Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số trường tiểu học trên địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 5
download
Luận văn trình bày một số thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số trường tiểu học trên địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN DIỆP HẢI ÂU CÔNG TÁC GIÁO DỤC ÐẠO ÐỨC CHO HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ÐỊA BÀN QUẬN THỦ ÐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 0 5 8 9 9 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN DIỆP HẢI ÂU CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN DIỆP HẢI ÂU CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN THỊ HẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- LÝ LỊCH CÁ NHÂN I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ và tên: Nguyễn Diệp Hải Âu Giới tính:Nữ Ngày, tháng, nămsinh: 15/10/1979 Nơi sinh: Tp. Hồ Chí Minh Quê quán: Bố Trạch, Quảng Bình Dân tộc:Kinh Địa chỉ liên lạc: Trường TH. Đào Sơn Tây, Thủ Đức Điện thoại cơ quan: 37.273.601 Điện thoại riêng: 093 5083939 E-mail: tinidesuong@yahoo.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chuyên tu Thời gian đào tạo: 2002 đến 2006 Nơi học: Trường Đại học S ư p h ạ m T P . H C M Ngành học: Giáo dục Tiểu học III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN Thời gian Nơi công tác Công việc 9/1999 – 9/2014 Trường TH.Lương Thế Vinh, Thủ Đức Giáo viên 9/2014 – 9/2017 Trường TH.Đặng Văn Bất, Thủ Đức Giáo viên 9/2017 – nay Trường TH.Đào Sơn Tây, Thủ Đức Giáo viên i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dung nêu trong đề tài là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 09 năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Diệp Hải Âu ii
- LỜI CẢM TẠ Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô Viện Sư phạm Kỹ thuật và phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập, nghiên cứu và thực hiện tốt luận văn trong thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Hảo đã tận tình giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả Ban giám hiệu, quý Thầy Cô, học sinh sáu trường Tiểu học, bao gồm: Trường tiểu học Bình Chiểu, trường tiểu học Tam Bình, trường tiểu học Lương Thế Vinh, trường tiểu học Đặng Văn Bất, trường tiểu học Xuân Hiệp, trường tiểu học Đào Sơn Tây đã tận tình giúp đỡ cũng như góp ý quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được ý kiến góp ý quý báu của quý Thầy Cô và các bạn bè để luận văn này được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Trân trọng! Tp.HCM, ngày 24 tháng 09 năm 2017 Học viên thực hiện Nguyễn Diệp Hải Âu iii
- TÓM TẮT Bậc tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Vì thế giáo dục đạo đức cho học sinh ngay từ bậc tiểu học là vô cùng quan trọng. Hiện nay chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học chưa được chú trọng, các nội dung và hình thức tổ chức chưa phong phú, quản lý công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường chưa thực sự được quan tâm. Xuất phát từ mục tiêu phát triển con người không chỉ giỏi chuyên môn mà còn phải có đạo đức; đồng thời nó còn là hành trang cho các em học sinh Tiểu học khi bước tiếp vào con đường học tập tiếp theo, người nghiên cứu xin chọn đề tài: “Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số trường tiểu học trên địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn trình bày một số thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trên địa bàn quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Cấu trúc của luận văn: * Phần mở đầu: Tổng quan gồm: Lý do nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. * Nội dung: Chương 1: Cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Chương 2: Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học quận Thủ Đức, Tp. HCM. Chương 3. Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. iv
- ABSTRACT Elementary education is the fundamental level of any education systems, targeted to nurture and develop morality values of students in their early age. Morality education, as the result, should be highly focused for Elementary students. Unfortunately, at current, moral education programs for Vietnamese elementary school studentshave not yet been provided with adequate attentions. This could be observed from very humble forms and contents of teaching methods and underprivileged focus of moral education management in Vietnam Elementary public schools. In order to clarify this issue, this research paper will present and analyse the results upon moral education engagements, with representatives picked from Elementary schools in Thu Duc District, Ho Chi Minh City, Vietnam. It will also propose a number of solutions to support moral education system controls, in order to improve and advance the quality and comprehensiveness of Elementary education. Structure of paper: *Opening Section: General introduction that clarifies the goals, purposes, subjects and mission, including the limitations, reference theories and the methods of this research. *Contents Requisition Section: Chapter 1: The foundation of morality educating for Elementary students. Chapter 2: Current situation and concerns of morality education for young students from Elmentary schools in Thu Duc Dist., HCMC Chapter 3: Recommendation to improve morality teaching qualities towards young students from Elmentary schools in Thu Duc Dist., HCMC. v
