Luận văn: SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÍ & CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED)
lượt xem 98
download
Cả hai đối tượng được đề cập trên đều được xem như cùng một hình thức là “Ngân hàng Trung Ương” , có đặc điểm như sau: - Nhiệm vụ của NHTW là vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông, vừa thực hiện quản lí nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng. - Không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với kho bạc và các ngân hàng trung gian....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÍ & CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED)
- CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) Giảng viên : HỒ THỊ HỒNG MINH Môn: Lý thuyết tài chính - tiền tệ. Thành viên : Trần Thị Quỳnh Ngân K105041617 Lê Ngọc Nam K105041613 TPHCM - Tháng 4/ 2012
- SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÍ & CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) I. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED): Cả hai đối tượng được đề cập trên đều được xem như cùng một hình thức là “Ngân hàng Trung Ương” , có đặc điểm như sau: - Nhiệ m vụ của NHTW là vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông, vừa thực hiện quản lí nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng. - Không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với kho bạc và các ngân hàng trung gian. - Mục đích hoạt động: cung ứng tiền cho nền kinh tế, điều hòa lưu thông tiền tệ và quản lí hệ thống ngân hàng nhằm đả m bảo lưu thông tiền tệ ổn định, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm và kiểm soát lạm phát. - Có vị trí đặc thù trong bộ máy quản lí và điều hành nền kinh tế vĩ mô. - Định chế có sự kết hợp của hai tính chất: Doanh nghiệp và quản lí hành chính. Tuy nhiên có nhiều điể m khác biệt giữa địa vị pháp lí và vai trò, chức năng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam so với FED, cụ thể như sau: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiêu FED chí Lịch sử Sau Cách mạng tháng 8, chính Cục dự trữ liên bang (tiếng Anh: quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hình Federal Reserve System – Fed) hòa đã từng bước xây dựng nền là ngân hàng trung ương của Hoa thành tài chính tiền tệ độc lập. Ngày 6 Kỳ. Bắt đầu hoạt động năm 1915 tháng 5 năm 1951, chủ tịch Hồ theo "Đạo luật Dự trữ Liên bang" Chí Minh đã ký sắc lệnh số của Quốc hội Hoa Kỳ thông qua 15/SL thành lập Ngân hàng cuối năm 1913. Quốc gia Việt Nam với các nhiệ m vụ: phát hành giấy bạc,
- quản lý kho bạc, thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với thực dân Pháp. Địa vị Ngân hàng TW trực thuộc chính Ngân hàng TW độc lập với chính phủ. phủ. pháp lí Chính phủ có ảnh hưởng rất lớn Chính phủ không có quyền can đối với NHTW thông qua việc thiệp vào hoạt động của NHTW, bổ nhiệ m các thành viên, can đặc biệt trong việc xây dựng và thiệp trực tiếp vào việc xây dựng thực thi chính sách tiền tệ. và thực thi chính sách tiền tệ. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam FED là ngân hàng của các ngân là cơ quan ngang bộ của Chính hàng và là ngân hàng của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương phủ liên bang. của nước Cộng hòa Xã hội Chủ FED vừa là tư nhân, vừa là nhà nghĩa Việt Nam. nước. Ngân hàng Nhà nước là pháp Hội đồng không nhận tài trợ của nhân, có vốn pháp định thuộc sở Quốc hội và bảy thành viên của hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Hội đồng theo cơ chế dân chủ. Thủ đô Hà Nội. Thành viên của Hội đồng là độc lập và không phải chấp hành yêu cầu của hệ thống lập pháp cũng như hành pháp. Tuy nhiên, Hội đồng phải gửi báo cáo tới Quốc hội theo định kỳ.
- Cơ cấu tổ Các thành phần: Các thành phần: chức Bộ máy làm 1. Hội đồng Ngân hàng: 1. Hội đồng thống đốc: Cơ quan việc Thống đốc Ngân hàng Nhà quản lí cao nhất của FED là Hộ i nước Việt Nam là người đứng đồng Thống đốc gồm 7 thành đầu của NHNNVN là một viên. Nhiệ m kì mỗi thành viên là
- thành viên của Chính phủ, 14 năm, trong nhiệm kì Tổng được Thủ tướng Chính phủ thống được chỉ định 2 thành viên VN đề nghị trình Quốc hội để Thượng viện bổ nhiệ m (các VN chấp thuận bổ nhiệm. thành viên còn lại do các Tổng Thống đốc Ngân hàng Nhà thống tiền nhiệm chỉ định). nước là Thủ trưởng cơ quan Các thành viên của HĐTĐ không ngang Bộ (tức là Bộ trưởng) được tái nhiệ m nếu như đã hoàn trong Chính phủ. Giúp việc thành xong nhiệm kì của mình. có các phó Thống đốc phụ trách từng lĩnh vực cụ thể (hiện tại là 5 người). Các phó Thống đốc được thủ tướng quyết định bổ nhiệm. Thống đốc thời điể m năm Chủ tịch Hội đồng thống đốc của 2012 hiện nay là ông Nguyễn FED hiện nay là Ben Bernanke. Văn Bình. 2. Ngân hàng Nhà nước có 24 2. Các ngân hàng dự trữ: FED bao đơn vị trực thuộc, trong đó 19 gồ m 12 ngân hàng và 25 chi đơn vị giúp Thống đốc Ngân nhánh ở khắp nước Mỹ, mỗi ngân hàng Nhà nước thực hiện hàng Dự trữ liên bang đại diệ n chức năng quản lý nhà nước cho một quận, Ngân hàng dự trữ và chức năng Ngân hàng New York có vai trò "nổi bật hơn trung ương, 5 đơn vị là tổ một chút" so với các ngân hàng chức sự nghiệp. còn lại. Ngân hàng dự trữ liên bang khu
- vực không phải là công cụ của chính quyền liên bang, chúng là các ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân và hoạt động theo luật pháp ở địa phương Các ngân hàng thành viên: Tất cả các ngân hàng đều là thành viên của FED, phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, được vay tiền từ FED, được thanh toán bù trừ tạ i FED, chịu sự giám sát về các hoạt động bởi FED. 12 ngân hàng khu vực dự trữ liên bang khu vực được thành lập bởi Quốc hội là các chi nhánh của hệ thống ngân hàng trung ương, có tổ chức giống một tổ chức tư nhân. Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hoạt động không vì lợi nhuận và việc sở hữu cổ phần của nó là điều kiện để trở thành ngân hàng thành viên. 3. Ủy ban thị trường tự do liên bang(FOMC): Ủy ban thị trường
- gồ m 7 thành viên của Hội đồng thống đốc và 5 đại diện từ các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. Luôn có một đại diện của ngân hàng Fed tại Quận 2, thành phố New York (hiện tại là Timonthy Geithner) là thành viên trong Ủy ban này. Thành viên từ các ngân hàng khác được luân phiên theo thời gian 2 hoặc 3 năm. NHNN Chi nhánh tỉnh, Cách thức Hội đồng tư vấn liên bang do 12 thành phố trực thuộc Trung điều hành, đại diện của các ngân hàng địa ương: Là các đơn vị phụ hoạt động phương thuộc cục dự trữ Liên thuộc của NHNN, chịu sự bang, có quyền bỏ phiếu như điều hành và lãnh đạo tập nhau khi thông qua các quyết trung, thống nhất của Thống định. Chính Hội đồng tư vấn Liên đốc NHNN. bang này là người đề xuất các kiến nghị chinh sách tiền tệ cho Hội đồng thống đốc. Giấy bạc do Fed phát hành là nguồn cung tiền tệ và chúng được đưa vào lưu thông qua các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. Cổ tức được trả dưới dạng khoản bù vào lãi suất cho phần dự trữ thiếu hụt được giữ tại Fed. Cục dự trữ liên bang không trả lãi suất
- cho các khoản dự trữ này. Chức năng, Đảm trách việc phát hành tiền * Thực thi những chính sách tiề n nhiệ m vụ tệ, quản lý tiền tệ và tham tệ quốc gia để duy trì mức việc làm, giá cả ổn định và lãi suất mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho Chính tương đối thấp. phủ như: phát hành tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính sách * Giám sát và quản lý các thể chế về lãi suất, quản lý dự trữ ngân hàng để đảm bảo đó là ngoại tệ, soạn thảo các dự những nơi an toàn để gửi tiền và để bảo vệ quyền lợi tín dụng của thảo luật về kinh doanh người dân. ngân hàng và các tổ chức tính dụng, xem xét việc thành lập các ngân hàng và tổ * Cung cấp các dịch vụ tài chính chức tín dụng, quản lý các cho các tổ chức tín dụng, Chính ngân hàng thương mại nhà phủ Mỹ và Ngân hàng trung ương nước... các nước khác như thanh toán bù trừ, thanh toán điện tử, phát hành tiền... * Ngoài ra FED còn tiến hành các nghiên cứu về nền kinh tế Mỹ cũng như kinh tế các bang, cung cấp thông tin về nền kinh tế thông qua các ấn phẩm, hội thảo giáo dục và qua website. Chiến lược mục tiêu của FED: Thị trường Cơ số tiền Khối tiền tệ Tỷ lệ lạm mở dự trữ => khối Lãi suất dài phát Dự trữ bắt dự trữ hạn Tỷ lệ thất buộc Tổng dự trữ Tổng nợ phi nghiệp tài chính Tỷ lệ GDP Tỷ lệ chiết Lãi suất tiền khấu tệ liên bang Những công cụ Mục tiêu hoạt động Mục tiêu trung gian Mục tiêu cuối cùng
- - - Dự trữ bắt buộc Công cụ thi Dự trữ bắt buộc - - Lãi suất hành chủ Lãi suất yếu và hiệu - - Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái quả - - Hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng - Thỏa thuận mua lại Ví dụ: năm 2008, để kiề m chế lạ m - Giao dịch mua đứt phát NHNN đã quy định hạn mức - Thị trường mở tín dụng của các Ngân hàng thương mại không vượt qua 30%. Ví dụ: FED mua số lượng Trái phiếu và Cổ phiế u Kho bạc bí mật cho tài khoản riêng của FED nhằ m cung cấp cho hệ thống Ngân hàng đầy đủ tiền dự trữ. II. HÀNH ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ FED TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ NĂM 2007 – 2009 Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn ra từ năm 2007 cho đến tận nay. Cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp. Và bản thân nó lại là nguồn gốc trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2010. Diễn tiến của khủng hoảng
- Tình hình phá sản 2007-2008: Tháng 8 năm 2007, một số tổ chức tín dụng của Mỹ như New Century Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản. Một số khác thì rơi vào tình trạng cổ phiếu của mình mất giá mạnh như Countrywide Financial Corporation. Nhiều người gửi tiền ở các tổ chức tín dụng này đã lo sợ và đến rút tiền, gây ra hiện tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho các tổ chức đó càng thêm khó khăn. Nguy cơ khan hiếm tín dụng hình thành. Cuộc khủng hoảng tài chính thực thụ chính thức nổ ra. Từ Mỹ, rối loạn này lan sang các nước khác. Ở Anh quốc, ngân hàng Northern Rock bị chao đảo vì người gửi tiền xếp hàng đòi rút tiền gửi của mình ra. Trước tình hình đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã tiến hành các biện pháp nhằm tăng mức độ thanh khoản của thị trường tín dụng chẳng hạn như thực hiện nghiệp vụ thị trường mở mua vào các loại công trái Mỹ, trái phiếu cơ quan chính phủ Mỹ và trái phiếu cơ quan chính phủ Mỹ đảm bảo theo tín dụng nhà ở. Tháng Chín 2007, Cục Dự trữ Liên bang còn tiến hành giảm lãi
- suất cho vay qua đêm liên ngân hàng (Fed fund rates) từ 5,25% xuống 4,75%. Trong khi đó, Ngân hàng Trung ương Châu Âu đ ã bơm 205 tỷ Dollar Mỹ vào thị trường tín dụng để nâng cao mức thanh khoản. Tháng 12 năm 2007, cuộc khủng hoảng tiến sang nấc trầm trọng hơn khi những báo cáo kinh tế cuối năm cho thấy sự điều chỉnh của thị trường bất động sản diễn ra lâu hơn dự tính và quy mô của khủng hoảng cũng rộng hơn dự tính. Tình trạng đói tín dụng trở nên rõ ràng. Hệ thống dự trữ liên bang cố gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân hàng vào tháng 12/2007 và tháng 2 năm 2008 nhưng không có hiệu quả như mong đợi. Tháng 3 năm 2008, Ngân hàng dự trữ liên bang New York cố cứu Bear Sterns, nhưng không nổi. Công ty này chấp nhận để JP Morgan Chase mua lại với giá 10 dollar một cổ phiếu, nghĩa là thấp hơn rất nhiều với giá 130,2 dollar một cổ phiếu lúc đắt giá nhất trước khi khủng hoảng nổ ra. Việc Ngân hàng dự trữ liên bang New York cứu không nổi Bear Sterns và buộc lòng để công ty này bị bán đi với giá quá rẻ đã khiến cho sự lo ngại về năng lực can thiệp của chính phủ cứu viện các tổ chức tài chính gặp khó khăn. Sự sụp đổ của Bear Stern đã đẩy cuộc khủng hoảng lên nấc trầm trọng hơn. Tác động: Đối với Hoa Kỳ:
- Chỉ số bình quân công nghiệp Dow-Jones giảm liên tục từ cuối quý III năm 2007. Cuộc khủng hoảng này là nguyên nhân chính làm cho kinh tế Hoa Kỳ rơi vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007. Đây sẽ là đợt suy thoái nghiêm trọng nhất ở Hoa Kỳ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Bình quân mỗi tháng từ tháng 1 tới tháng 9 năm 2008, có 84 nghìn lượt người lao động Hoa Kỳ bị mất việc làm. Cuộc khủng hoảng còn làm cho dollar Mỹ lên giá. Do dollar Mỹ là phương tiện thanh toán phổ biến nhất thế giới hiện nay, nên các nhà đầu tư toàn cầu đã mua dollar để nâng cao khả năng thanh khoản của m ình, đẩy dollar Mỹ lên giá. Điều này làm cho xuất khẩu của Hoa Kỳ bị thiệt hại. Đối với thế giới:
- Giá dầu (USD/thùng) giảm mạnh từ giữa năm 2008 do lượng cầu giảm khi kinh tế thế giới xấu đi. Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu quan trọng của nhiều nước, do đó khi kinh tế suy thoái, xuất khẩu của nhiều nước bị thiệt hại, nhất là những nước theo hướng xuất khẩu ở Đông Á. Một số nền kinh tế ở đây như Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và Hong Kong rơi vào suy thoái. Các nền kinh tế khác đều tăng trưởng chậm lại. Châu Âu vốn có quan hệ kinh tế mật thiết với Hoa Kỳ chịu tác động nghiêm trọng cả về tài chính lẫn kinh tế. Nhiều tổ chức tài chính ở đây bị phá sản đến mức trở thành khủng hoảng tài chính ở một số nước như Iceland, Nga. Các nền kinh tế lớn nhất khu vực là Đức và Ý rơi vào suy thoái, và Anh, Pháp, Tây Ban Nha cùng đều giảm tăng trưởng. Khu vực đồng Euro chính thức rơi vào cuộc suy thoái kinh tế đầu tiên kể từ ngày thành lập. Các nền kinh tế Mỹ Latinh cũng có quan hệ mật thiết với kinh tế Hoa Kỳ, nên cũng bị ảnh hưởng tiêu cực khi các dòng vốn ngắn hạn rút khỏi khu vực
- và khi giá dầu giảm mạnh. Ecuador tiến đến bờ vực của một cuộc khủng hoảng nợ. Kinh tế các khu vực trên thế giới tăng chậm lại khiến lượng cầu về dầu mỏ cho sản xuất và tiêu dùng giảm cũng như giá dầu mỏ giảm. Điều này lại làm cho các nước xuất khẩu dầu mỏ bị thiệt hại. Đồng thời, do lo ngại về bất ổn định xảy ra đã làm cho nạn đầu cơ lương thực nổ ra, góp phần dẫn tới giá lương thực tăng cao trong thời gian cuối năm 2007 đầu năm 2008, tạo thành một cuộc khủng hoảng giá lương thực toàn cầu. Nhiều thị trường chứng khoán trên thế giới gặp phải đợt mất giá chứng khoán nghiêm trọng. Các nhà đầu tư chuyển danh mục đầu tư của mình sang các đơn vị tiền tệ mạnh như dollar Mỹ, yên Nhật, franc Thụy Sĩ đã khiến cho các đồng tiền này lên giá so với nhiều đơn vị tiền tệ khác, gây khó khăn cho xuất khẩu của Mỹ, Nhật Bản, Thụy Sĩ và gây rối loạn tiền tệ ở một số nước buộc họ phải xin trợ giúp của Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tiền tệ khi won liên tục mất giá từ đầu năm 2008. Hành động của FED:
- Mua repo MBS của Fed tăng vọt vào cuối năm 2007. FED và cuộc khủng hoảng:
- Giới chuyên gia đã buộc tội FED góp phần “đổ dầu vào lửa” khiến cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009 bùng nổ. Nhiều nhà kinh tế, như ông John Taylor cáo buộc chính sách lãi suất của FED đã dẫn đến tình trạng bong bóng bất động sản tại Mỹ. Theo họ, giá nhà đất ở Mỹ tăng vọt trong thập niên đầu thế kỷ 21 không phải do cung - cầu mà do FED đẩy cầu lên khi giữ lãi suất cho vay ở mức rất thấp, dẫn đến tình trạng người dân vay quá nhiều và mua nhà một cách khinh suất. Bong bóng bất động sản bùng nổ, thị trường nhà đất sụp đổ dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính. “FED không phải là thủ phạm duy nhất của cuộc khủng hoảng tài chính, nhưng đã châm dầu vào lửa khi giữ mức lãi suất 1% vào năm 2003-2004 và chỉ tăng quá ít trong các năm 2004-2006” - nhà kinh tế David Malpass cáo buộc. Ngay khi khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra, Fed bắt đầu can thiệp bằng cách hạ lãi suất và tăng mua MBS. Đến khi tình hình phát triển thành khủng hoảng tài chính từ tháng 8 năm 2007, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) đã tiếp tục tiến hành các biện pháp nới lỏng tiền tệ để tăng thanh khoản cho các tổ chức tài chính. Cụ thể là lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng đã được giảm từ 5,25% qua 6 đợt xuống còn 2% chỉ trong vòng chưa đầy 8 tháng (18/9/2007-30/4/2008). Lãi suất này sau đó còn tiếp tục giảm và đến ngày 16/12/2008 chỉ còn 0,25%, mức lãi suất gần 0 hiếm thấy. Fed còn thực hiện nghiệp vụ thị trường mở (mua lại các trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ mà các tổ chức tài chính nước này có) và hạ lãi suất tái chiết khấu. Giữa tháng 12 năm 2008, Fed tuyên bố có kế hoạch thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ mặt lượng.
- Tháng 12 năm 2007, Chính phủ Hoa Kỳ đã lập ra và giao cho Fed chủ trì chương trình Term Auction Facility để cấp các khoản vay ngắn hạn có kỳ hạn từ 28 đến 84 ngày theo lãi suất cao nhất mà các tổ chức tài chính trả qua đấu giá. Tính đến tháng 11 năm 2008, đ ã có 300 tỷ dollar được FED đem cho vay theo chương trình này. FED còn tiến hành cho vay thế chấp đối với các tổ chức tài chính với số tiền tổng cộng tới 1,6 nghìn tỷ tính đến tháng 11 năm 2008.
- FED: 3 giải pháp cơ bản chống lạm phát giai đoạn khủng hoảng 2 007 -2009: Để chống lạm phát, chống khủng hoảng kinh tế, ổn định và phát triển nền kinh tế của Mỹ trong thời gian vừa qua, FED - Cục dự trữ quốc gia Hoa Kỳ đã thực hiện 3 giải pháp cơ bản: Thứ nhất, cắt giảm lãi suất Đây được xem là giải pháp cơ bản nhất của FED trong việc chống lạm phát và chống khủng hoảng kinh tế của Mỹ. Mục đích của giải pháp này là nhàm bảo đảm cho các DN của Mỹ huy động được vốn với lãi suất thấp để giảm chi phí, giảm giá thành trong điều kiện giá xăng dầu thế giới tăng cao. Trong trường hợp giá đầu ra chưa thể tăng tương ứng với đầu vào đối với các hàng hóa mà DN bán ra, thì việc cắt giảm lãi suất từ 5,6% xuống còn 2% của FED là hết sức quan trọng giúp các DN của Mỹ tồn tại và hoạt động kinh doanh có lãi. Bên cạnh đó, với lãi suất thấp, các ngân hàng cho vay tiêu dùng lãi suất sẽ thấp, điều này giúp cho các con Nợ của ngân hàng giảm bớt căng thẳng về vốn vay và thúc đẩy sức tiêu dùng của nền kinh tế. Thứ hai, bơm tiền vào lưu thông trên hai kênh Cho các ngân hàng thương mại vay với lãi suất thấp để ngân hàng cho các DN vay lãi suất thấp nhằm tay tính thanh khoản đối với hệ thống ngân
- hàng, đồng thời hòan thuế cho người dân nhằm kích cầu tiêu dùng đối với nền kinh tế. Hai kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ là Kênh lãi suất và Kênh giá cả tài sản.. Thứ ba, không khống chế bất kỳ giá đầu ra của hàng hóa nào, kể cả xăng dầu FED có quan điểm rất rõ ràng không dùng giải pháp hành chính để can thiệp vào giá cả thị trường, mà dùng các biện pháp kinh tế như chính sách thuế, chính sách tín dụng lãi suất thấp và tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế. Những giải pháp này của FED hoàn toàn ngược với chính sách thắt chặt tiền tệ của Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế nền kinh tế Mỹ nhờ có các giải pháp của FED đến nay cơ bản đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng, mặc dù lãi suất thấp song đồng Đô-la Mỹ vẫn tăng giá so với các đồng tiền tệ khác Tình hình ở Việt Nam: Về hoạt động ngân hàng và thị trường tiền tệ Tuy cuộc khủng hoảng chưa có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống ngân hàng, nhưng một số tác động gián tiếp là đáng kể. Trước hết, đó là diễn biến của tỷ giá và lãi suất USD. Tỷ giá USD với đồng Việt Nam trên thị trường có nhiều biến động do tâm lý của người dân Về thị trường chứng khoán, luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam suy giảm và đã có hiện tượng các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi thị
- trường. Mặc dù tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong những tháng gần đây có những chuyển biến tích cực, nhưng thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục sụt giảm. VN-index giảm liên tục và lập đáy mới xuống dưới 350 điểm. Việc nhà đầu tư nước ngoài có biểu hiện rút khỏi thị trường chứng khoán Việt Nam đã gây tâm lý hoang mang cho các nhà đầu tư trong nước. Khủng hoảng Kinh tế còn gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng khác trong hàng loạt các lĩnh vực của đời sống kinh tế: Thương mại, đầu tư, tăng trưởng kinh tế trong một thời gian dài. Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và những chính sách phục hồi nền kinh tế Trong những tháng đầu năm 2009, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã từng bước nới lỏng chính sách tiền tệ (CSTT) để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh và chủ động hạn chế tác động của khủng hoảng tài chính, ngăn chặn nguy cơ suy giả m kinh tế. Tuy nhiên, cùng với đà tăng trưởng trở lại của kinh tế trong nước cũng như thế giới, càng về những tháng cuối năm diễn biến thị trường tài chính - tiền tệ càng trở nên phức tạp, áp lực lạm phát trở lại đối với nền kinh tế ngày càng rõ nét. Với mục tiêu duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế bền vững trong năm 2010, chủ động đối phó với diễn biến phức tạp của thị trường tài chính và kinh tế thế giới, NHNN đã quyết định: 1. Điều chỉnh lãi suất cơ bản tăng từ 7%/năm lên 8%/năm (Quyết định số 2665/QĐ-NHNN), tăng lãi suất tái cấp vốn tăng từ 7%/năm lên 8%/năm, lãi suất chiết khấu tăng từ 5%/năm lên 6%/năm (Quyết định số 2664/QĐ-NHNN) áp dụng từ 01/12/2009. Bên cạnh đó, với mục tiêu điều hành tỷ giá trong mối quan hệ với lãi suất, chỉ số giá tiêu dùng, diễn biến của cán cân thanh toán quốc tế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn - ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) QUẢN LÝ GIÁ ĐẤT PHƯỜNG AN HÒA QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ
53 p | 1640 | 384
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần giám định Đại Tây Dương
103 p | 416 | 163
-
Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO "
234 p | 433 | 133
-
Luận văn: Môt số biện pháp xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty cổ phần cao su Sài Gòn - Kymdan
62 p | 106 | 26
-
Báo cáo khoa học: SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO '
127 p | 136 | 23
-
Luận văn " ứng dụng phần mềm mã nguồn mở hệ quản trị cơ sở dữ liệu hướng đối tượng Perst xây dựng ứng dụng quản lý hệ thống thông tin địa lý thành phố HCM"
0 p | 126 | 21
-
Luận văn: Tìm hiểu phương pháp trích chọn dấu hiệu của ảnh dựa vào đặc trưng hình dạng
43 p | 101 | 19
-
Báo cáo khoa học: SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO 2
99 p | 89 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi học kỹ năng mềm bằng phương thức đào tạo trực tuyến của học viên tại thành phố Hồ Chí Minh
102 p | 40 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về địa vị pháp lý của bị cáo trong luật Tố tụng hình sự Việt Nam – Số liệu dựa trên thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
94 p | 33 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm toán nhà nước Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
158 p | 48 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp và khu chế xuất Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới
152 p | 30 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
163 p | 30 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết bất đồng trong thu hồi đất vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Cà Mau
72 p | 27 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Ninh)
136 p | 23 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên đến hành vi công dân trong tổ chức của nhân viên - Nghiên cứu tại các ngân hàng trên địa bàn TP Đà Nẵng
26 p | 30 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Phân cụm mờ trọng số địa lý
73 p | 36 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn