intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu didactic về các phép toán trên mệnh đề ở trung học phổ thông

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc An Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

78
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Nghiên cứu didactic về các phép toán trên mệnh đề ở trung học phổ thông" trình bày nội dung về mối quan hệ thể chế đối với các phép toán trên mệnh đề và sự vận hành của các phép toán trên mệnh đề trong một số bài toán. Để tìm biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu didactic về các phép toán trên mệnh đề ở trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Trần Thị Trang<br /> <br /> NGHIÊN CỨU DIDACTIC VỀ CÁC<br /> PHÉP TOÁN TRÊN MỆNH ĐỀ Ở<br /> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2012<br /> <br /> 2<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Trần Thị Trang<br /> <br /> NGHIÊN CỨU DIDACTIC VỀ CÁC<br /> PHÉP TOÁN TRÊN MỆNH ĐỀ Ở<br /> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Toán<br /> Mã số: 64 14 10<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. TRẦN LƯƠNG CÔNG KHANH<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2012<br /> <br /> 3<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> Tôi xin dành những dòng đầu tiên để gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Trần<br /> Lương Công Khanh. Thầy là người luôn tận tình hướng dẫn, cho tôi nhiều lời góp ý<br /> quý báu, giúp đỡ tôi rất nhiều về mặt nghiên cứu khoa học trong suốt quá trình làm<br /> luận văn.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể giảng viên Didactique toán<br /> của trường Đại học Sư phạm TP.HCM, đặc biệt là PGS.TS Lê Thị Hoài Châu, TS.<br /> Lê Thái Bảo Thiên Trung, TS. Trần Lương Công Khanh, PGS.TS Lê Văn Tiến, … và<br /> xin chân thành cảm ơn PGS. TS Annie Bessot, TS. Alain Birebent. Quý thầy cô là<br /> những người đã mang lại cho chúng tôi những tri thức quý báu và niềm say mê đối<br /> với chuyên ngành Didactic toán.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm<br /> TP.HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong thời gian học tập,<br /> nghiên cứu và thực hiện luận văn.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô và các em học sinh<br /> trường THPT Hoàng Hoa Thám – Khánh Hòa, trường THPT Phan Bội Châu –<br /> Phan Thiết đã tạo điều kiện cho tôi trong nghiên cứu thực nghiệm.<br /> Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn học viên lớp cao học khóa 21 chuyên<br /> ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn Toán đã trải qua những ngày vui buồn<br /> trong cả khóa học và đóng góp nhiều ý kiến bổ ích thiết thực cho luận văn.<br /> Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn những người thân yêu nhất trong gia đình<br /> tôi đã động viên và tiếp sức tinh thần để tôi hoàn thành luận văn.<br /> Tác giả<br /> <br /> 4<br /> <br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> SGK: Sách giáo khoa<br /> SGV: Sách giáo viên<br /> SBT: Sách bài tập<br /> THPT: Trung học phổ thông<br /> HS: Học sinh<br /> GV: Giáo viên<br /> <br /> 5<br /> <br /> Mục lục<br /> LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................3<br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................4<br /> MỤC LỤC ..................................................................................................................5<br /> PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................7<br /> CHƯƠNG 1. MỐI QUAN HỆ THỂ CHẾ ĐỐI VỚI CÁC PHÉP TOÁN TRÊN<br /> MỆNH ĐỀ ................................................................................................................12<br /> 1.1 Mục đích của việc đưa các phép toán trên mệnh đề vào sách giáo khoa .....12<br /> 1.2 Các phép toán trên mệnh đề trong sách Đại số 10 nâng cao.........................14<br /> 1.2.1 Về phép phủ định, phép kéo theo, phép tương đương ..................................15<br /> 1.2.2 Về phép hội, phép tuyển ..............................................................................28<br /> 1.3 Sự liên hệ giữa logic và tập hợp trong sách Đại số 10 nâng cao ...................34<br /> 1.4 Vài kết luận ........................................................................................................36<br /> CHƯƠNG 2. SỰ VẬN HÀNH CỦA CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MỆNH ĐỀ<br /> TRONG MỘT SỐ BÀI TOÁN ................................................................................39<br /> 2.1 Bài toán chứng minh bằng phản chứng ..........................................................40<br /> 2.2 Tính chẵn lẻ của hàm số ...................................................................................41<br /> 2.2.1 Một số ghi nhận ............................................................................................41<br /> 2.2.2 Tổ chức toán học liên quan đến chủ đề xét tính chẵn lẻ của hàm số trong<br /> SGK .......................................................................................................................42<br /> 2.2.3 Đánh giá về sự lựa chọn sư phạm của tác giả SGK và những ảnh hưởng có<br /> thể có đến đối tượng học sinh ................................................................................47<br /> 2.3 Phương trình ......................................................................................................50<br /> 2.4 Kết luận ..............................................................................................................51<br /> CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM .............................................................................53<br /> 3.1 Thăm dò ý kiến giáo viên ..................................................................................53<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1