Lời cảm ơn<br />
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đối với người thầy<br />
của mình, TS Vũ Đình Phượng, người đã định hướng chọn đề tài và nhiệt tình<br />
hướng dẫn, chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành luận văn này đồng thời cũng<br />
mong muốn được học hỏi thầy nhiều hơn nữa.<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Ban giám hiệu, Phòng<br />
đào tạo sau Đại học trường Đại học Thăng Long cùng quý thầy cô tham gia<br />
giảng dạy khóa học đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình<br />
học tập và nghiên cứu để tác giả hoàn thành khóa học và hoàn thành bản luận<br />
văn này.<br />
<br />
Hà Nội, tháng 6 năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Thân Thị Nguyệt Ánh<br />
<br />
1<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
Tôi xin cam đoan, dưới sự chỉ bảo và hướng dẫn của TS Vũ Đình<br />
Phượng, luận văn chuyên ngành phương pháp toán sơ cấp với đề tài: “ Những<br />
dạng toán phương trình, bất phương trình vô tỉ thường gặp trong trường<br />
trung học phổ thông” được hoàn thành bởi sự nhận thức và tìm hiểu của bản<br />
thân tác giả.<br />
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã kế thừa<br />
những kết quả của các nhà khoa học với sự trân trọng và biết ơn.<br />
Hà Nội, tháng 6 năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Thân Thị Nguyệt Ánh<br />
<br />
2<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
Mục lục<br />
Trang<br />
Mở đầu……………………………………………………………………<br />
<br />
5<br />
<br />
Chƣơng 1. PHƢƠNG PHÁP GIẢI PHƢƠNG TRÌNH, BẤT<br />
PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỈ……………………………………………….<br />
1.1.<br />
<br />
7<br />
<br />
Phương pháp giải phương trình vô tỉ………………………………. 7<br />
<br />
1.1.1. Phương pháp biến đổi tương đương………………………………..<br />
<br />
7<br />
<br />
1.1.2. Phương trình vô tỉ thường gặp……………………………………..<br />
<br />
8<br />
<br />
1.1.3. Phương pháp biến đổi thành phương trình tích.……………………<br />
<br />
10<br />
<br />
1.1.4. Phương pháp nhân lượng liên hợp…………………………………. 12<br />
1.1.5. Phương pháp đặt ẩn phụ…………………………...........................<br />
<br />
20<br />
<br />
1.1.6. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số…………………………………. 38<br />
1.1.7. Phương pháp đánh giá…………………............................................ 42<br />
1.2.<br />
<br />
Phương pháp giải bất phương trình vô tỉ…………………………... 45<br />
<br />
1.2.1. Phương pháp biến đổi tương đương.……………………………….. 45<br />
1.2.2. Sử dụng phương pháp chia khoảng và tách căn……………………. 48<br />
1.2.3. Giải bất phương trình bằng cách đưa về dạng tích hoặc thương…<br />
<br />
50<br />
<br />
1.2.4. Phương pháp nhân lượng liên hợp…………………………………. 52<br />
1.2.5. Phương pháp đặt ẩn phụ …………………………………………… 54<br />
1.2.6. Phương pháp hàm số……………………………………………….<br />
1.3.<br />
<br />
56<br />
<br />
Một số phương pháp giải phương trình, bất phương trình vô tỉ có<br />
chứa tham số……………………………………………………….<br />
<br />
58<br />
<br />
1.3.1. Phương pháp biến đổi tương đương……………………………….<br />
<br />
58<br />
<br />
1.3.2. Phương pháp đặt ẩn phụ……………………………………………<br />
<br />
60<br />
<br />
1.3.3. Sử dụng định lí Lagrange…………………………………………..<br />
<br />
61<br />
<br />
1.3.4. Phương pháp điều kiện cần và đủ………………………………….<br />
<br />
62<br />
<br />
1.3.5. Phương pháp hàm số……………………………………………….<br />
<br />
63<br />
<br />
1.4.<br />
<br />
Một số phương trình, bất phương trình vô tỉ giải bằng nhiều cách<br />
khác nhau…………………………………………………………..<br />
3<br />
<br />
69<br />
<br />
Chƣơng 2. MỘT SỐ SAI LẦM THƢỜNG GẶP CỦA HỌC SINH<br />
KHI GIẢI PHƢƠNG TRÌNH, BẤT PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỈ……… 75<br />
2.1. Sai lầm trong biến đổi làm thừa nghiệm của phương trình, bất<br />
phương trình………………………………………………………………<br />
<br />
75<br />
<br />
2.2. Sai lầm trong biến đổi làm thiếu nghiệm của phương trình, bất<br />
phương trình………………………………………………………………. 80<br />
2.3. Sai lầm trong biến đổi vừa làm thừa nghiệm vừa làm thiếu nghiệm<br />
của phương trình………………………………………………………….<br />
<br />
85<br />
<br />
Chƣơng 3. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHƢƠNG<br />
TRÌNH, BẤT PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỈ………………………………<br />
<br />
87<br />
<br />
3.1.<br />
<br />
Xây dựng phương trình vô tỉ từ hệ phương trình đối xứng loại hai..<br />
<br />
87<br />
<br />
3.2.<br />
<br />
Xây dựng phương trình, bất phương trình vô tỉ dựa vào phương<br />
trình đã biết cách giải………………………………………………<br />
<br />
3.3.<br />
<br />
Xây dựng phương trình, bất phương trình vô tỉ dựa vào phương<br />
trình tích……………………………………………………………<br />
<br />
3.4.<br />
<br />
97<br />
<br />
Xây dựng phương trình, bất phương trình vô tỉ dựa vào nghiệm<br />
chọn sẵn và phương pháp nhân lượng liên hợp…………………….<br />
<br />
3.8.<br />
<br />
95<br />
<br />
Xây dựng phương trình, bất phương trình vô tỉ dựa vào phương<br />
trình lượng giác…………………………………………………….<br />
<br />
3.7.<br />
<br />
92<br />
<br />
Xây dựng phương trình, bất phương trình vô tỉ dựa vào tính đơn<br />
điệu của hàm số…………………………………………………….<br />
<br />
3.6.<br />
<br />
91<br />
<br />
Xây dựng phương trình, bất phương trình vô tỉ từ các hằng đẳng<br />
thức…………………………………………………………………<br />
<br />
3.5.<br />
<br />
88<br />
<br />
99<br />
<br />
Xây dựng phương trình, bất phương trình vô tỉ bằng cách sử dụng<br />
hàm ngược………………………………………………………….<br />
<br />
101<br />
<br />
Kết luận…………………………………………………………………... 103<br />
Tài liệu tham khảo……………………………………………………….<br />
<br />
104<br />
<br />
4<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
Mở đầu<br />
1. Lí do chọn đề tài<br />
Phương trình, bất phương trình vô tỉ là đề tài lí thú của Đại số, đã lôi<br />
cuốn nhiều người say mê nghiên cứu và tư duy sáng tạo để tìm ra lời giải hay,<br />
ý tưởng phong phú và tối ưu. Chính vì vậy mà các bài toán về phương trình,<br />
bất phương trình vô tỉ thường xuyên xuất hiện trong các kỳ thi học sinh giỏi<br />
và kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng.<br />
Bên cạnh đó, học sinh phải đối mặt với nhiều dạng toán phương trình, bất<br />
phương trình vô tỉ mà các cách giải chưa được hệ thống một cách đầy đủ<br />
trong sách giáo khoa (phương pháp hàm số, phương pháp nhận xét – đánh giá,<br />
phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp lượng giác…), đồng thời các em<br />
thường xuyên gặp phải một số sai lầm khi giải các bài toán dạng này. Việc chỉ<br />
ra các sai lầm thường gặp của học sinh, phân loại và tổng hợp các dạng bài<br />
tập nhằm phát triển năng lực cho mọi đối tượng học sinh, tìm ra các phương<br />
pháp giải hay cũng như ý tưởng xây dựng các phương trình, bất phương trình<br />
vô tỉ là mối quan tâm của không ít người. Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và<br />
học tập tác giả đã lựa chọn đề tài: “ Những dạng toán phương trình, bất<br />
phương trình vô tỉ thường gặp trong trường trung học phổ thông” làm đề tài<br />
nghiên cứu cho luận văn.<br />
<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
Đề tài nhằm nghiên cứu các phương pháp giải phương trình, bất phương<br />
trình vô tỉ. Dựa vào cách giải, đưa ra một số hướng để xây dựng phương trình<br />
bất phương trình vô tỉ. Đồng thời hạn chế các sai lầm thường gặp của học sinh<br />
khi giải các dạng toán trên.<br />
<br />
3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
Nghiên cứu các phương trình, bất phương trình vô tỉ trong chương trình<br />
trung học phổ thông.<br />
5<br />
<br />