Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Năm tại thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 10
download
Luận văn "Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Năm tại thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực trạng giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho TNSV, luận văn đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho TNSV của Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Năm tại thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH NGỌC PHÁT GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẰNG PHÁP CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH NGỌC PHÁT GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẰNG PHÁP CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. DƯƠNG THỊ KIM OANH Thành phố Thủ Đức, tháng 11/2022
- i
- ii
- iii
- iv
- v
- vi
- vii
- viii
- ix
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Trịnh Ngọc Phát. Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1993 Nơi sinh: Quảng Ngãi Quê quán: Quảng Ngãi. Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Là tu sĩ Phật giáo, tu học tại chùa Hoa Nghiêm, 387a Nguyễn Công Phương, Nghĩa Lộ, TP. Quảng Ngãi. Điện thoại liên lạc: 0902309009 E-mail: Tringopha@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung cấp: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo: từ 2008 đến 2012 Nơi học: Trường TCPH Quảng Ngãi. Ngành học: Trung cấp Phật học 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo: từ 2013 đến 2018 Nơi học: Học viện Phật giáo Viêt nam tại TP. HCM. Ngành học: Phật giáo Việt nam. 3. Cao học: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo: từ 2020 đến 2022 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Ngành học: Giáo dục học. Tên luận văn: Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày và nơi bảo vệ: 12/11/2022, Viện Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC - Từ 2018 – 2020: tu học tại Chùa Hoa Nghiêm, Nghĩa Lộ, Quảng Ngãi. - Từ 2020 đến nay: theo học chương trình Cao học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Giáo dục học. x
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2022 Người nghiên cứu Trịnh Ngọc Phát xi
- LỜI CẢM TẠ Trong quá trình tham học chương trình Thạc sĩ - chuyên ngành Giáo dục học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và tương trợ. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô Viện Sư Phạm Kỹ thuật và phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tuỵ truyền đạt cũng như tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học tập và nghiên cứu trong thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng tri ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Thị Kim Oanh, người nhiệt huyết hướng dẫn, định hướng và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện công trình nghiên cứu này. Luận văn này được hoàn thành một cách chỉnh chu, một phần là nhờ vào công ơn của Cô. Tôi cũng xin thành kính niệm ân chư Tôn đức trong Hội đồng Điều hành, quý Giáo thọ sư, Tăng Ni Sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hoan hỷ góp ý, để luận văn của tôi được hoàn thành mỹ mãn. Cuối cùng, tôi phủ phục niệm ân mọi thắng duyên từ Sư Phụ, Huynh đệ và những người có hỷ tâm đối với sở học này. Với kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nông cạn, chắc chắn luận văn sẽ có nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý của quý Thiện tri thức để luận văn được trọn vẹn hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2022 Người thực hiện Trịnh Ngọc Phát xii
- TÓM TẮT Ngay từ khi xuất hiện, Phật giáo đã mang một bổn hoài đối với con người và xã hội trong đời sống thực tại. Trải qua gần 2600 năm, Phật giáo đã mang lại nhiều giá trị thực tiễn cho thế giới loài người chứ không phải là ngôn thuyết. Để đạt được sự thành tựu đó, chính yếu là nhờ vào hai yếu tố: giáo lý chân thật của Phật giáo và sự nghiệp hoằng pháp của những người đệ tử Đức Phật. Để tiếp nối mạng mạch ấy, đề tài tập trung nghiên cứu các kỹ năng hoằng pháp nhằm hỗ trợ cho Tăng Ni sinh viên có đầy đủ hành trang trên lộ trình hoằng pháp. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục kỹ năng hoằng pháp, nhưng nghiên cứu về giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên còn rất hạn chế. Do đó, nghiên cứu đề tài “Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt Năm tại thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao. Luận văn bao gồm các phần chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về GD KNHP cho TNSV. Ở chương này, tập trung làm rõ các cơ sở lý luận về GD KNHP cho TNSV như: tổng quan nghiên cứu về vấn đề GD KNHP cho TNSV trên thế giới và trong nước; các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài. Nghiên cứu mục tiêu, phân loại, chức năng, nội dung, hình thức, phương pháp và các yếu tố ảnh hưởng đến GD KNHP cho TNSV. Qua đó cho thấy, KNHP là điều vô cùng cần thiết cho TNSV khi hoằng pháp. Chương 2: Thực trạng giáo dục KNHP cho TNSV của HVPGVN tại TP.HCM. Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục KNHP cho TNSV của HVPGVN tại TP. HCM qua hai hoạt động sau: 1. Hoạt động giáo dục KNHP của GTS cho TNSV cho thấy, GTS nhận thức rõ sự cần thiết của các KNHP cần giáo dục cho TNSV. Tuy nhiên, các phần nội dung, hình thức và phương pháp GD KNHP cho TNSV chưa có sự đa dạng và phong phú. 2. Hoạt động rèn luyện KNHP của TNSV cho thấy, TNSV đã thấy được sự cần thiết của các KNHP cần rèn luyện. Tuy nhiên, TNSV chưa có nhiều điều kiện thuận lợi để rèn luyện KNHP cũng như chưa có môi trường để trải nghiệm thực tế, vì vậy, xiii
- mức độ biểu hiện các KNHP của TNSVchỉ ở mức trung bình. Bên cạnh đó, các yếu tố khách quan và chủ quan cũng ảnh hưởng rất nhiều đến KNHP của TNSV. Chương 3: Đề xuất biện pháp GD KNHP cho TNSV của HVPGVN tại TP.HCM. Đề tài nghiên cứu đề xuất 03 biện pháp như sau: - Tập huấn về kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên - Tích hợp nội dung GD KNHP vào dạy học các môn chuyên ngành Phật học. - Rèn luyện KNHP cho TNSV qua tổ chức các hoạt động ngoài giờ học. Sau khi đề xuất các biện pháp, đề tài khảo sát GTS và TNSV về tính khoa học, tính khả thi và tính cần thiết. Kết quả cho thấy, hầu hết GTS và TNSV đều cho rằng các biện pháp đề tài đề xuất có tính khoa học, tính khả thi và tính cần thiết. Để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu, đề tài thực nghiệm sư phạm với 03 biện pháp. “Tập huấn về KNHP cho TNSV” qua hoạt động “Tập huấn về kỹ năng nhân minh”, “Tích hợp nội dung GD KNHP vào dạy học các môn học chuyên ngành Phật học” qua hoạt động “Thực tập hoằng pháp” và “Rèn luyện KNHP cho TNSV qua tổ chức các hoạt động ngoài giờ học” qua hoạt động “Thực nghiệm hoằng pháp”. Kết quả cho thấy, TNSV đã nhận thức rõ ràng về vai trò của KNHP và có thái độ tự giác tích cực rèn luyện kỹ năng hoằng pháp. Phần kết luận: Như vậy, khi áp dụng 03 biện pháp và đề tài đã đề xuất cho GD KNHP cho TNSV sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Phật giáo trong cả nước nói chung và ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM nói riêng. xiv
- ABSTRACT Since its appearance, Buddhism has brought a nostalgia for people and society in real life. Over nearly 2560 years, Buddhism has brought many practical values to the human world, not just words. To achieve that achievement, mainly thanks to two factors: the true teachings of Buddhism and the career of the Buddha’s disciples. In order to support monks and nuns to be fully equipped on the path of Dharma preaching. There have been many research works on the issue of education of Dharma propagation, but the research on educating of dharma propagation skills for monks and nuns is still very limited. Therefore, stuying the topic “Educating of dharma propagation skills for monks and nuns at Vietnam Buddhist University in Ho Chi Minh City” has high theoretical and practical significance. The thesis includes the following main parts: Chapter 1: Theoretial basis of teaching skills for monactic students. In this chapter, the focus is on clarifying the theoretical bases of educating of dharma propagation skills for monks and nuns, such as: an overview of research on the issue of educating of dharma propagation skills for monactic students around the world and in the country; basic concepts related to the topic. Research on objectives, classification, functions, contents, froms, methods and factors affecting the educating of dharma propagation skills for monks and nuns. Thereby, it shows that the skills of dharma propagation is extremely necessary for monactic students when dharma propagation. Chapter 2: The reality of teaching dharma propagation skills for monks and nuns of the Vietnam Buddhist University in Ho Chi Minh City. Research on the current status of activities of teaching dharma propagation skills for monactic sutdents of the Vietnam Buddhist University in Ho Chi Minh throught the following two activities: 1. The professor’s activities of teaching Dharma propagation skills for monactic students show that the professor is well aware of the need for dharma xv
- propagation skills to teach monactic students. However, the contents, forms and methods of educating dharma propagation skills for students monks and nuns are not diverse and rich. 2. The activities of practicing the dharma propagation skills of the student monks and nuns shows that the monactic have seen the necessity of the Dharma propagation skills that need to be practiced. However, students monks and nuns don’t have an environment for practical experience, so the level of expression of Dharma propagation skills of monactic students is just average. In addition, objective and subjective factors also greatly affect the dharma propagetion skills of students monks and nuns. Chapter 3: Proposing measures to educate dharma propogating skills for students monks and nuns of the Vietnam Buddhist University in Ho Chi Minh City. The suty proposes three measures as follows: - Training on dharma skills for students monks and nuns. - Integrating the content of teaching dharma propagation skills into teaching specialized subjects of Buddhism. - Practice teaching dharma propagation skills for monactic through organizing activities outside of school hours. After proposing mearsures, the topic conducted a survey of professors and students about science, feasibility and necessity. The results show that most teachers and students believe that the proposed measures are scientific, feasible and necessary. To test the research hypothesis, the topic is pedagogical experiment with 03 measures. The results showed that the students monks and nuns were clearly aware of the role of dharma propagation skills and had a self-disceplined attitude to practice dharma propagation skills. Conclution: Thus, when applying 03 measures proposed by the topics for the education of dharma propagation skills for monks and nuns student, it will contribute to improving the quality of Buddhist education in the country in general and at the Vietnam Buddhist University in Ho Chi Minh City in particular. xvi
- MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC.……………………………………………..………………ii LỜI CAM ĐOAN……………………………………..……………………………iii LỜI CẢM TẠ……………………………………….……………………………...iv TÓM TẮT………………………………………….….…………………………….v ABSTRACT………………………………………….…………………………....vii MỤC LỤC……………………………………………….………………………..viii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮC……………………….……………………….....xii DANH SÁCH CÁC BẢNG…………………………….………………………...xiii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH…………..……………………………xvi MỞ ĐẦU…………………………………………...………………….…………….1 1. Lý do chọn đề tài………………………………….……………….……...………1 2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………….……………….....…………..3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………….…………………….3 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………………...…….3 5. Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………...……..3 6. Phạm vi nghiên cứu………….……………………………………………...…….3 7. Phương pháp nghiên cứu…….……………………………………….……...……4 8. Cấu trúc luận văn………………………………………………………...….……6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẰNG PHÁP CHO TĂNG NI SINH VIÊN……………………………………………..…..……7 1.1. Tổng quan nghiên cứu về giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên….7 1.1.1. Nghiên cứu về khái niệm kỹ năng hoằng pháp và vai trò của kỹ năng hoằng pháp đối với người Xuất gia…………………………………………………………7 1.1.2. Nghiên cứu về các loại kỹ năng hoằng pháp………….……………..…….10 1.1.3. Nghiên cứu về nội dung và phương pháp giáo dục kỹ năng hoằng pháp..............12 1.2. Các khái niệm cơ bản………………………………………………………….16 1.2.1. Giáo dục…………………………...………………………............………16 1.2.2. Kỹ năng hoằng pháp……………………...…………...…………….…….16 xvii
- 1.2.3. Giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên……………....…….17 1.3. Giá trị của giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên……….…….18 1.4. Phân loại kỹ năng hoằng pháp của Tăng Ni sinh viên………...………………19 1.4.1. Kỹ năng nội minh……………………...…………………..…...........…….19 1.4.2. Kỹ năng nhân minh…….………………...…………………..……….…...20 1.4.3. Kỹ năng thanh minh……...……………………………...……...…………20 1.5. Nội dung giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên………………21 1.6. Hình thức giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên………...……29 1.7. Phương pháp giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên……..……36 1.8. Đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên………42 1.9. Những yếu tố tác động đến kỹ năng hoằng pháp của Tăng Ni sinh viên……...45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 …………………..………………………………...…...49 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẰNG PHÁP CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH…………………..……………………….……...50 2.1. Khái quát về Học viện Phật giáo Việt nam tại thành phố Hồ Chí Minh……….........50 2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên của Học viện Phật giáo Việt nam tại thành phố Hồ Chí Minh……………..…………..54 2.2.1. Nhận thức của Giáo thọ sư về sự cần thiết của giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên……………………………………………………………...55 2.2.2. Nhận thức của Giáo thọ sư về mức độ quan trọng của các kỹ năng hoằng pháp cần giáo dục cho Tăng Ni sinh viên……………………………...…………..57 2.2.3. Đánh giá của Giáo thọ sư về mức độ biểu hiện các kỹ năng hoằng pháp của Tăng Ni sinh viên…………………………………………………………………..60 2.2.4. Nội dung giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên……..……65 2.2.5. Hình thức giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên……….........67 2.2.6. Phương pháp giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên….……….69 2.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên………………………………………………..………….……………71 xviii
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 593 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
97 p | 794 | 131
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 461 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 552 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 702 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 850 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 491 | 90
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Bình Dương
145 p | 294 | 67
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 453 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
167 p | 350 | 61
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 303 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 248 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 338 | 55
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
164 p | 368 | 51
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 260 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tại một số trường mầm non nội thành thành phố Hồ Chí Minh
201 p | 175 | 34
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 47 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục trên địa bàn huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương
70 p | 129 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn