' ..91 K É T L U Ậ N V À KIÊN NGHỊ 97 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 103 PHỤ L Ụ C
  5. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BANG TÊN BÁNG BIÊU SỔ TRANG 2.1 Co- cấu kinh tế các tỉnh Tây Nguyên dự báo đến năm 2020 22 2.2 D ự báo mục tiêu tăng trưởng GDP đền năm 2020 22 2.3 Tổng họp vốn SXKD của các DN tỉnh Kon T ù m 32 2.4 Mức độ sử dụng máy móc, công nghệ mói của DN 35 2.5 Khả năng ứng dụng máy móc, công nghệ moi cua DN 36 2.6 Tổng họp doanh thu của các doanh nghiệp 37 2.7 Kho bãi phục vụ SXKD của DN tỉnh Kon T ù m 37 2.8 Khả năng nắm bắt thông tin về giá khi bán hàng 38 2.9 Nguữn vốn phục vụ kinh doanh 38 2.10 Các hình thức tiêu thụ sản phàm của DN 39 2.11 Đánh giá về điều kiện kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triền 40 SXKD của DN 2.12 Những nguyên nhân làm cản trở phát triên SXKD của DN 42 3.1 M a trận những cơ hội - nguy cơ, những diêm mạnh - hạn chê 44-46 (SWOT) 3.2 Các nhà máy thúy điện nhỏ, vừa đang và sẽ XD đèn 2010 52 3.2 Tông hơp ý kiến về phát triền DN sau k h i Việt Nam gia nhập 61 W T O tỉnh Kon T ù m 3.3 Các giải pháp cẩn ưu tiên thực hiện sau k h i Việt nam gia nhập 62 W T O tỉnh Kon T ù m
  6. NHỮNG C H Ữ VIẾT TẮT CNH, H Đ H Công nghiệp hoa, hiện đại hoa DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã NSLĐ Năng suất lao động GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GATT Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GNP Tổng giá trị thu nhập GDP Tồng giá trị sản phẩm quốc nội ĐVT Đơn vị tính N Ọ BCHTW Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương EU & APEC Cộng đồng kinh tế Châu âu & Châu á - Thái bình dương MFN (Quy chế) Tối huệ quốc WTO Tổ chức Thương mại Thế giới AFTA Khu mậu dịch tự do Hiệp hội các nước Đông Nam Á FDI & ODA Đ u tư trực tiếp và gián tiếp CEPT Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung ICOR Hệ số hiệu quả đ u tư KTQD Kinh tế Quốc dân Khu vực ì ( NN ) Lĩnh vực Nông - lâm - Thúy hài sản Khu vực l i ( CN-XD ) Lĩnh vực Công nghiệp -Xây dựng Khu vực in (DV ) Lĩnh vực Dịch vụ GO Giá trị Sản xuất VÁT Giá trị gia tăng TRIPs Hiệp định về quyền SH t í tuệ liên quan đến thương mại r TRIMs Các biện pháp đ u tư liên quan đến thương mại CPH Cổ ph n hoa TNHH Trách nhiệm hữu hạn
  7. PHÀN M Ở ĐẦU 1. Tính cần thiết của đề tài: Kon T ù m là một tình miền núi, vùng cao, biên giới của Tây Nguyên, được thành lập lại vào tháng 10/1991. Tổng diện tích tự nhiên là 961.450 ha, trong đó đất nông nghiệp là 99.052 ha; đất lâm nghiệp có rừng l 621.270 ha; đất bằng chưa sử dụng l à à 8.524 ha- đất đồi núi chưa sử dụng là 203.135 ha. Dân số năm 2005 là 374.560 ngưặi, dân tộc í ngưặi chiếm 53,7%; số ngưặi có khả năng lao động chiếm48,6% dân số. t Toàn tinh hiện có 7 huyện và Ì thị xã (thị xã Kon Tùm), với 92 xã, phưặng, thị ừấn trong đó 60 xã đặc biệt khó khăn, (có 62 xã nghèo). Tinh Kon T ù m có 10 xã biên giới giáp Lào và Campuchia với chiều dài biên giới là 260km; 16 phưặng, thị ữấn thuộc khu vực ì; 43 xã thuộc khu vực li; 33 xã thuộc khu vực HI. Những năm qua, tinh đã tạo môi trưặng phát triển các D N như: xí nghiệp liên doanh sản xuất bê tông ly tâm, nhà máy sản xuất tinh bột sắn Đăk Tô, dây chuyền thứ hai cùa nhà máy gạch Tuynel, công trình thúy điện PleiKrông, Sê San 3A, ĐăkRơSa... Các khu, cụm công nghiệp đã được quy hoạch chi tiết và đang tiến hành đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu; đặc biệt là việc hoàn thành và đưa vào sử dụng đưặng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 