intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc tự học cho học sinh phần dẫn xuất Hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao trường THPT

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:186

134
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học hỗ trợ việc tự học cho học sinh trong quá trình dạy học, xây dựng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao trường THPT, hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng một cách hợp lí, hiệu quả; thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng và các biện pháp đã đề xuất từ đó rút ra kết luận về khả năng áp dụng đối với hệ thống bài tập đã đề xuất. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc tự học cho học sinh phần dẫn xuất Hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao trường THPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH<br /> -----------  ----------<br /> <br /> Lê Thị Thiện Mỹ<br /> <br /> XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI<br /> TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC<br /> SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON<br /> HÓA HỌC 11<br /> NÂNG CAO TRƯỜNG THPT<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ chí Minh - 2011<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH<br /> --------------------------<br /> <br /> Lê Thị Thiện Mỹ<br /> <br /> XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI<br /> TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC<br /> SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON<br /> HÓA HỌC 11<br /> NÂNG CAO TRƯỜNG THPT<br /> Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học<br /> Mã số : 60 14 10<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG<br /> <br /> Thành phố Hồ chí Minh - 2011<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tác giả xin gởi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu trường ĐHSP TP.<br /> HCM, Phòng Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để khóa học được hoàn thành tốt<br /> đẹp.<br /> Cùng với các học viên lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học,<br /> chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên đã tận tình giảng dạy, mở rộng và làm sâu sắc<br /> kiến thức chuyên môn, đã chuyển những hiểu biết hiện đại của nhân loại về Giáo dục học<br /> Hóa học đến cho chúng tôi.<br /> Đặc biệt, chúng tôi chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, thầy đã<br /> không quản ngại thời gian và công sức, hướng dẫn tận tình và vạch ra những định hướng<br /> sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn. Đồng thời, tôi trân trọng cảm ơn quý thầy,<br /> cô giảng dạy ở khoa Hóa, Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM, đặc biệt PGS.TS. Trịnh Văn<br /> Biều đã có nhiều ý kiến quý báu và lời động viên giúp tôi hoàn thành được đề tài nghiên<br /> cứu này.<br /> Tác giả cũng xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô ở các trường THPT Mạc Đĩnh Chi,<br /> Trương Vĩnh Ký, Ngô Gia Tự - TP. Cam Ranh, dân tộc nội trú Trà Vinh cũng như quý thầy<br /> cô của nhiều trường PTTH trong và ngoài địa bàn TP. HCM đã có nhiều giúp đỡ trong quá<br /> trình thực nghiệm sư phạm đề tài.<br /> Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã luôn là chỗ dựa tinh thần<br /> vững chắc, giúp tác giả thực hiện tốt luận văn này.<br /> Tác giả<br /> Lê Thị Thiện Mỹ<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN .......................................................................................... 3<br /> MỤC LỤC ................................................................................................ 4<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................. 8<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................... 9<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .............................................. 11<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1<br /> 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2<br /> 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 2<br /> 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ...................................................................... 2<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3<br /> 6. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 3<br /> 7. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 3<br /> 8. Những đóng góp của đề tài.................................................................................... 3<br /> <br /> CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ... 5<br /> 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................... 5<br /> 1.1.1. Vấn đề tự học trên thế giới .................................................................................... 5<br /> 1.1.2. Vấn đề tự học trong lịch sử giáo dục Việt Nam ................................................... 6<br /> 1.1.3. Vấn đề tự học đối với môn hóa học [10], [19], [42], [57] ................................... 8<br /> 1.1.4. Một số luận văn thạc sĩ về tự học ......................................................................... 8<br /> <br /> 1.2. BÀI TẬP HÓA HỌC ......................................................................................... 9<br /> 1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học .................................................................................... 9<br /> 1.2.2. Tác dụng của bài tập hóa học [35], [39], [46].................................................... 11<br /> 1.2.3. Phân loại bài tập hóa học [13], [30], [35], [46], [62] .......................................... 13<br /> <br /> 1.2.4. Hoạt động của HS trong quá trình tìm kiếm lời giải cho BTHH [15] ................ 14<br /> 1.2.5. Xu hướng phát triển của BTHH [7], [8], [47], [49] ............................................ 17<br /> <br /> 1.3. TỰ HỌC ........................................................................................................... 18<br /> 1.3.1. Khái niệm tự học ................................................................................................. 18<br /> 1.3.2. Các hình thức tự học ........................................................................................... 18<br /> 1.3.3. Chu trình tự học của học sinh [40, tr.160-161] ................................................... 20<br /> 1.3.4. Vai trò của tự học [2], [10], [22], [24], [56] ....................................................... 20<br /> <br /> 1.4. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ VIỆC TỰ<br /> HỌC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..................... 23<br /> 1.4.1. Mục đích điều tra ................................................................................................ 23<br /> 1.4.2. Đối tượng điều tra ............................................................................................... 24<br /> 1.4.3. Mô tả phiếu điều tra ............................................................................................ 24<br /> 1.4.4. Kết quả điều tra ................................................................................................... 25<br /> 1.4.5. Những kết luận rút ra từ kết quả điều tra ............................................................ 35<br /> <br /> CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ<br /> TRỢ TỰ HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11<br /> NÂNG CAO ........................................................................................... 37<br /> 2.1. BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC ........................................................................... 37<br /> 2.1.1. Khái niệm bài tập hỗ trợ tự học .......................................................................... 37<br /> 2.1.2. Đặc điểm của HTBT hỗ trợ tự học ..................................................................... 37<br /> <br /> 2.2. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTBT HỖ TRỢ TỰ HỌC .............................. 38<br /> 2.2.1. Đảm bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại ............................................................ 38<br /> 2.2.2. Đảm bảo tính logic .............................................................................................. 38<br /> 2.2.3. Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng ............................................................................ 38<br /> 2.2.4. Đảm bảo tính hệ thống của các dạng bài tập ...................................................... 38<br /> 2.2.5. Đảm bảo tính vừa sức ......................................................................................... 38<br /> 2.2.6. Bám sát nội dung dạy học ................................................................................... 39<br /> 2.2.7. Chú trọng kiến thức trọng tâm ............................................................................ 39<br /> 2.2.8. Gây hứng thú cho người học ............................................................................... 39<br /> 2.2.9. Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự học ...................................................... 39<br /> <br /> 2.3. QUI TRÌNH XÂY DỰNG HTBT HỖ TRỢ TỰ HỌC .................................... 40<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2