intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở trường Cao đẳng Bến Tre

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:175

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đề tài “Giáo dục đạo đức cho SV thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở trường Cao đẳng Bến Tre” nhằm làm rõ vai trò của Đoàn Thanh niên trong công tác giáo dục đạo đức và đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức cho SV thông qua hoạt động cua Đoàn Thanh niên ở trường Cao đẳng Bến Tre.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở trường Cao đẳng Bến Tre

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ XUÂN HỒNG GIÁO DỤC ÐẠO ÐỨC CHO SINH VIÊN THÔNG QUA HOẠT ÐỘNG CỦA ÐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG CAO ÐẲNG BẾN TRE NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 S K C0 0 5 8 9 0 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ XUÂN HỒNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 8140101 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2018
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ XUÂN HỒNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 8140101 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN THỊ HƢƠNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2018
  4. i
  5. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Trần Thị Xuân Hồng Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15/01/1979 Nơi sinh: BếnTre Quê quán: huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Trƣờng Cao đẳng Bến Tre Điện thoại cơ quan: 02753.822294 Điện thoại nhà riêng: Không có Fax: Không có E-mail: xuanhongbentre@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Không 2. Đại học: Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học; Thời gian đào tạo từ tháng 3/1999 đến tháng 3/2002 Nơi học (trƣờng, thành phố): ĐHSP Hà Nội Ngành học: Tâm lý – Giáo dục Môn thi tốt nghiệp: Tâm lý học, Giáo dục học, Quản lý giáo dục. Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: tháng 3/2002 III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 3/2002 – Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Bến Tre Giáo viên 10/2004 10/2004- Chuyên viên, Phó Bí Thƣ Đoàn Trƣờng Cao đẳng Bến Tre 3/2014 trƣờng Chuyên viên, Bí thƣ Đoàn 4/2014-2/2015 Trƣờng Cao đẳng Bến Tre trƣờng Phó Trƣởng phòng Quản trị, Bí 3/2015-4/2017 Trƣờng Cao đẳng Bến Tre thƣ Đoàn trƣờng 5/2017 đến Trƣờng Cao đẳng Bến Tre Phó Trƣởng phòng Quản trị nay ii
  6. MSHV: 1680206 Ngành: Khóa: 2016-2017 nh ng: TS.Phan Long 2.1. Nh n xét v 2.2. Nh 2.3. Nh c tiêu nghiên c u, ph ng pháp nghiên c u s d ng trong LVTN 2.4. Nh n xét T ng quan c tài 2.5. n 2.6. kh ng d tài 2.7. Lu t sót và t n t i): II. CÁC V C N LÀM RÕ
  7. TT Không 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x ” hay “ ”) TS.Phan Long
  8. MSHV: 1680206 Ngành: Khóa: 2016-2017 nh ng: 0909315538 111 5 trang). 3 1 31 trang) 2 28 trang) 3 44 trang) 3 trang). 2.1. Nh n xét v 1 2.7 1.2 2 2.2. Nh 2.3. Nh c tiêu nghiên c u, ph ng pháp nghiên c u s d ng trong LVTN
  9. 2.4. Nh n xét T ng quan c tài 1.2 2.5. n 1) 2 2.6. kh ng d tài 2.7. Lu t sót và t n t i): 1 1 1 2 3 4 2 6. Trang 4 5 6 trang: 82, 83) 7 4, 5) 8 1.1.1 và 1.1.2 9 1.2 10 1 11 1.3.4; 1.3.5; …. 12 1 2 13 14 15 2 16 2 17 1 và 2 3 II. CÁC V C N LÀM RÕ
  10. 1 2 3 6 3 4 TT Không 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x ” hay “ ”)
  11. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 3 năm 2018 Trần Thị Xuân Hồng iii
  12. LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật, Viện Sƣ phạm, Phòng Đào tạo – Bộ phận Sau đại học, các phòng/ban chức năng; quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy lớp Giáo dục học 16B đã luôn tạo điều kiện, hỗ trợ và đồng hành cùng chúng tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Thị Hƣơng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trƣờng Cao đẳng Bến Tre, quý Thầy, Cô, các em sinh viên đã luôn tạo điều kiện, nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Do khả năng và điều kiện nghiên cứu có hạn nên luận văn còn nhiều hạn chế, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý khoa học của quý Thầy, Cô và đồng nghiệp. Trân trọng! Tp Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2018 Tác giả Trần Thị Xuân Hồng iv
  13. TÓM TẮT Giáo dục đạo đức cho SV đƣợc xác định là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục đạo đức còn đƣợc xem là một yêu cầu cấp bách nhằm định hƣớng nhận thức và hành vi đúng đắn cho SV, đặc biệt là khả năng tự giáo dục trƣớc những tác động tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế và văn hóa. Thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho SV trong nhà trƣờng là sự kết hợp chặt chẽ giữa các lực lƣợng giáo dục, trong đó Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng trong việc tập hợp, thu hút, tổ chức giáo dục đạo đức cho SV bằng các hoạt động hoạt động trải nghiệm trong và ngoài nhà trƣờng. Xuất phát từ thực tế công tác giáo dục đạo đức cho SV ở trƣờng Cao đẳng Bến Tre, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Giáo dục đạo đức cho SV thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở trường Cao đẳng Bến Tre” nhằm làm rõ vai trò của Đoàn Thanh niên trong công tác giáo dục đạo đức và đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức cho SV thông qua hoạt động cua Đoàn Thanh niên ở trƣờng Cao đẳng Bến Tre. Nội dung nghiên cứu gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức cho SV thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở trƣờng Đại học. Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức cho SV thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở trƣờng Cao đẳng Bến Tre. Chƣơng 3: Biện pháp giáo dục đạo đức cho SV thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở trƣờng Cao đẳng Bến Tre. Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức và vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong nhà trƣờng, chúng tôi đã khảo sát và phân tích thực trạng đạo đức và hoạt động giáo dục đạo đức cho SV ở trƣờng Cao đẳng Bến Tre hiện nay, qua đó đề xuất 06 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho SV thông qua hoạt động của Đoàn TN ở trƣờng Cao đẳng Bến Tre, 06 biện pháp đó là: v
  14. 1. Nâng cao nhận thức của CBGV và SV về vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí. Minh trong công tác giáo dục đạo đức cho SV. 2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ Đoàn. 3. Tổ chức tuyên truyền về hoạt động giáo dục đạo đức và vai trò của Đoàn Thanh niên. 4. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trƣờng 5. Tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài xã hội. 6. Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên. Chúng tôi đã khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của 06 biện pháp và tổ chức thực nghiệm hai hoạt động trong nhóm biện pháp Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường và Tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài xã hội. Kết quả cho thấy 06 biện pháp đều đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi cao, SV tham gia thực nghiệm có sự chuyển biến tích cực về nhận thức và hành vi. Đây là cơ sở đề chúng tôi đề xuất ứng dụng các biện pháp vào thực tiễn giáo dục đạo đức cho SV thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở trƣờng Cao đẳng Bến Tre. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc nhận thức đúng đắn và đầy đủ về giáo dục đạo đức và vai trò của Đoàn Thanh niên trong công tác giáo dục đạo đức cho SV là tiền đề quan trọng cho hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức cho SV thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên. Bên cạnh đó, sự quan tâm bồi dƣỡng nguồn lực cán bộ Đoàn và đổi mới nội dung, hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên là yếu tố quyết định chất lƣợng của công tác giáo dục đạo đức, góp phần trong công tác bồi dƣỡng và hoàn thiện nhâ cách, xây dựng thế hệ trẻ đáp ứng yêu cầu cua sự nghiệp đổi mới đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay. vi
  15. ABSTRACT Moral education for college students is considerd as a top improtant mission in the task of doing comprehensive education. These days, moral education is also seen as an urgent need for directing the awareness and doing of college students to the right path especially for the ability to seft-learning in the negative impact of the cultural and economical integration. Completing the task of moral educating for college students in the school is the perfect symthony between educational forces, including the HCM Communist Youth Union, which plays an improtant role in gathering, giving moral education to students by organizing activitives to gain life experience inside and outside the schools. Started from the real moral education course for students at BenTre college, we conducted the research on the topic of “Moral educaton for students through the activities by the Ho Chi Minh Communist Youth Union at Ben Tre college” in order to clarify the improtance of the Ho Chi Minh Communist Youth Union in the task of moral educating and come up with moral educating tips for students through the activities by the Ho Chi Minh Communist Youth Union at Ben Tre college. The research includes 3 chapters: - Chapter 1: The theoretical basis of “moral education for college students through the activities by the Union at college”. - Chapter 2: The reality of moral educaton for students through the activities by The Ho Chi Minh communist Youth Union at Ben Tre college. - Chapter 3: The method of Moral educaton for students through the activities by The Ho Chi Minh communist Youth Union at Ben Tre college. Based on the automatized theoretical basis of moral educaton for students through the activities by the Ho Chi Minh Communist Youth Union at school, we conducted and analyzed the reality of moral personalities and moral education for vii
  16. college students at Ben Tre college nowadays, and from that we propose 6 methods in order to improve moral educating efficiency throughout the activities by The Union at Ben Tre college, including: 1. Enhancing the awareness of teachers and students about the role of The Union the pursue of moral education for students. 2. Increasing the ability of the Union staff. 3. Arranging speeches about moral education activities and the role of the Union. 4. Arranging experiencing activities on campus. 5. Arranging experiencing activities outside society. 6. Testing, assessing moral educating through the activities of The Union. We have examined the need and the possibilities of the 6 methods and conducted experiments on two activities in the group based on the method of arranging and experiencing activities on campus and outside society. The results showed that all 6 methods are rated needed and are highly possible, as students enrolled in the test were shown to have positive changes in awareness and behavior. This is the base line for us to give out other methods to the reality of moral education for students throughout activities by the Ho Chi Minh Communist Youth Union. The results also point out that the right and fully realization about moral educating and the role of the Union in the job of moral educating for students are key to the effeciency of moral educating for students throughout activities by the Union. Besides that, the caring and cultivation for the Union members and reinnovating the content, the way to organize moral educating activities of the Youth Union is key to determine the quality of moral education, it is part of the cultivation and completing personalities, to shape the youth to satisfy the need to reinnovate the nation in today’s times. viii
  17. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 3 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................... 3 5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 3 6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 4 8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 5 Chƣơng 1 ........................................................................................................... 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC .............................................. 6 CHO SINH VIÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA ................................. 6 ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC .................................. 6 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên trên thế giới và Việt Nam ............................................................................... 6 1.1.1. Trên thế giới ...................................................................................... 6 1.1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................... 9 1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................ 13 1.2.1. Đạo đức ........................................................................................... 13 1.2.2. Giáo dục ........................................................................................... 14 1.2.3. Giáo dục đạo đức ............................................................................ 15 1.2.4. Hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh .............. 17 1.3. Giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ................................................................................................ 18 1.3.1. Vai trò của giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên ............................................................................ 18 1.3.2. Vai trò, chức năng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên ......................................... 19 1.3.3. Mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh......................................................... 21 1.3.4. Nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ................................................ 22 1.3.5. Hình thức và phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh .................. 23 1.3.5.1. Hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ...................................... 24 1.3.5.2. Phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ...................................................... 27 ix
  18. 1.3.5.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ............................ 30 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên ................................................. 32 1.4.1. Yếu tố chủ quan .............................................................................. 32 1.4.1.1. Chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn ............................................. 32 1.4.1.2. Kế hoạch hóa công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ....................................... 32 1.4.1.3. Yếu tố tự giáo dục của bản thân sinh viên................................ 33 1.4.2. Yếu tố khách quan .......................................................................... 33 1.4.2.1. Môi trường giáo dục ................................................................. 33 1.4.2.2. Nhận thức của CBQL, CBGV và sự phối hợp giữa các lực lượng trong nhà trường với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong hoạt động giáo dục đạo đức.................................................................................... 34 1.4.2.3. Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính ........................................... 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 36 Chƣơng 2 ......................................................................................................... 37 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN TNCS ................................................................ 37 HỒ CHÍ MINH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG BẾN TRE .................................. 37 2.1. Giới thiệu tổng quan về trƣờng Cao đẳng Bến Tre .............................. 37 2.1.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng Bến Tre .......................................... 37 2.1.2. Giới thiệu về Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trƣờng Cao đẳng Bến Tre ............................................................................................. 38 2.2. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng.............................................. 39 2.2.1. Mẫu khảo sát ................................................................................... 39 2.2.2. Cách thức tổ chức khảo sát ............................................................. 40 2.2.3. Quy ƣớc xử lí số liệu....................................................................... 41 2.3. Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở trƣờng Cao đẳng Bến Tre ...... 41 2.3.1. Thực trạng đạo đức của sinh viên trƣờng Cao đẳng Bến Tre ......... 41 2.3.2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở trƣờng Cao đẳng Bến Tre ... 45 2.3.2.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong giáo dục đạo đức cho sinh viên ở trường Cao đẳng Bến Tre................................................................................................... 45 2.3.2.2. Thực trạng nhận thức về mục tiêu giáo dục đạo đức ............... 46 2.3.2.3. Việc thực hiện nội dung giáo dục đạo đức ............................... 49 2.3.2.4. Hình thức và phương pháp tổ chức giáo dục đạo đức ............. 52 2.3.2.5. Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục đạo đức ........................... 56 x
  19. 2.4. Đánh giá chung và nguyên nhân của thực trạng ................................... 60 2.4.1. Ƣu điểm .......................................................................................... 60 2.4.2. Hạn chế ........................................................................................... 61 2.3.3. Nguyên nhân của ƣu điểm .............................................................. 61 2.3.4. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................... 62 2.3.4.1. Nguyên nhân chủ quan ................................................................ 63 2.3.4.2. Nguyên nhân khách quan ............................................................. 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 66 Chƣơng 3 ......................................................................................................... 67 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN TNCS ................................................................ 67 HỒ CHÍ MINH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG BẾN TRE .................................. 67 3.1. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP......................................... 67 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ................................................. 67 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện, hệ thống ................................ 68 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi .................................... 68 3.2. Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở trƣờng Cao đẳng Bến Tre 69 3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ giáo viên và sinh viên về vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong giáo dục đạo đức cho sinh viên ............................................................................................................ 69 3.2.1.1. Mục tiêu .................................................................................... 69 3.2.1.2. Nội dung.................................................................................... 69 3.2.1.3. Cách thực hiện .......................................................................... 70 3.2.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ Đoàn ........................................ 71 3.2.2.1. Mục tiêu .................................................................................... 71 3.2.2.2. Nội dung.................................................................................... 71 3.2.2.3. Cách thực hiện .......................................................................... 71 3.2.3. Đổi mới hoạt động tuyên truyền của Đoàn thanh niên ................... 72 3.2.3.1. Mục tiêu .................................................................................... 72 3.2.3.2. Nội dung.................................................................................... 72 3.2.3.3. Cách thực hiện .......................................................................... 74 3.2.4. Nâng cao chất lƣợng hoạt động trải nghiệm của Đoàn thanh niên trong nhà trƣờng........................................................................................ 75 3.2.4.1. Mục tiêu .................................................................................... 75 3.2.4.2. Nội dung.................................................................................... 75 3.2.4.3. Cách thực hiện .......................................................................... 77 3.2.5. Tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm ngoài xã hội của Đoàn thanh niên ............................................................................................................ 80 3.2.5.1. Mục tiêu .................................................................................... 80 xi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0