24, Quốc lộ 40, các tuyến đưặng ra biên giới, đưặng vào trung tâm các xã...Cửa khẩu B ặ Y đang được xây dựng và nâng cấp thành cửa khẩu Quốc tế; nâng cấp, chình trang đô thị, thị xã Kon Tùm. Ngoài ra, sắp xếp lại D N khai thác và chế biến khoáng, vật liệu xây dựng; đổi mới lâm trưặng quốc doanh gắn với phương án khai thác, chế biến, tiêu thụ gỗ; giao đất giao rừng gắn hưởng lợi trực tiếp sản phẩm từ rừng...nhằm khai thác điều kiện sinh thái, lợi thế trong SXKD. Doanh nghiệp của các khu vực kinh tế tuy sổ lượng khá nhiều (trên 300DN) song do qui m ô nhỏ bé, trang thiết bị công nghệ lạc hậu, sản xuất sản phẩm năng lực cạnh tranh thấp, thiếu linh hoạt trong SXKD, nhiều DN đang ặ tình trạng chặ giải thể, phá sản, hoặc chuyển sang công ty TNHH Ì thành viên. vì vậy không thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Những hiện trạng DN trên là một khó khăn lớn, một gánh nặng cho quá trình hội nhập kinh tể quốc tể của tỉnh. Nếu tỉnh không có chiến lược tối ưu cho việc tạo sự chuyển biến cơ bản cho các Doanh nghiệp trong hoạt động SXKD thì sẽ gặp khó khăn trong hội nhập kinh tế khi Việt Nam gia nhập WTO. 2
  8. Đ ể thực hiện các cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO, các D N tinh Kon T ù m cần có các giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm nâng cao chất lương SP, tái cấu trúc lại D N để nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường, thì mới có cơ hội phát triển SXKD. Vì lẽ đó chúng tôi tập trung nghiên cứu " Nghiên cứu giải pháp thúc đầy Doanh nghiệp phát triển trẽn địa bàn tinh Rón Tùm, vùng Tây Nguyên sau khi Viết Nam gia nhập WTO". 2. M ụ c tiêu, phạm v i và phương pháp nghiên cứu 2.1.Mục tiêu cỉa đềtài: Đe tài hướng đến giải quyết các mục tiêu sau: 1. L à m rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về những cơ hội - thách thức cỉa các D N tinh Kon T ù m khi Việt Nam gia nhập WTO. 2. Đánh giá khách quan thực trạng SXKD cùa các loại hình Doanh nghịêp tỉnh Kon T ù m trên 2 phương diện thích ứng và chưa thích ứng khi Việt Nam gia nhập WTO. 3. Nghiên cứu đềxuất các chiến lược và giải pháp để phát triển SXKD cỉa Doanh nghiệp tỉnh Kon T ù m khi Việt Nam gia nhập WTO. 2.2. Phạm v i nghiên cứu: Các D N Công nghiệp, Thương mại -Dịch vụ và các D N trong Nông, Lâm nghiệp cỉa tinh Kon T ù m đã chuẩn gì cho việc phát ừiển SXKD khi v i ệ t Nam gia nhập WTO Phương pháp nghiên cứu Ì. Nghiên cửu đối chiếu là phương pháp chỉ yếu để thực hiện đề tài. 2. Điều tra, khảo sát thực tế, xử lý thống kê trong nghiên cứu là phương pháp được sử dụng cho các phần còn lại đề đềxuất chính sách. 3. Phương pháp sử dụng chuyên gia khi viết các chuyên đềcho đề tài 4. Phân tích- tổng hợp sử dụng khi xử lý số liệu cỉa các D N 5. Lịch sử - logich sử dụng khi xem xét các giai đoạn phát triển cỉa D N về cách thức thực hiện các nghiên cứu: Đ ề tài được tồ chức khảo sát, thuê các chuyên viên cỉa các sở có liên quan cỉa tinh Kon T ù m viết các chuyên đề sau đó chỉ nhiệm đề tài viết bàn tổng hợp. , 3
  9. PHẦN Ị TÁC ĐỘNG CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO ĐÈN PHÁT TRIỀN SXKD CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH KON T Ù M l.l.TỎNG QUÁT TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 1 1 1 Khái quát về sự hình thánh WTO ... Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thành lập ngày 1.1.1995, ban đầu có 130 nước thành viên, đến nay, tổng số thành viên WTO đã lên 148, trong đó có hai phần ba là các nước đang và kém phát triển. Ngoài các thành viên chính thức, hiện nay còn 25 nước đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO như Nga, Ukraine, Lào, Việt Nam, v.v... Đây là tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu, chiếm hơn 9 0 % thương mại thể giới. Hoạt động của tổ chức này được điều tiết bời 16 hiệp định chính. Đ ó là Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT 1947), Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định về thương mại hàng dệt - may, Hiệp định thực thi Điều vu về trị giá tính thuế hỹi quan, Hiệp định về quy tắc xuất xứ, Hiệp định thực thi Điều V I về chống bán phá giá và thuế đối kháng, Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng và Điều X V I của GATT, Hiệp định về các biện pháp tự vệ và Điều XEX của GATT, Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan thương mại (TRIMS), Hiệp định về áp dụng các biện pháp kiểm dịch động, thực vật, Hiệp định về hàng r kỹ thuật trong thương mại, Hiệp định ào về giám định hàng hóa trước khi xếp hàng, Hiệp định về cấp phép nhập khẩu và Điều V U I cùa GATT, Hiệp định về mua sắm của chính phủ, Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS), Hiệp định về các khía cạnh của quyền sờ hữu t í tuệ liên quan thương r mại (TRIPS). Tháng 11.2001, Hội nghị bộ trưởng kinh tế - thương mại của WTO tại Doha Qatar đã phát động được vòng đàm phán mới sau thất bại tại Hội nghị ở Seattle. Thời gian các nước đưa ra yêu cầu đàm phán vào đầu năm 2002 và sẽ kết thúc đàm phán vào 1.1.2005. Các cuộc thương lượng diễn ra căng thẳng và phức tạp, kết quà có đạt được hay không tùy thuộc thái độ cùa các nước phát triển thực hiện các cam kết dành cho nước đang phát triển và kém phát triển và thiện chí của tất cỹ các nước nhân nhượng nhau, đặc biệt, trong các lĩnh vực nhạy cỹm là trợ cấp nông nghiệp, mở cửa thị 4
  10. trường dịch vụ và những vấn đề mới được đưa vào đàm phán như môi trường, lao động, hỗ trợ tài chính cho các nước nghèo, v.v... 1.1.2.Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam Nhận rõ được sự cần thiết tham gia tồ chức WTO, Đọi hội Đàng toàn quốc lần thứ I X đã khẳng định lọi "... Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của Việt Nam và bảo đàm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương... tiến tới gia nhập WTO...". Thực hiện chủ trương nêu trên, năm 1995 Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập WTO. Tháng 8.1996, Việt Nam cung cấp cho WTO bị vong lục về chế độ ngoọi thương của Việt Nam. Tháng 7.1998, Việt Nam tiến hành phiên họp đa phương đầu tiên với Ban công tác về minh bọch hóa các chính sách kinh tế thương mọi. Tháng 12.1998 họp đa phương lần thứ hai, tháng 7.1999 họp đa phương lần thứ ba và tháng 11.2000 họp phiên đa phương lần thứ bốn. Bốn phiên này tập trung vào trà lời các câu hỏi cùa các thành viên Ban công tác về minh bọch hóa chính sách kinh tế thương mọi. Đoàn đàm phán của Chính phủ Việt Nam đã phải trả lời 1.700 câu hỏi. Kết thúc phiên họp Ban công tác của WTO đã công nhận Việt Nam cơ bản kết thúc quá trình minh bọch hóa chính sách và chuyển sang giai đoọn đàm phán mờ cửa thị trường. Sau khi cung cấp bàn chào đầu tiên về hàng hóa và dịch vụ, Việt Nam đã tiến hành phiên đa phương thứ năm (4.2002), l phiên đầu tiên đàm phán mờ cửa thị à trường. Việt Nam phải cung cấp cho Ban thư ký WTO một loọt các t i liệu như bản à tóm tắt hiện trọng về chính sách kinh tế thương mọi (F/S); thông báo về chính sách hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu nông nghiệp (ACC4); thông báo về chính sách hỗ trợ công nghiệp; thông báo về hoọt động của các doanh nghiệp nhà nước, bảy chương trình hành động thực hiện Hiệp định về sở hữu trí tuệ liên quan thương mọi (TRIMS), thực hiện Hiệp định về xác định trị giá hải quan (CVA), thực hiện Hiệp định về kiểm dịch động thực vật (SPS), thực hiện Hiệp định về hàng rào kỹ thuật liên quan thương mọi (TBT), thực hiện Hiệp định về thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu (IL), thực hiện chính sách giá (lộ trình bãi bò chính sách hai giá - dual prices); Chương trình xây dựng pháp luật; lộ trình cắt giảm hàng rào phi thuế quan. 5
  11. Những biện pháp cải cách mạnh mẽ từ năm 1989 đến nay, Việt Nam đã đạt được những thành tựu phát triển quan trọng. Trở thành thành viên của AFTA từ đầu năm 1996; đề xuất xin gia nhập WTO năm 1995; ký Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ năm 2000 là những bưửc tiến quan trọng của Việt Nam Ương quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. M ở cửa thị trường ừong nưửc, tranh thủ vốn và công nghệ từ nưửc ngoài, mờ rộng thị trường xuất khẩu là những yếu tố chính sách quyết định giúp Việt Nam thu hút thêm các nguồn lực cho tăng trường kinh tế. Tăng trưởng GDP trung bình đạt hơn 7 % trong điều kiện ổn định.kinh tế vĩ mô. Lạm phát và thâm hụt ngân sách đều được kiềm chế và duy trì ở mức thấp. Xuất khẩu tăng trưởng nhanh ờ mức hai con số. Đ ộ mờ của nền kinh tế ưửc tính theo giá trị xuất nhập khẩu trên tổng GDP đạt hơn 100% năm 2004 vửi giá trị xuất khẩu bình quân đầu người đạt trên ngưỡng bình quân cùa một nưửc có nền thương mại phát triển. Khu vực có vốn đầu tư nưửc ngoài trực tiếp tăng trường nhanh và là một động lực tăng trưởng sản phẩm công nghiệp (chiếm hơn 4 0 % tổng giá trị sản xuất công nghiệp, và gần 3 0 % tổng giá trị xuất khẩu). Tăng trường kinh tế nhanh là điều kiện để đạt được những kết quả ấn tượng trong xóa đói, giảm nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo từ gần 5 8 % năm 1993 giảm xuống còn xấp xỉ 2 8 % năm 2002. Đặc biệt, các biện pháp cải cách mờ cửa đã mang lại sức sống mửi cho khu vực kinh tế hộ gia đình, là khu vực đang tạo ra hơn 8 0 % số công ăn việc làm cho lực lượng lao động. Tăng giá đối vửi các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu, tăng cầu cho chế biến nông sản phục vụ thị trường trong nưửc và xuất khẩu góp phần tạo việc làm, nâng cao mức sống của gần 7 0 % dân số Việt Nam đang sống tại các vùng nông thôn. Tổng kết kinh nghiệm cài cách của Việt Nam cho thấy tích cực hội nhập kinh tế khu vực và thế giửi theo một lộ trình từng bưửc là yếu tố quyết định thành tích cùa Việt Nam trong ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trường và giảm nghèo. Tiếp tục duy trì định hưửng phát triển kinh tế kết hợp giữa cải cách hệ thống thể chế, chính sách trong nưửc, tích cực tận dụng các cơ hội và nguồn lực do toàn cầu hóa mang lại thông qua một lộ trình hội nhập thận trọng là chìa khóa giữ vững tốc độ tăng trưởng, tiếp tục đẩy mạnh giảm nghèo trong thời gian tửi. Ban công tác về việc gia nhập của Việt Nam được thành lập từ đầu năm 1995 sau khi Việt Nam gửi đơn xin gia nhập tổ chức này, vửi sự tham gia của nhiều nưửc thành viên WTO. Cho đến nay, Ban Công tác đã có chín phiên làm việc vửi mục tiêu làm rõ chế độ thương mại cùa Việt Nam và điều chì chế độ đó cho phù hợp các quy nh 6
  12. định của WTO. Tháng 12-2004, phiên làm việc thứ 9 của Ban Công tác, dựa trên những tiến bộ đạt được trong quá trình đàm phán đã đứa ra bản Dự thảo Báo cáo Ban công tác, đánh dấu tiến trình đàm phán đa phương đang đi vào giai đoạn kết thúc. Song song với đàm phán đa phương, Việt Nam đang tích cực kết thúc các cuộc đàm phán song phương. Là một quốc gia hơn 80 triệu dân nằm trong khu vực kinh tế năng động và tăng trường nhanh, và là một nước xuất khẩu nông sản quan trửng, cho đến thời điểm hiện nay (8/2006), Việt Nam, đã đàm phán xong 19 quốc gia,lãnh thổ quan trửng. Qua đàm phán cho thấy, Việt Nam không có nhiều cơ hội sử dụng vị trí của một nước đang phát triển để đề xuất những ưu đãi trong đàm phán. Trên góc độ đàm phán đa phương, về nguyên tắc WTO dành những ưu đãi nhất định để hỗ trợ cho các nước đang phát triển chuẩn bị sẵn sàng hơn cho việc thực hiện đầy đủ các cam kết gia nhập. Tuy nhiên, ngay cả khi Việt Nam có thể đạt được những ưu đãi trong đàm phán đa phương thì vẫn có khả năng những ưu đãi này có thể bị xóa bô bời kết quà đàm phán song phương với các quốc gia thành viên. Xu hướng chung trong đàm phán song phương là các đối tác đàm phán thường đòi hỏi Việt Nam cam kết nhiều hơn những gì m à WTO quy định. M ộ t khi Việt Nam đạt được thỏa thuận trong khuôn khổ một hiệp định song phương thì Việt Nam cũng sẽ phải đa phương hóa những nhượng bộ đó cho các thành viên khác theo quy tắc Tối huệ quốc. Kết quả là gói gia nhập cuối cùng trước khi Việt Nam có thể trờ thành thành viên chính thức cùa WTO sẽ chặt chẽ hơn, chứa đựng nhiều nhượng bộ hơn tất cà những gì quy định trong khuôn khổ các hiệp định đa phương của WTO. Đây chính là ý nghĩa của "WTO cộng" mà Việt Nam sẽ phải chấp nhận cam kết khi trờ thành thành viên chính thức của tổ chức này. Trong năm 2005, Việt Nam đã đẩy mạnh tốc độ đàm phán gia nhập WTO và đã đạt được nhiều tiến bộ đáng khích lệ. Trong những tháng qua, cùng với việc tạo bước tiến mới quan trửng trong đàm phán với Mỹ và Canada , Việt Nam cũng đã kết thúc đàm phán với Nhật Bản và Hàn Quốc và kết thúc về mặt kỹ thuật quá trình đàm phán với một số đối tác tại Geneve (Thụy Sỹ). ...... Việt nam đã kết thúc phiên đàm phán song phương về gia nhập WTO với Trung Quốc . Theo Bộ Ngoại giao Việt Nam, phiên đàm phán vừa qua hai bên đã đạt được những kết quả rất thực chất, và hai bên đã thu hẹp được khoảng cách để đi đến kết thúc. Khoảng cách trong đàm phán song phương với đại bộ phận các đối tác còn lại cũng đã 7
  13. được thu hẹp đáng kể, tạo tiền đề để Việt Nam thúc đẩy quá trình đàm phán gia nhập WTO và kết thúc cuối năm 2005, chậm nhất qui ì năm 2006. 1.2. NHỮNG C ơ HỘI V À T H Á C H THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 1 2 1 Những cơ hội ... - Động lực chính của các nước đang phát triển như Việt Nam tìm kiếm khả năng gia nhập WTO là khả năng tiếp cận thị trường, thu hút đặu tư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tăng khả năng tiếp cận thị trường có thể đạt được thông qua đối xử Tối huệ quốc. Mặc dù Tối huệ quốc là một nguyên tắc căn bản nhất của WTO nhưng vẫn có khả năng Việt Nam có thể không được trao hoàn toàn các lợi ích của quy chế này. - Trờ thành thành viên của WTO là một dấu hiệu quan trọng của một môi trường đặu tư hấp dẫn, tuân thủ theo những quy định phổ biến của "sân chơi" quốc tế. Vì vậy, mục tiêu gia nhập WTO thường vẫn được biện minh bởi khả năng thu hút đặu tư trực tiếp nước ngoài cho tăng trường kinh tế. Thành công của nhiều nền kinh tế Đông Á và một số nước công nghiệp hóa mới ở Đông - Nam Á trong khoảng ba thập kỷ qua nhấn mạnh vai trò của thu hút đặu tư trực tiếp nước ngoài trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu. Tuy nhiên, xác định ảnh hường trực tiếp của gia nhập WTO đối với thu hút đặu tư nước ngoài, là tương đối khó khăn. Xét trên khía cạnh thu hút đặu tư nước ngoài, việc gia nhập WTO có thể được hiểu là thể chế hóa những nỗ lực tự do hóa đã thực hiện dưới dạng cam kết quốc tế. về nguyên tắc, việc thực thi các cam kết tự do hóa thương mại và đặu tư, mở cửa thị trường dịch vụ, bảo hộ sờ hữu t í tuệ là những bảo đảm chính sách có tác dụng cải thiện môi r trường đặu tư. Nhưng những lợi ích này không nhất thiết là kết quả của gia nhập WTO. Một trong những thiết chế quan trọng của WTO là định ước giải quyết tranh chấp. Định ước này là quy trình và thủ tục được thể chế hóa trong khuôn khổ của WTO để giải quyết các tranh chấp thương mại giữa các quốc gia thành viên. Quy trình và thủ tục giải quyết ừanh chấp này bảo đảm tính bình đẳng về nguyên tắc cho các nước nghèo trong giải quyết tranh chấp thương mại với các nước lớn. Tuy nhiên, hạn chế về năng lực kỹ thuật và những phí tổn trong 8
  14. quá trình giải quyết tranh chấp hạn chế khả năng tiếp cận của những nước nghèo đối với thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại. Trong số 305 trường hợp được đưa ra ủ y ban Giải quyết tranh chấp của WTO cho đến nay có 91 trường hợp đo các nước đang phát triển đệ trình. - Chúng ta không thể phát triển mà không hoa nhập với thị trường thế giới, "Chúng ta muốn hội nhập để có cơ hội tiến vào thị trường lớn hơn, tiếp cận với nguồn vốn lớn hơn, sứ dụng công nghệ tiên tiến hem và có được kỹ năng quản lý mới mẻ". 1.2.2. N h ữ n g thách thức - Sức ép đối với khu vực nông nghiệp của Việt Nam có thể được coi là một trong những thách thức mang tính chiến lược hàng đầu. Nông thôn Việt Nam là khu vực sinh sống cùa gần 7 0 % dân số, kinh tế hộ gia đình ờ nông thôn hiện tạo ra khoảng 8 0 % số việc làm cho lực lượng lao động và sẽ tiếp tục là nguồn tạo việc làm chính cho khoảng 1 5 triệu người bổ sung vào lực lượng lao động , hằng năm. Mặc dù khu vực nông nghiệp không phải là động lực cho tăng trường kinh tế, nhưng nông nghiệp giữ vai trò quyết định trong ổn định xã hội và nâng cao mức sống dân cư. - Cần lưu ý thêm rằng mặc dù Việt Nam chấp nhận những nhượng bộ về mờ cứa thị trường nông nghiệp, nhưng chúng ta sẽ khó có thể đòi hôi những nước giàu, là thị trường tiêu thụ nông sản chủ yếu, cũng dành cho Việt Nam những ưu đãi tương tự. "Tiêu chuẩn kép" là một hiện tượng gây tranh cãi nhưng rất phổ biến trong WTO. Trong khi những nước giàu gây sức ép đối với các nước nghèo mở cứa thị trường nông sản thì họ vẫn tiếp tục trợ cấp và duy t ì nhiều rào cản xâm r nhập thị trường nông sản. Hằng năm nông dân trồng ngô của Mỹ nhận được trợ cấp trị giá l o tỳ USD, nông dân sản xuất đường của EU nhận được trợ cấp trị giá gần 840 triệu EURO. Bên cạnh việc duy t ì trợ cấp nông nghiệp, một số r nước giàu còn sứ dụng nhiều rào cản kỹ thuật khác như tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn... áp dụng đối với hàng nông sản nhập khẩu từ các nước nghèo nhàm bảo hộ nông dân trong nước. - Sức cạnh tranh yếu kém cùa nhiều ngành công nghiệp vẫn tiếp tục là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam. Đ ố i với một số sản phẩm công 9
  15. nghiệp mà Việt Nam có sức cạnh ữanh tương đối cao như dệt - may, giày, dép, gia nhập WTO sẽ mở ra một triển vọng mới vì Việt Nam sẽ được miễn hạn ngạch như đối với tất cả các nước thành viên khác. Tuy nhiên, điều đó cũng không có nghĩa là tăng trường xuất khịu dệt - may sẽ chỉ có thuận lợi. Hiện nay, EU và Hoa Kỳ là hai thị trường chiếm hơn 7 0 % tổng kim ngạch xuất khịu dệt - may của Việt Nam. Trong khi EU đã đồng ý xóa bỏ hạn ngạch cho Việt Nam từ năm 2005 thì Hoa Kỳ vẫn tiếp tục duy trì hạn ngạch đối với hàng dệt - may xuất khịu của Việt Nam. Vì vậy, đàm phán để Mỹ loại bỏ hạn ngạch dệt - may cho Việt Nam giống như EU đã làm là một mục tiêu quan trọng của đàm phán song phương Việt - Mỹ. Cam kết bảo hộ sở hữu trí tuệ sẽ là một cản trờ đáng kể trong việc tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật của Việt Nam. Trong lịch sử phát triển kinh tế, không có một nước giàu nào trả tiền cho sờ hữu trí tuệ khi họ bắt đầu quá trình công nghiệp hóa. Ngay cả các nền kinh tế mới công nghiệp hóa ờ Đông Á và Đông - Nam Á cũng không phải trả tiền cho sờ hữu trí tuệ khi bắt đầu chiến luợc công nghiệp hóa thúc địy xuất khịu trong nửa cuối cùa thế kỷ 20. Tuy nhiên, xu hướng chung của đàm phán song phương-là các nước thành viên gây sức ép đòi hỏi Việt Nam phải cam kết nhiều hơn là khuôn khổ của Hiệp định TRIPS về các quyền sờ hữu trí tuệ liên quan đến thương mại. Việt Nam đã có những nhượng bộ đáng kể trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, đặc biệt là thỏa thuận hạn chế các công ty dược phịm được sử dụng các kết quả thử nghiệm lâm sàng của công ty khác trong khoảng thời gian năm năm. Điều đó dẫn đến giá thành cung cấp nhiều loại dược phịm sẽ tăng vì tất cả các công ty dược sẽ phải thực hiện quá trình thử nghiệm lâm sàng tốn kém trước khi cho ra đời các loại dược phịm. Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ là một vấn đề nhạy cảm vì có liên quan khu vực tài chính cùa Việt Nam. Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO hiện nay, Việt Nam đã đồng ý cho các công ty nước ngoài được phép tham gia vào 92 loại hình hoạt động dịch vụ bao gồm tài chính, nghiệp vụ chuyên môn, viễn thông, và dịch vụ pháp lý. Đạt được sự cân bằng giữa cam kết mờ cửa thị trường dịch vụ và yêu cầu kiểm soát hệ thống tài chính là một thách thức đối với cải cách khu vực tài chính của Việt Nam. lũ
  16. Các yêu cầu tò ra không công bằng. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển nhưng trong quá trình đàm phán, các đối tác lại đưa ra những yêu cầu rất cao, thậm chí cao hơn chuẩn của WTO". Chẳng hạn, các đối tác lớn như M ỹ đang yêu cầu Việt Nam mở cảa hơn nữa lĩnh vực viễn thông, lĩnh vực có thể ảnh hường tới an ninh quốc gia, hoặc các lĩnh vực nhạy cảm khác như ngân hàng hoặc những lĩnh vực m à V N không thể giải quyết ngày một ngày hai như v i phạm bản quyền và sở hữu trí tuệ. 1.2.3. T ậ n dụng t h ờ i cơ và vượt lên thách thức Gia nhập WTO không còn là sự lựa chọn m à đã là quá trình được khởi động từ lầu và đang trong giai đoạn kết thúc. Những phân tích ờ trên cho thấy trong khi các lợi ích tiềm năng của gia nhập WTO là có điều kiện, Việt Nam vẫn phải chấp nhận những thách thức rất đáng kể khi trờ thành thành viên chính thức của tổ chức này. Câu hỏi chiến lược đặt ra đối với Việt Nam hiện nay là làm thế nào để quá trình gia nhập WTO có lợi cho phát triền? - Trước hết, cần nhấn mạnh rằng "thách thức" đặt ra đối với Việt Nam trong quá trình gia nhập WTO cũng chứa đựng những "thời cơ" cho phát triển. Mặc dù sức cạnh tranh quốc tế trong nhiều ngành công nghiệp của Việt Nam còn yếu kém, tiếp cận với áp lực cạnh tranh trực tiếp là một thách thức lớn. Nhung thời cơ có thể đến chính từ sức ép cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải nỗ lực nâng cao hiệu quà hoạt động, củng cố vị thế thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế. - Cải cách môi trường pháp lý, chính sách đề bào đàm hướng tới một "chuẩn" thống nhất theo quy định của WTO cũng là một khó khăn đối với Việt Nam. Nhưng trong dài hạn, cải cách môi trường thể chế, hướng tới các "luật chơi" quốc tế là điều kiện cần thiết cho tăng trường trong bối cảnh toàn cầu hóa. Thực hiện các cam kết cải cách chinh sách thương mại, hệ thống quy định pháp lý, áp dụng các tiêu chuẩn hài quan, tiêu chuẩn kỹ thuật... trong khuôn khổ quy định của WTO sẽ là những ràng buộc mang tính pháp lý, bắt buộc phải thực hiện theo đúng lộ trình đã cam kết. Theo cách tiếp cận như vậy, mặc dù điều chỉnh hệ thống chính sách liên quan đèn các quy định cùa WTO là một quá trình khó khăn và phát sinh chi phí đáng kề, cam kết của Việt Nam với tư cách thành viên WTO có thể coi như một "cú huých" từ bên ngoài đề tạo thêm đà
  17. cho những nỗ lực trong nước hướng đế một môi trường thể chế minh bạch, hỗ n ừợ tăng trường kinh tế và xóa đói, giám nghèo. Những thách thức đật ra cho Việt Nam là đáng lo ngại, nhưng thời cơ đi kèm trong chính thách thức cũng là hứa hẹn. Cái giá m à Việt Nam phải trà với tư cách là một nước đang phát triển đi sau trong đàm phán gia nhập WTO cũng không ít, đặc biệt là trong ngốn hạn. Vì vậy, chuẩn bị trước để đối phó v ớ i những tác động tiêu cực có thể phát sinh là điều kiện cần để có thể kiểm soát được quá trinh thực hiện cam kết v ớ i WTO theo cách có lợi cho phát triển của Việt Nam. Chính sách phát triền nông nghiệp, nông thôn cần tính đế tác động tiêu cực của n cam kết m ờ cùa thị trường nông sàn. Trong điều kiện trợ cấp nông nghiệp, sử dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt khó có thể được sử dụng, chính sách phát triền nông nghiệp cần có những biện pháp khác để hỗ trợ nông dân mà không v i phạm quy định của WTO. Đầu tư cho giáo dục, chăm sóc y tế, và các dịch vụ công cộng khác là cần thiết để tăng cường khả năng tiếp cận của khu vực nông thôn với cơ hội có được từ hội nhập. Tiếp tục các nỗ lực xóa đói, giảm nghèo, trong đó tập trung tạo việc làm phi nông nghiệp cho lực lượng lao động ở nông thôn là giải pháp quyết định ồn định xã hội và nâng cao mức sống của các hộ gia đình. Chính sách phát triển nông nghiệp cần đặc biệt chú ý ngăn chặn khả năng tái nghèo cùa nhiều hộ gia đình nông thôn. Tăng cường phổ biến thông tin khoa học kỹ thuật canh tác, tích cực triển khai quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biế nông sàn là những hỗ trợ đáng kể cho sàn xuất nông nghiệp m à không trái n với quy định của WTO. c ầ n lưu ý rằng, những chính sách cần thiết để khốc phục ánh hường tiêu cực của WTO đối với khu vực nông nghiệp chỉ giúp cho quá trình thực hiện các cam kết v ớ i WTO không ảnh hường tiêu cực đối với những kết quà Việt Nam đã đạt được trong xóa đói, giảm nghèo. D u y trì đà tăng trường kinh tế , tạo tiền đề cho xóa đói, giảm nghèo đòi hòi các ngành công nghiệp của Việt Nam phải đứng vững được trước sức ép cạnh tranh quốc tế. Loại trừ một số ngành công nghiệp có năng lực cạnh tranh tương đối cao hiện nay như may mặc, giày dép, chế biến thủy sản, lốp ráp điện tử dân dụng, sản phẩm gỗ chế biến... hầu hết các ngành công nghiệp còn lại của Việt Nam sẽ phải chịu ảnh hường tiêu cực từ gia nhập WTO ờ mức độ khác nhau. Lựa chọn một số ngành có tiềm năng để áp dụng có giới hạn một số công cụ bào hộ tạm thời, dựa trên nền tàng một l ộ trình tự do hóa ngay từ khi bốt đầu cho phép áp dụng những công cụ bảo hộ là lựa chọn khả thi nhất để hạn 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0