- MỤC LỤC Lý lịch cá nhân................................................................................................. i Lời cam đoan.....................................................................................................ii Lời cảm tạ................................................................................................ iii Tóm tắt........................................................................................................ iv Abstract..................................................................................................... v Mục lục.......................................................................................................... vi Danh sách các chữ viết tắt............................................................................ x Danh sách các bảng........................................................................................ xi Danh sách các hình....................................................................................... xii PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................... 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................. 3 4. Giả thuyết nghiên cứu......................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................... 3 6. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 4 7. Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 4 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận................................................... 4 7.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết................ 4 7.1.2. Phương pháp phân loại và hệ thống hoá tài liệu............. 4 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.............................................. 4 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi............................... 5 7.2.2. Phương pháp quan sát.................................................... 5 7.2.3. Phương pháp trò chuyện........................................... 5 7.2.4. Phương pháp chuyên gia................................................ 5 7.3. Phương pháp thống kê toán học.............................................. 5 8. Kế hoạch nghiên cứu............................................................................... 5 9. Nội dung luận văn.............................................................................. 6 CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC. 1.1 . Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................... 7 1.1.1 . Những nghiên cứu nước ngoài................................................ 7 vi
- 1.1.2 . Một số nghiên cứu ở trong nước ..............................................8 1.2 . Một số khái niệm cơ bản ...................................................................10 1.2.1 . Đạo đức................................................................................ 10 1.2.2 . Giáo dục......................................................................... 12 1.2.3 . Giáo dục đạo đức.............................................................. 12 1.3 .Lý luận về giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học............... 13 1.3.1 . Đặc điểm HS tiểu học.......................................................... 13 1.3.2 . Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đạo đức ở tiểu học................. 15 1.3.2.1. Mục tiêu...................................................................... 16 1.3.2.2. Nhiệm vụ................................................................... 16 1.3.3 . Nguyên tắc giáo dục đạo đức.............................................. 17 1.3.4 . Nội dung giáo dục đạo đức................................................ 18 1.3.5 . Phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức........................... 19 1.3.6 . Chủ thể, đối tượng giáo dục đạo đức.................................... 21 1.3.7 . Kết quả giáo dục đạo đức................................................... 22 1.4 . Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục đạo đức............22 1.4.1 . Nhà trường............................................................................ 22 1.4.2 . Gia đình......................................................................... 23 1.4.3 . Xã hội.................................................................................... 24 Kết luận chương 1... ..............................................................................25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HS TIỂU HỌC Ở CÁC TRƯỜNG QUẬN THỦ ĐỨC, TP HỒ CHÍ MINH 2.1. Khái quát về vị trí địa lý, kinh tế - xã hội, tình hình giáo dục cấp tiểu học của quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh....................................................... 27 2.1.1. Vị trí địa lý............................................................................. 27 2.1.2. Kinh tế - xã hội........................................................................ 27 2.1.3.Tình hình giáo dục cấpTiểu học của quận Thủ Đức,TP HCM 29 2.1.3.1. Quy mô trường học, lớp học.............................. 29 2.1.3.2. Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên........................ 30 2.1.3.3 Chất lượng giáo dục................................................... 33 2.1.3.4. Cơ sở vật chất thiết bị phương tiện phục vụ các hoạt động giáo dục......................................................................................................... 35 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng.......................................................... 36 vii
- 2.2.1. Mục đích khảo sát.................................................................... 36 2.2.2. Địa bàn và mẫu khảo sát........................................................ 36 2.2.3. Nội dung khảo sát.............................................................. 37 2.2.4. Phương pháp khảo sát............................................................. 37 2.2.5. Phương pháp xử lí số liệu và thống kê.................................... 37 2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng.......................................................... 39 2.3.1 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường TH............................................... 39 2.3.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học của quận Thủ Đức........................................................................ 39 2.3.2.1. Thực trạng triển khai các nội dung đạo đức cho học sinh ở 06 trường tiểu học quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.......... ...........40 2.3.2.2 Thực trạng áp dụng các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh................................................................................................................. 44 2.3.2.3 . Thực trạng áp dụng các phương pháp đạo đức cho học sinh TH….................................................................................................................45 2.3.2.4. Thực trạng sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá đánh giá đạo đức cho học sinh Tiểu học ở các trường quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh. .....................................................................................................46 2.3.2.5. Thực trạng về sự ảnh hưởng của các lực lượng giáo dục đối với giáo dục đạo đức cho học sinh ....................................................................48 2.3.2.6. Thực trạng phối hợp của nhà trường với các lực lượng giáo dục................................................................................................................ 50 2.3.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức của học sinh Tiểu học trên địa bàn quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh..................................................................................................................52 Kết luận chương 2...........................................................................................57 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.......................... 57 3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp nâng cao hoạt động GDĐĐ cho học sinh....57 3.1.1. Cơ sở pháp lý...................................................................................... 58 3.1.2. Cơ sở lý luận......................................................................................... 58 viii
- 3.1.3 Cơ sở thực tiễn.............................................................................. 58 3.2. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp........................................ 58 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu................................................... 58 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học..................................................... 59 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu quả................................. 59 3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ.................................... 59 3.3. Một số biện pháp GDĐĐ cho học sinh các trường trên địa bàn quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.................................................................... 60 3.3.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV- CNV và học sinh trong nhà trường về GDĐĐ cho học sinh TH........................................................................... 60 3.3.1.1. Mục tiêu của biện pháp............................................................... 60 3.3.1.2. Nội dung của biện pháp.................................................................... 61 3.3.1.3. Cách thức thực hiện ....................................................................... 61 3.3.2. Đổi mới phương pháp dạy học môn đạo đức.......................... 62 3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp................................................................. 62 3.3.2.2. Nội dung của biện pháp.................................................................. 63 3.3.2.3. Cách thức thực hiện ........................................................................ 64 3.3.3. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức.............. 65 3.3.3.1. Mục tiêu của biện pháp.................................................................... 65 3.3.3.2. Nội dung của biện pháp.............................................................. 65 3.3.3.3. Cách thức thực hiện .................................................................... 66 3.3.4. Chấp hành nghiêm túc các quy định về kiểm tra đánh giá ĐĐ cho học sinh TH của Bộ GDĐT ...............................................................................71 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp................................................................. 72 3.3.4.2. Nội dung của biện pháp.............................................................. 72 3.3.4.3. Cách thức thực hiện................................................................... 72 3.3.5. Phối hợp với Hội CMHS trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh 73 3.3.5.1. Mục tiêu của biện pháp................................................................. 74 3.3.5.2. Nội dung của biện pháp.................................................................. 74 3.3.5.3. Cách thức thực hiện....................................................................... 75 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp..................................................... 77 3.5. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 78 3.5.1. Đối tượng khảo sát.......................................................................... 78 ix
- 3.5.2. Kết quả khảo sát......................................................................... 78 3.5.2.1. Khảo sát về tính cần thiết........................................................... 78 3.5.2.2 Thăm dò về tính khả thi............................................................. 79 Kết luận chương 3.................................................................................. 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 81 1. Kết luận ......................................................................................... 81 2. Kiến nghị ............................................................................................ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 85 Các mục khác.................................................................................... 88 x
- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Kí hiệu, chữ viết tắt Viết đầy đủ 1 CB - GV Cán bộ - Giáo viên 2 CB - GV- CNV Cán bộ - Giảng viên- Công nhân viên 3 GD Giáo dục 4 GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo 5 GDĐĐ Giáo dục đạo đức 6 HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 7 CBQL Cán bộ quản lí 8 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 9 GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 HSSV Học sinh sinh viên 12 HS TH Học sinh tiểu học 13 TH Tiểu học 14 LLGD Lực lượng giáo dục 15 CMHS Cha mẹ học sinh 16 CNXH Chủ nghĩa xã hội 17 GDĐĐ Thiết bị dạy học 18 CBG Chưa bao giờ 19 IK Ít khi 20 TT Thỉnh thoảng 21 TX Thường xuyên xi
- DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Số liệu trường lớp và học sinh tiểu học quận Thủ Đức.. ...................29 Bảng 2.2: Số liệu đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận Thủ Đức...... 32 Bảng 2.3: Bảng xếp loại học lực học sinh tiểu học năm học 2016-2017 quận Thủ Đức...........................................................................................................................33 Bảng 2.4: Bảng xếp loại phẩm chất học sinh tiểu học quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh năm học 2016 – 2017..............................................................................34 Bảng 2.5: Thống kê mẫu khảo sát..................................................... ...................37 Bảng 2.6: Ý nghĩa giá trị trung bình ...............................................................38 Bảng 2.7: Mức độ nhận thức của CB GV các trường TH trên địa bàn quận Thủ Đức về tầm quan trọng của công tác GDĐĐ cho HS......................................................40 Bảng 2.8: Ý kiến đánh giá về mức độ nhận thức và thực hiện các nội dung GDĐĐ cho học sinh TH.............................................. ....................................................46 Bảng 2.9: Các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh........................................49 Bảng 2.10: Các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh................................50 Bảng 2.11: Mức độ sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá đánh giá đạo đức cho học sinh tiểu học của CBQL, GV............................................................................52 Bảng 2.12: Đánh giá mức độ quan trọng của các lực lượng giáo dục đối với công tác GDĐĐ HS..........................................................................................................49 Bảng 2.13: Sự phối hợp của nhà trường với các lực lượng để GDĐĐ học sinh...........................................................................................................................50 Bảng 2.14: Nguyên nhân ảnh hưởng đến GDĐĐHSTH.....................................52 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp được đề xuất.............................77 Bảng 3.2: Tính khả thi của các biện pháp đề xuất..............................................78 xii
- DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1: Hình minh hoạ “Cảnh quan môi trường”.......................................67 Hình 2: Học sinh tham gia Hội thi Nghi thức Đội.......................................68 Hình 3: Các sân chơi lành mạnh cho học sinh.............................................69 Hình 4: Học sinh tham gia các chuyến thiện nguyện...................................70 Hình 5: Học sinh có ý thức và năng lực tự quản..........................................70 xiii
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển của đất nước. Quốc hội khóa X đã thông qua Luật giáo dục và Nghị Quyết 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, với mục tiêu là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tế Việt Nam, tiếp cận trình độ các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, nội dung giáo dục con người biết cách giao tiếp ứng xử với nhau đã được phản ánh khá phong phú qua cao dao, tục ngữ như: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”; “Tiên học lễ, hậu học văn”; “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Trong hệ thống giáo dục hiện nay, quan điểm học để làm người được coi như một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục mà cốt lõi là hoạt động giáo dục đạo đức. Nhà trường là nơi có vai trò chủ đạo đối với việc rèn luyện, hình thành những giá trị và chuẩn mực đạo đức để phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh vì học sinh đến trường không những được truyền thụ và lĩnh hội tri thức mà còn được học để làm người, để trở thành người có đạo đức, có văn hóa. Giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường nhằm hình thành nhân cách cho học sinh, giáo dục đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và chuẩn mực đạo đức, hoàn thiện nhân cách con người. Vì vậy, việc quan tâm tới giáo dục đạo đức trong nhà trường là một việc làm cần thiết. Mục tiêu của giáo dục - đào tạo con người Việt Nam là giáo dục con người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong buổi nói chuyện tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, Bác Hồ đã nói: “Công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của công tác giáo dục trong nhà trường xã hội chủ nghĩa. Dạy cũng 1
- như học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài, đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng”.[24] Chúng ta đã biết, quá trình phát triển nhân cách của mỗi người luôn chịu tác động của các thành tố: di truyền; giáo dục, hoạt động cá nhân và hoàn cảnh tự nhiên và xã hội - yếu tố môi trường của quá trình phát triển nhân cách. Môi trường giáo dục càng tốt đẹp bao nhiêu thì đó sẽ là cơ hội, là điều kiện cho mỗi người phát triển nhân cách tốt đẹp, thuận lợi bấy nhiêu. Nhiều nước trên thế giới cải cách giáo dục theo hướng tạo môi trường học tập an toàn, chú trọng đến phát huy tiềm năng cá nhân học sinh, đến tính sáng tạo, tính nhân văn. Học sinh ngày nay được nuôi dưỡng và giáo dục tốt hơn, các em có điều kiện tiếp xúc với các luồng văn hoá đa chiều. Do đó, việc giáo dục đạo đức nhằm xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh, tốt đẹp là yêu cầu cấp thiết. Nước ta đang hội nhập ngày càng sâu sắc và toàn diện vào các lĩnh vực kinh tế xã hội của thế giới. Bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc bị xói mòn. Hiện nay, một bộ phận nhỏ thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức: nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ, dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. Từ thực trạng đó, trong những năm qua các cấp, ngành đặc biệt là những người làm giáo dục đã quan tâm, đầu tư và nhận thấy phải xây dựng giáo dục toàn diện - đặc biệt là hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. Để đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục trên, cần phải có sự phối hợp hiệu quả giữa gia đình, nhà trường và xã hội dưới sự quản lí thống nhất, chặt chẽ của các cấp quản lí. Thực tế, hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở các trường ở một số trường Tiểu học trên địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây đã được coi trọng và đạt được thành quả nhất định, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh. Bên cạnh đó, những biểu hiện của học sinh đang đặt ra nhiều vấn đề cần được nhận diện, xác định, đánh giá đúng để phát hiện 2
- trở ngại, khó khăn nhằm có những biện pháp giáo dục phù hợp góp phần tạo nên chuyển biến tích cực trong phát triển nhân cách cho học sinh. Bản thân tôi là Giáo viên Tiểu học, tham gia công tác giảng dạy từ năm 1999 đến nay. Dựa vào thực tế này, tôi xin lựa chọn đề tài: “Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số trường tiểu học trên địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài Luận văn Tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này hướng đến đạt được các mục tiêu sau : - Xây dựng cơ sở lý luận về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Xác định được thực trạng việc giáo dục đạo đức tại các trường tiểu học quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. - Đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học quận Thủ Đức. 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức 4. Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học tại một số trường tại Quận Thủ Đức đạt được một số thành quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Nếu xây dựng được hệ thống các biện pháp giáo dục đạo đức thì sẽ góp phần hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường này. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức cho học sinh trong các trường tiểu học. - Khảo sát để đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tiểu học quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh . 3
- - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức ở các trường tiểu học quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. 6. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài thuộc nghiên cứu mô tả. - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức tại 06 trường tiểu học trên địa bàn quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh gồm: Trường tiểu học Bình Chiểu, trường tiểu học Tam Bình, trường tiểu học Lương Thế Vinh, trường tiểu học Đặng Văn Bất, trường tiểu học Xuân Hiệp, trường tiểu học Đào Sơn Tây (trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh) trong năm học 2016 – 2017. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Tìm hiểu, đọc tài liệu, đề cương bài giảng của thầy cô, các văn bản của Đảng, Nhà nước và của ngành có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài. 7.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết Phân tích, tổng hợp các nghiên cứu, tài liệu, giáo trình có liên quan đến các vần đề về công tác giảng dạy, giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm xây dựng cơ sở lí luận giáo dục phù hợp. 7.1.2. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa tài liệu Phân loại các tài liệu, giáo trình có liên quan đến các vần đề về công tác giảng dạy, giáo dục đạo đức nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài. Hệ thống hóa các vấn đề lí luận về đạo đức, giáo dục đạo đức. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Mục đích điều tra : Thu thập thông tin số liệu, tư liệu về thực trạng công tác giáo dục đạo đức để minh chứng giả thuyết đã nêu trên. Đối tượng điều tra : Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh của 6 trường tiểu học quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 593 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
97 p | 794 | 131
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 461 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 552 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 702 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 850 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 491 | 90
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Bình Dương
145 p | 294 | 67
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 453 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
167 p | 350 | 61
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 303 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 248 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 338 | 55
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
164 p | 368 | 51
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 260 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tại một số trường mầm non nội thành thành phố Hồ Chí Minh
201 p | 175 | 34
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 47 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục trên địa bàn huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương
70 p | 129 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn