Luận văn: Phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu sau khi Việt Nam gia nhập WTO
lượt xem 21
download
Nghiên cứu tổng quan về các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu bao gồm dịch vụ thông tin thị trường, dịch vụ giám đình hàng hóa xuất khẩu, dịch vụ tài chính, dịch vụ vận tải và một số loại hình dịch vụ khác. Kinh nghiệm phát triển các dịch vụ này ở một số nước tiêu biểu. Phân tích thực trạng phát triển các dịch vụ này ở nước ta giai đoạn 2006-nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu sau khi Việt Nam gia nhập WTO
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC T Ế CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đối NGOẠI KHOA LUẬN TỐT NGHIÊP Đ Ê TẢI: PHÁT TRIỀN CÁC LOẠI HÌNH DỊCH vụ HÔ TRỢ XUẤT KHẤU SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WT0 2ỐỦ9 Sinh viên thực hiện Nguyễn Nhung Trang Lớp Anh 17 Khoa 44H Giáo viên hướng dẫn ThS. Vũ Thị Hạnh H À NÔI - 2009
- MỤC LỤC DANH M Ụ C T Ừ VIẾT T Ắ T D A N H S Á C H C Á C B Ả N G BIỂU, H Ì N H V Ẽ LỜI M Ở Đ Ầ U Ì CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH vụ Hỗ TRỢ XUẤT KHAU 3 LI. Khái niệm về các dịch vụ hỗ trạ xuất khẩu 3 1.1.ỉ. Định nghĩa dịch vụ hổ trợ xuất khẩu 3 1.1.2. Đặc điểm dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 4 1.1.3. Vai trò của dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu ố 1.2. Phân loại các dịch vụ hỗ trạ xuất khẩu 7 1.2.1, Phân loại các loại hình dịch vụ theo WTO 7 1.2.2. Các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 9 1.3. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hỗ trạ xuất khẩu tại một sô nước tiêu biểu 16 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hổ trợ xuất khẩu tại Singapore 16 1.3.2. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu tại Nhật Bản 19 Ì .3.3. Bài h c kinh nghiệm cho Việt Nam 21 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G P H Á T T R I Ể N C Á C L O Ạ I H Ì N H DỊCH V Ụ H Ỗ T R Ợ X U Ấ T K H Ẩ U Ở V I Ệ T N A M GIAI Đ O Ạ N 2006 Đ È N N A Y 23 2.1. Khái quát chung về các loại hình dịch vụ hỗ trạ xuất khẩu ở Việt Nam 23 2.1.1. Dịch vụ thông tin về thị trưởng 24 2.1.2. Dịch vụ kiếm nghiệm, giám định hàng hóa xuất khẩu 25 2.1.3. Dịch vụ tài chính 28 2.1.4. Dịch vụ vận tải biển và logistics 32 2.2. Thực trạng phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trạ xuất khẩu giai đoạn 2006 đến nay 34
- 2.2.1. Dịch vụ thông tin về thị trưởng 34 2.2.2. Dịch vụ giám định hàng hóa xuất khẩu 39 2.2.3. Dịch vụ tài chính 43 2.2.4. Dịch vụ vận tải biển và logistics 52 2.2.5. Các loại hình dịch vụ khác 59 2.3. Đánh giá chung tình hình phát triển của các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu giai đoạn 2006 đến nay 60 2.3.1. Những thành tựu đạt được 60 2.3.2. Những khó khăn còn tồn tại 62 C H Ư Ơ N G 3: GIẢI P H Á P P H Á T T R I Ể N C Á C DỊCH vụ H ỗ TRỢ X U Ấ T K H Ẩ U T R O N G T H Ờ I GIAN T ờ I 66 3.1. C ơ hội phát triển và thách thức đôi vói các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu trong thời gian tới 66 3.1.1. Cơ hội cho các doanh nghiệp 66 3.1.2. Thách thức đủi với các doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 71 3.2. Các giải pháp phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu trong thời gian tới 74 3.2.1. Đủi với Nhà nước 74 3.2.2. Đôi với các chủ thể cung ứng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 75 3.2.3. Giải pháp riêng cho một sủ loại hình dịch vụ hủ trợ xuất khẩu 76 KẾT LUẬN 85 DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 87
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 WTO World Trade Orgnization Tổ chức thương mại thế giới 2 EU European Union Liên minh Châu A u 3 NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước 4 XTTM Xúc tiến thương mại 5 NHTM Ngân hàng thương mại 6 XNK Xuất nhập khẩu 7 HĐXK Hợp đồng xuất khẩu 8 L/C Letter of Credit Thư tín dụng 9 AWB Airvvaybill Vận đơn hàng không 10 B/L Bin of Lading Vận đơn đường biển li Phòng T M & Phòng Thương mại và CNVN công nghiệp Việt Nam 12 Viện NC Q L Viện Nghiên cứu và quản KTTW lý Kinh tế Trung ương 13 TNHH Trách nhiệm hữu han 14 3PL Third - party logistics Logistics c a bên thứ 3
- DANH S Á C H C Á C BIÊU Đ ổ Mục Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Phương thức quảng cáo sản phẩm của doanh nghiệp (trong 34 nước) Biểu đồ 2.2 Phương thức quảng cáo sản phẩm của doanh nghiệp (ở nước 36 ngoài) Biểu đồ 2.3 Nguồn cung cấp thông tin về thị trường và đối thủ cạnh 38 tranh Biểu đồ 2.4 Thị phần các mợt hàng giám định xuất khẩu tại Vinacontrol 41 Biểu đồ 2.5 Mối quan hệ của ngân hàng với doanh nghiệp trong hoạt 43 động xuất khẩu Biểu đồ 2.6 Phân chia thị phần vận tải container 55 Biểu đồ 2.7 N h ó m 5 hoạt động logistics được thuê ngoài 56 Biểu đồ 2.8 Các vấn đề gợp phải khi làm việc với nhà cung cấp dịch vụ 57 logistics
- DANH S Á C H C Á C BẢNG Mục Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng các ngành dịch vụ chính qua các giai 23 đoạn Bảng 2.2 Vốn điều lệ ở các ngân hàng 45 Bảng 2.3 Tăng truồng thị trường bảo hiểm Việt Nam qua các năm 48 Bảng 2.4 Doanh thu và tăng trưởng các dịch vụ bảo hiểm liên quan 51 đến xuất khẩu Bảng 2.5 Số lượng và trọng tải đội tàu biển Việt Nam qua các năm 53 Bảng 2.6 Tỷ lệ doanh nghiệp s dụng các loại hình dịch vụ khác 59 Bảng 3.1 Tàng trưởng thương mại thế giới 2006 - 2008 72
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành dịch vụ luôn là một ngành quan trọng trong hệ thống nền kinh tế quốc dân, cùng với hai ngành chính khác là công nghiệp và nông nghiệp. Các loại hình dịch vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất và phát triển kinh tế ngày càng được coi trọng, trong đó có các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khởu. Ở nhiều nước trên thế giới, khu vực dịch vụ nói chung và dịch vụ hỗ trợ xuất khởu nói riêng đã phát triển rất mạnh và trở thành một ngành kinh tế quan trọng. Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, đánh dấu sự mở cửa lớn của ngành kinh tế, từ đó xuất khởu cũng phát triển mạnh. Với tốc độ tăng trưởng xuất khởu hàng năm từ 24 - 2 8 % , nhu cầu phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khởu cho các doanh nghiệp sẽ càng cấp bách hơn. Trên thực tế sau 2 năm gia nhập WTO, việc kinh doanh các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khởu đã đạt được nhiều thành tựu to lán như góp phần vào tăng trưởng xuất khởu, doanh thu tăng hàng năm..., nhưng vẫn còn nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng, nguồn vốn hay tình hình nhân công... Xuất phát từ thực trạng chung đó, em đã viết khóa luận tốt nghiệp của minh với đề tài "Phát triển các loại hình dịch vụ hố trợ xuất khẩu sau khi Việt Nam gia nhập WTO". 2. M ụ c tiêu nghiên cứu Khóa luận nhằm nghiên cứu tổng quan về các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khởu, bao gồm: Dịch vụ thông tin thị trường, dịch vụ giám định hàng hóa xuất khởu, dịch vụ tài chính, dịch vụ vận tải và một số loại hình dịch vụ khác; kinh nghiệm phát triển các dịch vụ này ở một số nước tiêu biểu; phân tích thực trạng phát triển các dịch này ở nước ta giai đoạn 2006 đến nay. Từ thực trạng đó nêu lên những giải pháp phát triển phù hợp. Ì
- 3. Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài Đ ề tài nghiên cứu về các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu trong nước giai đoạn từ năm 2006 đến nay, tình hình sử dụng các loại hình dịch vụ này của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước. 4. Phương pháp nghiên cứu Là phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh dữ liệu; kế hợp nghiên t cứu lý luần và tổng kết thực tiễn. 5. Kết cấu khóa luần Ngoài phần mở đầu và kết luần, kế cấu của bài luần văn gồm 3 phần t chính: Chương ì: Tổng quan về các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu. Chương 2: Thực trạng phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu ở Việt Nam giai đoạn 2006 đế nay. n Chương 3: Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu trong thời gian tới. Để hoàn thành khóa luần tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tếtrường đại học Ngoại Thương đã dạy em những kiến thức cơ bản trong nhà trường, đặc biệt cảm ơn cô giáo hướng dẫn Th.s Vũ Thị Hạnh đã giúp em trong quá trình viết luần văn. Do trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luần văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong muốn nhần được những ý kiến đóng góp của thầy cô để luần văn của em được hoàn thiện hơn và có chất lượng tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 23/04/2009 Sinh viên Nguyễn Nhung Trang. 2
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V Ề DỊCH vụ Hỗ TRỢ XUẤT KHẨU 1.1. Khái niệm về các dịch vụ hỗ t r ợ xuất khẩu 1.1.1. Định nghĩa dịch vụ hỗ trợ xuất khâu 1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ Dịch vụ - tiếng Anh là Service - là một loại sản phẩm kinh tế, không phải là vật phẩm m à là công việc của con người dưới hình thái là lao động thể lực, kiến thọc và kĩ năng chuyên nghiệp, khả năng tổ chọc và thương mại. K h u vực dịch vụ được coi là một trong ba bộ phận cơ bản của nền kinh tế quốc dân - khu vực I U (cùng với "Nông nghiệp" và "Công nghiệp"). Trong cơ cấu của một nền kinh tế hiện đại, khu vực dịch vụ có vai trò ngày càng quan trọng. Tuy nhiên cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về dịch vụ. Điều này là do tính vô hình, khó nắm bắt và tính đa dạng, phong phú và phọc tạp của các loại dịch vụ đã làm cho việc nêu ra định nghĩa rõ ràng về dịch vụ trở nên khó khăn. Ngay cả trong hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) của tổ chọc thương mại thế giới cũng không đưa ra định nghĩa về dịch vụ m à chỉ liệt kê dịch vụ thành 12 ngành lớn và 155 phân ngành khác nhau. Căn cọ vào những đặc điểm nổi bật của dịch vụ và sự khác biệt giữa dịch vụ và hàng hóa, một số nhà nghiên cọu của Việt Nam đã đưa ra những khái niệm cơ bản và tương đối đầy đủ về dịch vụ. Theo GS- TS Nguyễn Thị Mơ, "Dịch vụ là các hoạt động của con người được kết tinh thành các loại sản phẩm vô hình và không thể cầm nắm được". Định nghĩa này được dựa tên tính chất cơ bản của dịch vụ - tính vô hình. Cũ theo cách tiếp cận tương tự, TS ng Hồ Văn Vĩnh (2006) đã đưa ra định nghĩa : "Dịch vụ là toàn bộ những hoạt động nhằm đáp ọng nhu cầu nào đó của con người m à sản phẩm của nó tồn tại dưới hình thái phi vật thể". Quan niệm phổ biến khác cho rằng: "Dịch vụ là những hoạt động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hóa không tồn 3
- tại dưới dạng hình thái phi vật thể, nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận tiện và hiệu quả hơn các nhu cầu mới trong sản xuất và đời sống con người". 1.1.1.2. Khới niệm dịch vụ hồ trợ xuất khẩu Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khái niệm về hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hẳn không còn xa lạ dối với các doanh nghiệp nói chung và với mủi người nói riêng. Hoạt động xuất khẩu là một trong những hoạt động quan trọng nhất đối với kinh tế của quốc gia. Vì vậy, yêu cầu đặt ra ở đây là các doanh nghiệp phải tăng sức cạnh tranh hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu, chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu và tận dụng tối đa lợi thế, nâng cao yếu tố con người và huy động nhiều thực thể kinh tế tham gia. Các dịch vụ hủ trợ xuất khẩu ra đời nhằm giúp doanh nghiệp xuất khẩu giải quyết những khâu liên quan đến quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm xuất khẩu ngoài việc sản xuất hàng hóa đon thuần, giúp doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Từ những đặc điểm ở trên, chúng ta có thể hiểu dịch vụ hủ trợ xuất khẩu là các loại hình dịch vụ thương mại , bao gồm các dịch vụ phân phối: vận chuyển, lưu kho, bán buôn, bán lẻ., và sản xuất: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm..., phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, từ việc cung cấp đầu vào cho sản xuất hay phục vụ cho việc phân phối và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. 1.1.2. Đặc điểm dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu Theo định nghĩa đã được nêu ở mục trên, các dịch vụ hủ trợ xuất khẩu trước hết là một loại hình dịch vụ thương mại, do đó mang những đặc điểm cơ bản của dịch vụ, đó là các đặc điểm sau: -Thứ nhất, dịch vụ có nhiề khi là vô hình nên khó xác định. u Khác với hàng hóa, sản phẩm dịch vụ một phần rất lớn không tồn tại dưới dạng vật chất ( vật phẩm cụ thể), vì vậy không thể xác định chất lượng dịch vụ trực tiếp bằng những chi tiết kĩ thuật được lượng hóa. Chính vì vậy, các công tác lượng hóa, thống kê, đánh giá chất lượng và quy m ô cung ứng 4
- dịch vụ của một doanh nghiệp cũng nhưg một quốc gia trở nên khó khăn hơn nhiều so với việc đánh giá chất lượng và quy m ô cung ứng hàng hóa hữu hình. -Thứ hai, quá trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ thường xảy ra đổng thời. Trong nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa tách khỏi lun thông và tiêu dùng. Hàng hóa có thầ được lưu kho đầ dự trữ sau đó vận chuyần đi nơi khác theo cung, cầu của thị trường. Khác với hàng hóa, quá trình sản xuất dịch dịch vụ thường gắn liền với tiêu dùng dịch vụ. Hai quá trình này xảy ra đồng thời, việc cung ứng dịch vụ đòi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung ứng và người tiêu dùng dịch vụ. Thứ ba, dịch vụ có tính chất không thầ tách rời. Thông thường đầ thực hiện một dịch vụ, người cung cấp dịch vụ thường phải tiến hành một số bước hoặc thao tác đi liền với nhau, các thao tác này không thầ tiến hành độc lập m à phải đi liền với nhau đầ thu được kết quả m à người tiêu dùng mong muốn. Thứ tư, dịch vụ không lưu trữ được. Do sản xuất và tiêu dùng dịch vụ thị trường thường diễn ra đồng thời nén nói chung không thầ sản xuất dịch vụ hàng loạt và lưu thông trong kho sau đó mới tiêu dùng. Vái cách hiầu đó, nói chung dịch vụ là sản phẩm không lưu trữ được và trong cung ứng dịch vụ không có khái niệm tồn kho hoặc dự trữ sản phẩm dịch vụ. Các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cũng là loại hình dịch vụ thương mại, xét theo cách phân chia dịch vụ thương mại và phi thương mại. Do đó, tính chất cơ bản của các dịch vụ này là nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận, việc cung cấp các loại hình dịch vụ của các tổ chức này cho các doanh nghiệp xuất khẩu khác là một ngành kinh doanh. Các dịch vụ này luôn gắn với xuất khẩu, cũng có nghĩa là gắn với thương mại quốc tế. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp phát triần quy m ô và họ không tự mình thực hiện những dịch vụ đó m à thông qua một bên trung gian - các tổ 5
- chức cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp. Các tổ chức này có thể là doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước (các ngân hàng thương mại nhà nước); là doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu có thể là dịch vụ sản xuất hay dịch vụ phân phối, phục vụ cho quá trình xuất khẩu từ giai đoạn sản xuất như việc kiểm nghiệm, giám định hàng hóa, bảo hiểm cho lô hàng hay giai đoạn phân phối bao gọm việc vận chuyển hàng hóa, làm các thủ tục hải quan. 1.1.3. Vai trò của dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu Thương mại dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế xã hội. Thương mại dịch vụ có mặt ở khắp mọi nơi, ở tất cả các ngành từ du lịch, kinh doanh, vận chuyển.. Thương mại dịch vụ chính là ví dụ rõ nét nhất của việc chuyên môn hóa lao động, phân công lao động theo chuyên sâu, nói cách khác là dịch vụ biểu hiện của sự tiến bộ xã hội, quy m ô dịch vụ, chất lượng dịch vụ, sự đa dạng của dịch vụ, hiệu quả dịch vụ là những tiêu chí bổ sung để đánh giá trình độ phát triển của một đất nước và cấp độ văn minh của xã hội. Các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu có một vai trò lớn đối cả các doanh nghiệp xuất khẩu và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cũng như đối với nền kinh tế nói chung. - Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu là cầu nối giữa các yếu tố " đầu vào" và "đầu ra" trong quá trình xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, thúc đẩy nền kinh tế phát triển năng động, hiệu quả. - Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu phát triển thúc đẩy phân công lao động xã hội, thúc đẩy chuyên môn hóa, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất tăng năng suất lao động, đọng thời đáp ứng được những nhu cầu ngày càng đa dạng của đời sống xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đọng. - Phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu tạo ra nhiều việc làm, thu hút một số lượng lớn lực lượng lao động xã hội, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 6
- - Dịch vụ phát triển làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tối ưu, đảm bảo sự tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP), góp phần làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững. - Phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu có vai trò kích cầu, phục vụ khách hàng tốt hơn, đẩy nhanh tốc đọ lưu thông hàng hóa, tiền tệ giúp cho nền kinh tế phát triển. - Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu là mọt bọ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại, đó ko chỉ là cầu nối giữa các vùng trong nước m à còn là cẩu nối giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thếgiới, tạo điều kiện thực hiện quá trình hợp tác, họi nhập trong phát triển kinh tế giữa các quốc gia với nhau. Đ ố i với các doanh nghiệp xuất khẩu, các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu giúp đẩy nhanh quá trình xuất khẩu, từ khâu sản xuất đến khâu phân phối, vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc sản xuất kinh doanh; chia sẻ rủi ro với các doanh nghiệp xuất khẩu trong trường hợp gặp rủi ro trong việc sản xuất, vận chuyển hàng hóa. Ví dụ như các dịch vụ t i chính giải quyết những khó khăn m à các doanh nghiệp xuất khẩu gặp à phải trong việc vay vốn hay tìm kiếm nguồn ngoại tệ cho hoạt đọng kinh doanh của mình. Về phía các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ được hưởng mọt khoản lợi nhuận đáng kể trong việc hỗ trợ các hoạt đọng xuất khẩu, từ đó tăng thêm thu nhập cho doanh nghiệp nói chung và các lao đọng nói riêng. 1.2. Phản loại các dịch vụ hỗ t r ợ xuất khẩu 1.2.1. Phân loại các loại hình dịch vụ theo WTO Hiện nay, có rất nhiều cách phân loại dịch vụ khác nhau, tùy theo cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu. Xét trong phạm vi nghiên cứu của đề tài - nghiên cứu về các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu, xin được áp dụng cách phân loại dịch vụ theo cách phân ngành dịch vụ của WTO trong "Danh mục phân loại lĩnh vực dịch vụ". [1] 7
- Việc phân ngành dịch vụ của WTO dựa trên nguồn gốc ngành kinh tế. Toàn bộ khu vực dịch vụ được chia làm 12 ngành, trong đó gồm 155 phân ngành, mỗi phần ngành liệt kê các hoạt động dịch vụ cụ thể có thể tham gia vào thương mại quốc tế: 1. Dịch vụ kinh doanh gồm 6 phân ngành, 46 tiểu phân ngành, bao gồm các dịch vụ kinh doanh chuyên ngành, các dịch vụ liên quan đến máy tính, dịch vụ nghiên cứu và phát triển (R&D), dịch vụ bất động sản, dịch vụ cho thuê không qua môi giậi, các dịch vụ kinh doanh khác. 2. Dịch vụ thông tin gồm 5 phân ngành, 21 tiểu phân ngành, bao gồm dịch vụ bưu điện, dịch vụ đưa thư, dịch vụ viễn thông, dịch vụ nghe nhìn, các dịch vụ truyền thông khác. 3. Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ kỹ thuật liên quan. 4. Dịch vụ phân phối: Dịch vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ, cấp phép và các dịch vụ khác. 5. Dịch vụ giáo dục: Không bao gồm các trường tiểu học, trung học, Đại học công lập có sự hỗ trợ của Nhà nưậc. 6. Dịch vụ môi trường. 7. Dịch vụ tài chính gồm 3 phân ngành và 16 tiểu phân ngành, bao gồm tất cả các dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo hiểm; dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác (không kể bảo hiểm); các dịch vụ tài chính khác. 8. Các dịch vụ xã hội và liên quan đến y tế. 9. Dịch vụ du lịch và lữ hành. 10. Các dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao (ngoài dịch vụ nghe nhìn). 11. Dịch vụ vận tải gồm 9 phân ngành vậi 33 tiểu ngành: dịch vụ vận tải đường biển; dịch vụ vận tải đường thủy nội địa; vận tải đường hàng không; vận tải vũ trụ; dịch vụ vận tải đường sắt, dịch vụ vận tải đường bộ; vận tải theo đường ống dẫn; các dịch vụ hỗ trợ vận tải và các dịch vụ vận tải khác. 12. Các dịch vụ không có tên ở trên. 8
- Qua cách phân loại của WTO, có thể nhận thấy đây là một cách phân loại có tính "mở" - trong mỗi ngành dịch vụ đều có mục "các dịch vụ khác", ngành thứ 12 bao gồm "các ngành dịch vụ khác không có tên ở trên". Điều này còn tạo nên tính đa dạng phong phú cho các phân ngành dịch vụ trong WTO, bởi vì các dịch vụ khác dù không được liệt kê trong danh mục này nhưng cũng sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh của WTO nếu dịch vụ ấy tham gia vào thương mại quốc tế. 1.2.2. Các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu Trong bối cửnh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế mở cửa với thế giới, ngoài việc đạt được những quyền lợi của một tổ chức thành viên thì nhiều thách thức mới cũng được đặt ra với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, khi tính cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt. Trước đây, các doanh nghiệp tự lo một số dịch vụ trong sửn xuất như tài chính, thiết kế, vận tửi... thì nay đã sử dụng dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp. Hiện nay chúng ta có thể liệt kê ra các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu chủ yếu như sau : 1.2.2.1. Dịch vụ thông tin về thị trường Dịch vụ thông tin về thị trường được phân thành hai nhóm chính: (i) Dịch vụ thông tin về thị trường và đối thủ cạnh tranh gồm các hình thức cụ thể như sau: - Cung cấp các thông tin, tư liệu cần thiết về thị trường, đối tác kinh doanh trong và ngoài nước. - Tư vấn, nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến cơ cấu và hướng phát triển của thị trường, chiến lược hội nhập thị trường. - Tổ chức cho các nhà doanh nghiệp đi nghiên cứu thị trường nước ngoài, tiếp xúc với các doanh nghiệp nước ngoài để thực hiện việc xúc tiến đầu tư, liên kết, liên doanh, nhập máy móc, thiết bị, công nghệ, vật tư và bán hàng. (li) Dịch vụ tổ chức hội chợ, triển lãm, quửng cáo: 9
- Hội chợ thương mại là hình thức xúc tiến thương mại tập trung trong một thời gian và địa điểm nhất định, trong đó các nhà sản xuất, kinh doanh trưng bày hàng hóa của mình nhằm mục đích tiếp thị, ký kết hợp đồng mua hoặc bán hàng. Thông qua hội chợ, các ký doanh nghiệp quảng cáo hàng hóa của mình, bán hàng và nữm bữt nhu cầu, ký kết hợp động mua bán. Hội chợ thương mại được coi là hình thức thích hợp với hàng hóa mới và những hàng hóa ứ đọng chậm luân chuyển. Triển lãm thương mại là một hình thức dịch vụ thương mại nhằm trưng bày hàng hóa, t i liệu về hàng hóa để giới thiệu, quảng cáo cho hàng hóa, à nhằm mở rộng và thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa. Hàng hóa và tài liệu trưng bày tại triển lãm thương mại phải phù hợp với danh mục, số lượng, chất lượng đã đăng ký với ban tổ chức triển lãm thương mại. Việc giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa tại triển lãm thương mại phải tuân thủ các quy định của pháp luật. Quảng cáo là tuyên truyền, giới thiệu về hàng hóa bằng cách sử dụng các phương tiện khác nhau trong không gian và thời gian nhất định. Trong hoạt động kinh doanh, quảng cáo là công cụ quan trọng của Marketing thương mại, là phương tiện để đẩy mạnh hoạt động bán hàng. Quảng cáo nhằm làm cho hàng hóa bán được nhiều hơn, nhanh hơn, đáp ứng nhu cầu được kịp thời hơn. Thông qua quảng cáo, người làm công tác thương mại hiểu được nhu cầu thị trường và sự phản ứng của thị trường nhanh hơn. N ó là phương tiện hỗ trợ đữc lực cho cạnh tranh. Trên thị trường, sản xuất càng phát triển, tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng được áp dụng vào sản xuất, nhu cầu của sản xuất ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp thì dịch vụ quảng cáo càng trở nên quan trọng. Hiện nay chi phí cho các hoạt động tiếp thị, trong đó có quảng cáo chiếm một tỉ lệ khá lớn trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Các phương tiện quảng cáo là báo chí, đài phát thanh, truyền hình, áp phích, bao bì nhãn mác hàng hóa, quảng cáo qua người bán hàng.... 10
- 1.2.2.2. Dịch vụ kiểm nghiệm, giám định hàng hóa xuất khẩu Trong đời sống kinh tế - xã hội, giám định là một nhu cầu tất yế khách u quan, phù hợp với sự phát triển và hòa nhập vào khu vực của nền kinh tế - xã hội Việt Nam. Trong lĩnh vực ngoại thương, dịch vụ giám định càng giữ một vai trò đẩc biệt quan trọng. Luật pháp tất cả các nước đều có các quy định về lĩnh vực dịch vụ này. Theo luật Việt Nam, Điều 254 - Luật thương mại Việt Nam 2005 quy định: "Dịch vụ giám định là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những công việc cẩn thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hóa, kế quả cung ứng dịch vụ và những nội dung khác theo t yêu cầu của khách hàng". Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam thì có khái niệm cụ thể hơn: "Giám định hàng hóa xuất nhập khẩu là một hoạt động dịch vụ do một cơ quan giám định độc lập, trung lập thực hiện thông qua việc sử dụng các phương pháp khoa học kỹ thuật và nghiệp vụ giám định để xác định và cung cấp các chứng cứ về thực trạng hàng hóa, phương tiện cũng như vấn đề khác có liên quan theo yêu cầu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các tổ chức, cá nhân khác". Nghị định số 20/ 2006/ N Đ - CP quy định các thương nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giám định thương mại mới được phép thực hiện giám định và cấp chứng thư giám định. Các tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định có ba đẩc điểm chính sau: - Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Nhà nước. - Là doanh nghiệp hoạt động độc lập, chuyên kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa. - Là doanh nghiệp không có hoạt động mua bán hàng hóa, trừ việc mua bán thiết bị máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ ngành nghề của doanh nghiệp. Dịch vụ kiểm định hàng hóa bao gồm các hình thức cụ thể sau: li
- - Kiểm nghiệm: Đây là công việc mang tính chất kiểm tra của Nhà nước nhằm cấp giấy chứng nhận hàng hóa và xuất xứ hàng hóa. - Giám định: Nhằm cung cấp báo cáo, biên bản giám định theo yêu cầu của các bên mua, bên bán về phẩm chất, số lượng, khối lượng, chất lượng, bao bì, tổn thất hàng hóa và các hình thức giám định phi hàng hóa như giám định hàng hải, giám định xây dựng, thẩm định giá công trình đầu tư,... Các loởi dịch vụ do các tố chức giám định thực hiện bao gồm: + Giám đinh hàng hóa: Là loởi dịch vụ chính của các tổ chức giám định ở Việt Nam, chiếm khoảng 7 0 % doanh thu phí giám định của các tổ chức này. Giám định hàng hóa bao gồm : •SGiám định số, khối lượng hàng hóa. •SGiám định quy cách, phẩm chất, tình trởng hàng hóa. /Giám định bao bì, kí m ã hiệu. sGiám định tổn thất hàng hóa. sGiám định thể tích đối với hàng lỏng. sGiám định mức độ vệ sinh an toàn cho việc sử dụng hàng hóa. ^Thẩm định trị giá hàng hóa. sGiám định nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa. •SGiám định đặc tính hàng hóa và tính năng sử dụng. sGiám định lắp đặt, vận hành, nghiệm thu hệ thống máy móc thiết bị. + Giám định phi hàng hóa gồm các giám định hàng hải, giám định xây dựng, lắp đặt máy: Doanh thu phí của loởi dịch vụ này mới chiếm khoảng 3 0 % tổng doanh thu của các tổ chức này và chất lượng giám định loởi này của các tổ chức Việt Nam còn kém so với trình độ chung của thế giới. Vì vậy, cần cố gắng nâng cao chất lượng và tỷ trọng dịch vụ này trong thời gian tới. 1.2.2.3. Dịch vụ tài chính Dịch vụ tài chính có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp nói riêng và ngành kinh tế nói chung. Theo cách phân loởi của WTO, dịch vụ tài chính bao gồm dịch vụ ngân hàng; dịch vụ bảo hiểm và các dịch vụ liên quan khác. 12
- a.Dịch vụ ngân hàng Ngân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấp các dịch vụ quản lý cho công chúng, đồng thời nó cũng thực hiện nhiều vai trò khác trong nền kinh tế. Bên cạnh những chức năng truyền thống như chức năng trao đổi ngoại tệ, thanh toán, tín dụng, tiết kiệm hay chức năng quản lý tiền mặt, các ngân hàng ngày nay còn có thêm nhiều chức năng khác như chức năng ủy thác, chức năng bảo hiẩm và môi giới. Nhờ sự đa dạng trong dịch vụ và vai trò m à các ngân hàng ngày nay được xem như các "Bách hóa tài chính" (íinancial department stores). Trong mối quan hệ với các doanh nghiệp xuất khẩu, các dịch vụ m à ngân hàng cung cấp là dịch vụ thanh toán quốc tế, cho vay tín dụng xuất khẩu và bảo hiẩm xuất khẩu. Đ ố i với nhiề doanh nghiệp, việc cung ứng vốn cho xuất khẩu và bảo u hiẩm xuất khẩu là điề kiện tiền đề quan trọng cho hoạt động xuất khẩu. Vấn u đẩ cung ứng vốn luôn dược coi là yếu tố cạnh tranh rất quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu. Tuy nhiên, vốn sử dụng trong kinh doanh xuất khẩu luôn gắn với những rủi ro. Vì vậy, hoạt động cấp vốn thường gắn với các hoạt động bảo hiẩm xuất khẩu. b. Dịch vụ bảo hiẩm Theo Luật kinh doanh bảo hiẩm của Việt Nam năm 2000, kinh doanh bảo hiẩm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiẩm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiẩm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiẩm, trên cơ sở bên mua bảo hiẩm đóng phí bảo hiẩm đẩ doanh nghiệp bảo hiẩm trả tiền bảo hiẩm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiẩm khi xảy ra sự kiện bảo hiẩm. Như vậy, bản chất của bảo hiẩm là việc phân chia tổn thất của một hoặc một số người cho tất cả những người tham gia bảo hiẩm cùng chịu. Bảo hiẩm thường được chia thành hai loại chính là bảo hiẩm nhân thọ và bảo hiẩm phi nhân thọ. 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận “Thực trạng và giải pháp phát triển các loại thị trường”
22 p | 535 | 127
-
Luận văn Thạc sĩ Đại lý học: Phát triển các loại hình du lịch huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang theo hướng bền vững
113 p | 613 | 73
-
Tóm tắt luận văn: Phát triển các chương trình du lịch teambuilding tại Công ty Lữ hành Vitours
26 p | 269 | 56
-
Luận văn Phát triển các hình thức liên doanh với nước ngoài trong sản xuất hàng xuất khẩu ở Nghệ An
215 p | 132 | 43
-
Báo cáo đề tài NCKH: Nghiên cứu phát triển các loại hình và hoạt động dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
257 p | 125 | 28
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển các loài rau dại ăn được có giá trị tại đảo Cù Lao Chàm, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam
26 p | 177 | 25
-
LUẬN VĂN:Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành
110 p | 108 | 20
-
LUẬN VĂN: Nghiên cứu và định hình phát triển các loại thị trường ở nước ta
20 p | 107 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển loại hình du lịch sinh thái tại Khu Du lịch bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng
111 p | 42 | 14
-
Thực trạng phát triển các loại thị trường ở nước ta hiện nay
21 p | 89 | 8
-
Kế hoạch của các địa phương phát triển các loại hình thương mại và kinh doanh dịch vụ
35 p | 77 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
119 p | 39 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển các loài rau dại ăn được có giá trị tại đảo Cù Lao Chàm, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam
125 p | 18 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của người dân địa phương trong bảo tồn và phát triển một số loài cây chịu hạn trên đất cát ven biển tại xã Xuân Hòa, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
84 p | 25 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tư nhân quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng
121 p | 4 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
121 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tư nhân huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh
114 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn