Luận văn: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang
lượt xem 33
download
Luận văn: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang, với nội dung nghiên cứu mối quan hệ số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí sản phẩm đến lợi nhuận và doanh thu hòa vốn của công ty là cơ sở cho việc thực hiện những mục tiêu nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM DUY PHƯƠNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 06 năm 2008
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp Sinh viên thực hiện: PHẠM DUY PHƯƠNG Lớp: DH5TC Mã số SV: DTC041754 Người hướng dẫn: Th.S VÕ NGUYÊN PHƯƠNG Long Xuyên, tháng 06 năm 2008
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Th.S Võ Nguyên Phương Người chấm, nhận xét 1:....................................... (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2:....................................... (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khóa luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày …… tháng ….... năm …….
- LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành được bài khóa luận tốt nghiệp này cùng với sự n ổ lực c ủa b ản thân, em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô khoa tài chính – kế toán trường đại học An Giang và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú anh chị phòng k ế toán của Công ty Cổ phần Dược phẩm An Giang. Em xin cám ơn cô Võ Nguyên Phương, người đã gi ảng d ạy, cung c ấp ki ến thức và hướng dẫn em trong trong suốt thời gian thực tập và thực hiện bài khóa luận này. Em cũng xin cám ơn các cô chú anh chị trong Công ty Cổ phần Dược phẩm An Giang, đặc biệt là chú Lê Hoàng – Kế toán tr ưởng, ch ị Lê Thái Minh Trang – K ế toán tổng hợp và anh Lê Thái Dương – Kế toán công n ợ đã dành nhi ều th ời gian đ ể hướng dẫn và giúp đỡ em trong việc tìm hiểu ho ạt động, cũng nh ư thu th ập s ố li ệu có liên quan của công ty trong quá trình thực tập. Em xin gởi lời chúc chân thành và tốt đẹp nhất đến các thầy cô trong tr ường. Kính chúc các thầy cô thật nhiều sức khỏe để tiếp tục hoàn thành tốt công tác gi ảng dạy. Em xin gởi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công đ ến các cô chú anh ch ị trong công ty. Chúc công ty luôn thành công, góp phần vào sự thịnh v ượng chung c ủa tỉnh nhà. Thành phố Long Xuyên, ngày 14 tháng 06 năm 2008 Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Phương
- TÓM TẮT Bài nghiên cứu gồm 3 phần: phần mở đầu , nội dung và phần kết luận Phần mở đầu trình bày lý do, mục tiêu, nội dung, phương pháp và phạm vi nghiên cứu Phần nội dung trình bày cở sở lý luận có liên quan đến chi phí – khối lượng – lợi nhuận. Cách tìm biến phí và định phí nguyên vật liệu trực ti ếp, nhân công tr ực tiếp, sản xuất chung, quản lý doanh nghiệp và bán hàng của sản phẩm công ty. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận thông qua các ch ỉ tiêu s ố d ư đ ảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí, từ đó có nhận định về kế ho ạch tăng doanh thu. Bên c ạnh đó cơ cấu chi phí là phần trọng tâm nghiên cứu, để từ đó có đánh giá t ổng quát v ề sản phẩm của công ty. Từ sản lượng tiêu thụ mà d ự báo doanh thu công ty 2008 và phân tích độ nhạy cảm của lợi nhuận, sản lượng hòa vốn và đưa ra nhận xét, gi ải pháp là vấn đề cuối cùng trong trong phần này. Phần kết luận khẳng định lại vấn đề và nêu những khó khăn trong quá trình thực hiện
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
- Mục lục
- Danh mục biểu bảng
- Danh mục đồ thị và biểu đồ Đồ thị 3.1: Giá vốn và giá bán các sản phẩm ............................................................28 Đồ thị 3.2: Sản lượng tiêu thụ các sản phẩm trong năm 2007...............................30 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu chi phí các sản phẩm.................................................................31 Đồ thị 3.3: Lợi nhuận ACEGOI thay đổi...................................................................40 Đồ thị 3.4: Sản lượng hòa vốn ACEGOI thay đổi....................................................41 Đồ thị 3.5: Lợi nhuận CINATROL thay đổi..............................................................42 Đồ thị 3.6: Sản lượng hòa vốn CINATROL thay đổi..............................................42 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ............................................................................................16 Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất sản phẩm....................................................................19
- Danh mục viết tắt BH Bán hàng CP BH Chi phí bán hàng CP NCTT Chi phí nhân công trực tiếp CP QLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp CP VNL Chi phí nguyên vật liệu CPBB Chi phí bất biến CPKB Chi phí khả biến CTCP Công ty cổ phần CVP Chi phí - khối lượng - lợi nhuận ĐBHĐ Đòn bẩy hoạt động KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh LN Lợi nhuận QLDN Quản lý doanh nghiệp SDĐP Số dư đảm phí SXC Sản xuất chung
- PHẦN MỞ ĐẦU GVHD: Th.S Võ Nguyên Phương Phần mở đầu 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Nền kinh tế nước ta hiện nay có nhiều cơ hội cũng như nhi ều thách th ức, thông tin kịp thời, chính xác và thích hợp có ý nghĩa r ất quan tr ọng đ ối v ới s ự thành công của một tổ chức. Kế toán quản trị đã và đang giúp các nhà qu ản tr ị đ ưa ra những thông tin thích hợp cho quản trị, đưa ra những quyết đ ịnh kinh doanh nhanh, chuẩn xác và có vai trò như một nhà tư vấn quản trị nội bộ của mọi t ổ ch ức. Khi quyết định lựa chọn một phương án tối ưu hay đi ều chỉnh v ề sản xu ất c ủa nhà qu ản trị, bao giờ cũng quan tâm đến hiệu quả kinh tế của phương án mang lại, vì v ậy k ế toán quản trị phải tìm cách tối ưu hoá mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích c ủa phương án lựa chọn. Tuy nhiên, không có nghĩa là m ục tiêu duy nh ất là luôn luôn h ạ thấp chi phí. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP) là m ột k ỹ thuật phân tích mà kế toán quản trị dùng để giải quyết những vấn đề nêu trên. K ỹ thuật này không những có ý nghĩa quan trọng trong khai thác các khả năng ti ềm tàng của doanh nghiệp, cơ sở cho việc ra các quyết định lựa chọn hay quyết đ ịnh đi ều chỉnh về sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận, mà còn mang tính d ự báo thông qua những số liệu phân tích nhằm phục vụ cho nhà quản tr ị trong vi ệc đi ều hành hiện tại và hoạch định cho tương lai. Đó là lý do mà tôi quyết định chọn đề tài “ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHU ẬN T ẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG”. Thông qua đ ề tài này tôi có th ể nghiên cứu các lý thuyết học được, áp dụng vào điều kiện kinh doanh th ực t ế nh ằm rút ra những kiến thức cần thiết giúp cho việc điều hành , sản xu ất và kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thông qua việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng - lợi nhuận c ủa công ty cổ phần dược phẩn An Giang để thấy được sự ảnh hưởng c ủa k ết c ấu chi phí đối với lợi nhuận của công ty, đánh giá sự hiệu quả đối với c ơ c ấu chi phí đó và đưa ra những biện pháp giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa lợi nhu ận c ủa công ty đồng thời dự báo tình hình tiêu thụ của công ty trong năm 2008. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mối quan hệ của số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí sản phẩm đến lợi nhận và doanh thu hòa vốn của công ty là c ơ sở cho vi ệc thực hi ện nh ững mục tiêu nghiên cứu 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu chung: Nghiên cứu mô tả, từ quá trình hoạt động của công ty đến những phân tích, kết luận và giải pháp Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ nhật ký sản xuất, nhật ký bán hàng , sổ chi tiết phát sinh trong tháng , bảng cân đối kế toán, báo cáo hoạt động kinh doanh, biên bản sàn xuất Thu thập số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp nhân viên k ế toán và s ử dụng các phương pháp dự báo nhằm đưa ra cơ sở dự báo. SVTH: Phạm Duy Phương 1
- PHẦN MỞ ĐẦU GVHD: Th.S Võ Nguyên Phương Phương pháp phân tích số liệu: sử dụng các phương pháp thống kê, t ổng h ợp, so sánh… 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do công ty sản xuất kinh doanh rất nhiều các m ặt hàng, tính ph ức tạp cao nên phạm vi nghiên cứu của bài này được giới hạn trong vi ệc phân tích CVP các m ặt hàng chiến lược (sản xuất và doanh thu ) chiếm tỷ trọng lớn c ủa công ty trong năm 2007. SVTH: Phạm Duy Phương 2
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: Th.S Võ nguyên Phương Phần nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ-KHỐI LƯỢNG -LỢI NHUẬN (CVP) Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận (Cost – Volume – Profit) là xem xét mối quan hệ nội tại của các nhân tố: giá bán, sản l ượng, chi phí khả biến, chi phí bất biến và kết cấu mặt hàng, đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Phân tích mối quan hệ CVP giúp cho nhà quản trị có thể đ ưa ra quyết đ ịnh nhằm tối đa hóa lợi nhuận với nguồn lực hiện có. 1.2. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH MỐI QUA HỆ CVP Mục đích của phân tích CVP chính là phân tích c ơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên nh ững d ự báo v ề kh ối l ượng hoạt động, doanh nghiệp đưa ra cơ cấu chi phí phù h ợp đ ể đ ạt đ ược l ợi nhu ận cao nhất. Để thực hiện phân tích mối quan hệ CVP cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả bi ến, bất bi ến, phải hiểu rõ Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích. 1.3. BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ Một khi chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành yếu tố khả bi ến và b ất biến, người quản lý sẽ vận dụng cách ứng xử c ủa chi phí này đ ể l ập ra m ột báo cáo kết quả kinh doanh và chính dạng báo cáo này sẽ được sử d ụng r ộng rãi nh ư m ột k ế hoạch nội bộ và một công cụ để ra quyết định. Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí có dạng như sau: Doanh thu xxxxxxx Chi phí khả biến xxxxxx Số sư đảm phí xxxxx Chi phí bất biến xxxx Lợi nhuận xxx SVTH: Phạm Duy Phương 3
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: Th.S Võ nguyên Phương So sánh Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (kế toán quản trị) và Báo cáo thu nhập theo chức năng chi phí (kế toán tài chính): Kế toán quản trị Kế toán tài chính. Doanh thu xxxxxx Doanh thu xxxxxx (Trừ) Chi phí khả biến xxxxx (Trừ) Giá vốn hàng bán xxxxx Số dư đản phí xxxx Lãi gộp xxxx (Trừ) Chi phí bất biến xxx (Trừ) Chi phí kinh doanh xxx Lợi nhuận xx Lợi nhuận xx Điểm khác nhau rõ ràng giữa hai báo cáo gồm: tên gọi và vị trí c ủa các lo ại chi phí. Tuy nhiên, điểm khác nhau chính ở đây là khi doanh nghi ệp nh ận đ ược báo cáo của kế toán tài chính thì không thể xác định được điểm hòa v ốn và phân tích m ối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận, vì hình thức báo cáo c ủa K ế toán tài chính nhằm mục đích cung cấp kết quả hoạt động kinh doanh cho các đối tượng bên ngoài, do đó chúng cho biết rất ít về cách ứng xử c ủa chi phí. Ngược l ại, báo cáo k ết qu ả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho các nhà qu ản trị, do đó ta có thể hiểu sâu thêm được về phân tích đi ểm hòa v ốn cũng nh ư gi ải quyết mối quan hệ chi phí, khối lượng và lợi nhuận.1 1.4. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH CVP 1.4.1. Số dư đảm phí (SDĐP) Số dư đảm phí (SDĐP) là số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí kh ả bi ến. SDĐP được sử dụng trước hết để bù đắp chi phí bất biến, số dư ra chính là l ợi nhuận. SDĐP có thể tính cho tất cả loại sản phẩm, m ột lo ại sản ph ẩm và m ột đ ơn vị sản phẩm. Khi tính cho một đơn vị sản phẩm còn gọi là phần đóng góp, v ậy ph ần đóng góp là phần còn lại của đơn giá bán sau khi trừ cho biến phí đơn vị. Gọi x: sản lượng tiêu thụ g: giá bán a: chi phí khả biến đơn vị b: chi phí bất biến Ta có báo cáo thu nhập theo SDĐP như sau: Tổng số Tính cho 1 sp Doanh thu gx g Chi phí khả biến ax a Số dư đảm phí ( g – a )x g-a Chi phí bất biến b Lợi nhuận ( g – a )X-b Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trường hợp sau: 1 Kế toán quản trị - trường đại học kinh tế TP.HCM – nhà xuất bản thống kế - 2000 SVTH: Phạm Duy Phương 4
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: Th.S Võ nguyên Phương - Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lượng X = 0 lợi nhu ận c ủa doanh nghiệp P = -b, doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến. - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng X h, ở đó SDĐP bằng chi phí bất biến lợi nhuận của doanh nghi ệp P = 0, doanh nghi ệp đ ạt m ức hòa vốn (g – a)Xh = b b Xh = g−a CPBB Sản lượng hòa vốn = SDĐP đơn vị - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng X 1 > Xh → lợi nhuận của doanh nghiệp P = (g - a)X1 – b - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng X 2 > X1 > Xh → lợi nhuận của doanh nghiệp P = (g - a)X2 – b Như vậy khi sản lượng tăng 1 lượng ∆X = X2 – X1 Lợi nhuận tăng 1 lượng: ∆P = (g – a)(X2 – X1) → ∆P = (g – a)∆X Kết luận: Thông qua khái niệm về SDĐP chúng ta có thể thấy được mối quan hệ giữa sự thay đổi về sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận. Nếu sản lượng tăng thêm thì lợi nhuận tăng thêm bằng chính sản lượng tăng thêm đó nhân với SDĐP đơn vị Chú ý: Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn. Nhược điểm của việc sử dụng khái niệm SDĐP - Không giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quát ở giác đ ộ toàn b ộ xí nghi ệp n ếu công ty sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì sản lượng cho t ừng s ản phẩm không thể tổng hợp ở toàn xí nghiệp. - Làm cho nhà quản lý dễ nhầm lẫn trong vi ệc ra quyết đ ịnh, b ởi vì t ưởng r ằng tăng doanh thu của những sản phẩm có SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên, nh ưng đi ều này có khi hoàn toàn ngược lại. Để khắc phục nhược điểm của SDĐP, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ 1.4.2. Tỷ lệ SDĐP Tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ phần trăm của SDĐP tính trên doanh thu ho ặc gi ữa phần đóng góp với đơn giá bán. Chỉ tiêu này có thể tính cho t ất c ả các lo ại s ản ph ẩm, m ột loại sản phẩm ( cũng bằng một đơn vị sản phẩm ). g-a Tỷ lệ SDĐP = x 100% g SVTH: Phạm Duy Phương 5
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: Th.S Võ nguyên Phương Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có: - Tại sản lượng X1→ Doanh thu: gX1→ Lợi nhuận: P1 = ( g – a )X1 – b. - Tại sản lượng X2→ Doanh thu: gX2→ Lợi nhuận: P1 = ( g – a )X2 – b. Như vậy khi doanh thu tăng 1 lượng: ( gX2 – gX1 ) → Lợi nhuận tăng 1 lượng: ∆P = P2 – P1 ∆P = ( g – a )( X2 – X1) (g-a) ∆P = x ( X2 - X1 )g g Kết luận : Thông qua tỷ lệ SDĐP ta có thể thấy được m ối quan hệ gi ữa doanh thu và lợi nhuận. Nếu doanh thu tăng thêm thì lợi nhuận tăng thêm bằng chính doanh thu tăng thêm đó nhân với tỷ lệ SDĐP. Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng m ột m ức doanh thu thì ở những công ty, phân xưởng, sản phẩm nào có tỷ lệ SDĐP càng lớn thì lợi nhuận tăng càng lớn. Để hiểu rõ đặc điểm của những xí nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn - nh ỏ, ta nghiên cứu các khái niệm cơ cấu chi phí. 1.4.3. Cơ cấu chi phí Cơ cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí khả biến (CPKB), chi phí bất biến (CPBB) trong tổng chi phí của từng doanh nghiệp. Phân tích cơ cấu chi phí là nội dung quan trọng c ủa phân tích ho ạt đ ộng kinh doanh, vì cơ cấu chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động thay đổi. Thông thường doanh nghiệp hoạt động theo 2 dạng cơ cấu sau: - CPBB chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí thì CPKB thường chi ếm t ỷ tr ọng nhỏ, từ đó suy ra tỷ lệ SDĐP lớn, n ếu tăng (giảm) doanh thu thì l ợi nhu ận tăng ( giảm ) nhiều hơn. Doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng lớn th ường là doanh nghiệp có mức đầu tư lớn. Vì vậy, nếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển c ủa những doanh nghiệp này sẽ rất nhanh và ngược lại, n ếu gặp r ủi ro, doanh thu gi ảm thì l ợi nhuận sẽ giảm nhanh hoặc sẽ nhanh chóng phá sản n ếu sản phẩm không tiêu th ụ được - CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí thì CPKB th ường chi ếm t ỷ tr ọng lớn, từ đó suy ra tỷ lệ SDĐP nhỏ, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng (giảm) ít hơn. Những doanh nghiệp có CPBB chi ếm tỷ trọng nh ỏ th ường là nh ững doanh nghiệp có mức đầu tư thấp do đó tốc độ phát tri ển chậm, nhưng n ếu gặp r ủi ro, lượng tiêu thụ giảm hoặc sản phẩm không tiêu thụ được thì thi ệt hại s ẽ th ấp hơn. Hai dạng cơ cấu chi phí trên đều có những ưu và nhược đi ểm. Tùy theo đ ặc điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình mà m ỗi doanh nghi ệp xác l ập m ột cơ cấu chi phí riêng. Không có một mô hình cơ cấu chi phí chuẩn nào đ ể các doanh SVTH: Phạm Duy Phương 6
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: Th.S Võ nguyên Phương nghiệp có thể áp dụng, cũng như không có câu tr ả lời chính xác nào cho câu h ỏi c ơ cấu chi phí như thế nào thì tốt nhất. Tuy vậy khi dự định xác lập một cơ cấu chi phí, chúng ta phải xem xét nh ững yếu tố tác động như: kế hoạch phát triển dài hạn và trước mắt c ủa doanh nghiệp, tình hình biến động của doanh số hằng năm, quan điểm của các nhà qu ản tr ị đ ối v ới rủi ro… 1.4.4. Đòn bẩy hoạt động Đối với các nhà vật lý, đòn bẩy dùng để lay chuyển m ột vật r ất l ớn v ới l ực tác động rất nhỏ. Đối với nhà kinh doanh, đòn bẩy, gọi một cách đầy đủ là ĐBHĐ, là cách nhà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản phẩm. ĐBHĐ chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ c ủa doanh thu, s ản l ượng bán sẽ tạo ra một độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách khái quát là: ĐBHĐ là khái Tốc độ tăng lợi nhuận ĐBHĐ = >1 Tốc độ tăng doanh thu (hoặc sản lượng bán) niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc đ ộ tăng doanh thu hoặc sản lượng tiêu thụ và tốc độ tăng lợi nhuận bao gi ờ cũng l ớn h ơn t ốc đ ộ tăng doanh thu: Giả định có 2 doanh nghiệp có cùng doanh thu và lợi nhu ận. N ếu tăng cùng m ột lượng doanh thu như nhau thì doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn, l ợi nhu ận tăng càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và ĐBHĐ sẽ lớn hơn. Doanh nghi ệp có tỷ trọng CPBB lớn hơn khả biến thì tỷ lệ SDĐP lớn và ngược lại. Do v ậy, ĐBHĐ cũng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong t ổ ch ức doanh nghi ệp, ĐBHĐ sẽ lớn ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao hơn bi ến phí trong t ổng chi phí, và nhỏ hơn ở các doanh nghiệp có kết cấu ngược lại. Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có ĐBHĐ thì tỷ lệ đ ịnh phí trong t ổng chi phí lớn biến phí, do đó lợi nhuận c ủa doanh nghi ệp sẽ rất nh ạy c ảm v ới th ị trường khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh nghiệp cũng gây ra biến động lớn về lợi nhuận. Với dữ liệu đã có ở trên ta có: Tại sản lượng X1→ Doanh thu: gX1→ Lợi nhuận: P1 = ( g – a )X1 – b. Tại sản lượng X2→ Doanh thu: gX2→ Lợi nhuận: P1 = ( g – a )X2 – b P2 - P1 ( g - a )( X2 - X1 ) Tốc độ tăng lợi nhuận = x 100% = P1 ( g - a )X1 - b gX2 - gX1 Tốc độ tăng doanh thu = x 100% gX1 SVTH: Phạm Duy Phương 7
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: Th.S Võ nguyên Phương ĐBHĐ = ( g - a )( X2 - X1 ) gX2 - gX1 : ( g - a )X1 - b gX1 Vậy ta có công = ( g - a )X1 Độ lớn của ĐBHĐ = ( g - a )X1 - b SDĐP = SDĐP Lợi nhuận SDĐP - Định phí thức tính độ lớn của ĐBHĐ: Như vậy tại một mức doanh thu, sản lượng cho sẵn sẽ xác đ ịnh đ ược ĐBHĐ, nếu như dự kiến được tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến được tốc độ tăng lợi nhu ận và ngược lại. Sản lượng tăng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng lên và độ lớn ĐBHĐ ngày càng giảm đi. ĐBHĐ lớn nhất khi sản lượng vừa vượt qua điểm hòa vốn. 1.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích m ối quan h ệ CVP. Nó cung cấp thông tin cho nhà quản trị về số lượng sản phẩm c ần ph ải bán đ ể đạt được lợi nhuận mong muốn và thường bắt đầu tại điểm hòa v ốn, đi ểm mà doanh số không mang lại lợi nhuận. Vì vậy, phân tích đi ểm hòa v ốn có vai trò là điểm khởi đầu xác định số lượng sản phẩm cần đạt được lợi nhuận mong mu ốn nhằm lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh của mình. 1.5.1. Điểm hòa vốn Doanh thu ( DT ) Biến phí ( BP ) SDĐP Biến phí ( BP ) Định phí ( ĐP ) Lợi nhuận ( LN ) Tổng chi phí ( TP ) Lợi nhuận ( LN ) 1.5.1.1. Khái niệm điểm hòa vốn Điểm hòa vốn là khối lượng hoạt động mà tại đó tổng doanh thu bằng v ới t ổng chi phí. Tại điểm doanh thu này, doanh nghiệp không có lãi và cũng không b ị l ỗ, đó là sự hòa vốn. Mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận có thể trình bày bằng mô hình sau: - SDĐP = Định phí ( ĐP ) + Lợi nhuận ( LN ) - Doanh thu ( DT ) = Biến phí ( BP ) +Định phí ( ĐP ) + Lợi nhuận ( LN ) Điểm hòa vốn theo khái niệm trên, là điểm mà tại đó doanh thu v ừa đ ủ bù đ ắp tổng chi phí, nghĩa là lợi nhuận bằng 0 ( không l ời, không l ỗ ). Nói cách khác, t ại điểm hòa vốn, SDĐP = định phí Tại điểm hòa vốn lợi nhuận bằng 0, nên SDĐP = ĐP SVTH: Phạm Duy Phương 8
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: Th.S Võ nguyên Phương Minh hoạ đồ thị CVP tổng quát Y Ydt = gx Điểm hoà vốn Ytp = ax + b Yhv b Yđp = b Xh ( Sản lượng hòa vốn ) X Trên đồ thị phẳng, điểm hòa vốn là toạ độ được xác định bởi khối lượng thể hiện trên trục hoành – còn gọi là khối lượng hòa vốn và b ởi doanh thu th ể hi ện trên tr ục tung – còn gọi là doanh thu hòa vốn. Tọa độ đó chính là giao đi ểm hòa v ốn c ủa 2 đường biểu diễn: doanh thu và chi phí. Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xem xét quá trình kinh doanh m ột cách chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lúc nào trong kinh doanh, hay ở m ức s ản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hòa vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích c ựa đ ể sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao 1.5.1.2. Đồ thị điểm hòa vốn Đồ thị phân biệt: Ngoài dạng tổng quát của đồ thị hòa vốn, các nhà quản lý còn ưa chu ộng d ạng phân biệt. Về cơ bản, hai dạng này giống nhau về các bước xác định các đường biểu diễn, chỉ khác ở chỗ ở dạng phân biệt có thêm đường biến phí Y bp = ax song song với đường tổng chi phí Ytp = ax + b. SVTH: Phạm Duy Phương 9
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: Th.S Võ nguyên Phương Minh hoạ đồ thị CVP phân biệt Ydt = gx Yh Y Lợi nhuận Điểm hoà vốn Ytp = ax đp = b Y+ b SDĐP Ybp = ax Định phí b Biến phí Xh = ( Sản lượng hòa vốn ) X Đồ thị hòa vốn dạng phân biệt phản ánh rõ từng phần m ột các khái ni ệm c ủa mối quan hệ CVP là biến phí, định phí, SDĐP và lợi nhuận. Đồng thời cũng phản ánh rõ bằng hình vẽ kết cấu của mối quan hệ này. 1.5.1.3. Phương pháp xác định điểm hòa vốn: Việc xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với ho ạt động sản xu ất kinh doanh trong cơ chế thị trường cạnh tranh. Xác định đúng đi ểm hòa v ốn sẽ là căn cứ để các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các quyết định kinh doanh nh ư ch ọn phương án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tính toán khoản chi phí kinh doanh cần thiết để đạt được lợi nhuận mong muốn. - Sản lượng hòa vốn Xét về mặt toán học, điểm hòa vốn là điểm của đường biểu diễn doanh thu với đường biểu diễn tổng chi phí. Vậy sản lượng tại điểm hòa vốn chính là ẩn c ủa 2 phương trình biểu diễn hai đường đó. Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng: Ydt = gX Phương trình biểu diễn của tổng chi phí có dạng: b Ytp = aX + b X= Tại điểm hòa vốn thì Ydt = Ytp → gX = aX + b (1) g-a Giải phương trình (1) để tìm X, ta có: SVTH: Phạm Duy Phương 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty cồ phần nước giải khát Sài Gòn–TRIBECO
64 p | 944 | 344
-
Luận văn: Phân tích mối quan hệ C-V-P (Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận) tại công ty TNHH Tin Học Á Đông Vi Na
85 p | 736 | 178
-
LUẬN VĂN: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG
64 p | 417 | 131
-
Luận văn: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp
77 p | 337 | 103
-
Luận văn " PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT "
19 p | 364 | 92
-
Luận văn: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu từ đó ra biện pháp tối đa hóa lợi nhuận cho công ty TNHH Giao nhận vận tải Quang Hưng
71 p | 343 | 89
-
Luận văn kế toán: Phân tích mối liên hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh tại khách sạn Vạn Phát 1
60 p | 293 | 82
-
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch An Giang
115 p | 233 | 48
-
TIỂU LUẬN: Phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tượng của quản lý doanh nghiệp Tại sao nói quản lý về thực chất và trước hết là quản lý con người
10 p | 262 | 37
-
Tiểu luận: Phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
20 p | 253 | 34
-
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận cho việc phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
18 p | 120 | 23
-
LUẬN VĂN:Phân tích và thiết kế hệ thống thụng tin quản lý cỏn bộ tại
54 p | 102 | 16
-
Đề tài: Cơ sở lý luận cho việc phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
18 p | 135 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận trong việc ra quyết định kinh doanh tại các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam
209 p | 33 | 11
-
Khoá luận tốt nghiệp: Phân tích mối quan hệ khách hàng của công ty TNHH đầu tư tổng hợp Hà Thanh dưới ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0
58 p | 21 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái
75 p | 43 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình IO trong phân tích mối quan hệ giữa các ngành kinh tế của Việt Nam
108 p | 27 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn